Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần học 7 năm học 2012 - 2013

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần học 7 năm học 2012 - 2013

TUÂN 7

 Ngày soạn 28/9/2012

 Ngày dạy T2, 1/10/2012

CHÀO CỜ

.

TOÁN

TIÊT 31: LUYÊN TÂP

I- MUC TIÊU

- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

- Bài tập cần làm (2,3,4)

II – HOAT ĐÔNG DAY VA HOC:

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần học 7 năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 7 
 Ngày soạn 28/9/2012
 Ngày dạy T2, 1/10/2012
chào cờ
.......................................................
Toán
TIÊT 31: LUYÊN TÂP
I- MUC TIÊU
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài tập cần làm (2,3,4)
II – HOAT ĐÔNG DAY VA HOC:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét –cho điểm .
2: Hướng dẫn làm bài tập .
Bài tập 2:
-Đây là bài toán thuộc dạng toán gì?
- Giúp cho HS hiểu: em kém anh tức là em ít hơn anh.
Bài tập 3: 
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Quan hệ ngược với bài 2: "anh hơn em 5 tuổi", có thể hiểu là "em kém anh 5 tuổi".
Bài tập 4:
- H/dẫn phân tích bài toán .
Chấm 1số bài - Nhận xét.
3 Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
1 em lên bảng làm bài tập .
- Đọc tóm tắt bài .
- Bài toán về ít hơn.
- Giải bài toán vào vở.
Tuổi của em là:
16 – 5 = 11 (tuổi)
(ĐS: 11 tuổi)
- Chữa bài nhận xét.
 - Đọc tóm tắt bài .
- HS nêu.
 1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp làm vở. 
Tuổi của anh là :
11 + 5 = 16(TuổI)
(ĐS :16 tuổi )
 - Nhận xét –sửa sai 
 - Đọc bài toán 
- HS xem tranh (SGK) rồi tự giải 
- 1 em chữa bài .
- Nhận xét (ĐS :12 tầng).
- HS nói lại cách giải dạng toán "nhiều hơn", "ít hơn".
Tập đọc
TIÊT 19+20: NGƯƠI THÂY CU
I- MUC ĐICH YÊU CÂU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trong, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
* KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II- ĐÔ DUNG 
-Tranh minh họa SGK 
III – CAC HOAT ĐÔNG DAY VA HOC 
 Tiết 1
A-KTBC; Gọi 2 HS đọc bài “ Ngôi 
trường mới”.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc 
* Luyện đọc câu:
GV đọc mẫu toàn bài.
Luyện đọc nối tiếp câu.
Phát âm từ khó: bỗng, lễ phép, nghĩ, nhớ mãi. 
* Luyện đọc đoạn:
Học sinh nêu đoạn trong bài.
Hướng dẫn đọc câu dài.
Luyện đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ SGK.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1học sinh đọc lại toàn bài.
Các HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện phát âm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc nhóm 4.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc .
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2.
 Tiết2
3. H/dẫn tìm hiểu bài:
? Bố Dũng đến trờng làm gì?
? Em đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
? Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng nh thế nào?
? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
* Luyện đọc lại:
- Tổ chức đọc phân vai 
4: Củng cố dặn dò:
 - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét giờ học .
-Nhắc nhở HS về kể lại chuyện cho 
người thân nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời
- Vì bố đi công tác xa, chỉ đến thăm thầy được 1 lúc.
- Bố vội bỏ mũ lễ phép chào thầy.
- Đọc thầm đoạn 2 trả lời
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời.
-3 nhóm, mỗi nhóm 4HS đọc phân vai
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện.
- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo.
Ngày soạn 29/9/2012
 Ngày dạy T3 / 2/10/2012
Tập đọc
TIÊT 21: THƠI KHOA BIÊU
I- MUC ĐICH YÊU CÂU:
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
II- ĐÔ DUNG:
Bảng phụ kẻ sẵn thời khóa biểu để H/dẫn HS.
III – CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC
1- KTBC:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: SGV
b- Luyện đọc: GV treo bảng phụ.
GV đọc mẫu thời khóa biểu: 
Phát âm từ khó:Nghệ thuật , Ngoại ngữ.
Luyện đọc theo thứ buổi sáng,buổi chiều.
HĐ2 Luyện đọc đoạn:
GV chia đoạn.
Hướng đẫn cách đọc.
Luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn?
- GV H/dẫn HS nhận xét đánh giá.
- Em cần TKB để làm gì?
4 - Củng cố dặn dò:
Nhắc HS rèn luyện thói quen dùng thời khóa biểu.
- 3,4 HS đọc bài "Mục lục sách"
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- HS quan sát.
- HS đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK.
- Nhiều HS lần lượt đọc.
- HS nối tiếp đọc.
Đoạn 1:buổi sáng . Đoạn 2: buổi chiều
- HS thực hành luyệnđọc.
- HS luyện đọc nhóm2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc thầm TKB đếm số tiết của môn học, ghi vở.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
- 2 HS đọc TKB của lớp.
Thủ công
TIÊT 7: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t1)
I- MUC TIÊU:
* HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. ĐÔ DUNG
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
III CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . GV nhận xét vào bài.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- GV H/dẫn HS gấp:
 b) Hướng dẫn gấp:
- B 1: + Các nếp gấp cách đều.
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (hình 
+ Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 và 4
- B 2: + Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 5
+ Gấp theo đường dấu gấp của hình 8 được hình 9
- B 3: + Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
+ GV tổ chức cho HS gấp.
+ GV nhận xét uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
3- Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh vẽ.
- HS quan sát
- HS trả lời, nhận xét , bổ sung.
- Thuyền chuyên chở hàng hoá trên sông nước.
- HS theo dõi GV gấp và nêu cách gấp
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát GV thực hành.
- HS khá có thể làm theo GV.
- HS thực hành gấp
- HS gấp thuyền vào giấy nháp.
- HS nghe dặn dò.
Toán
TIÊT 32: KI – LÔ - GAM
I- MUC TIÊU:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường.
- Biết kg là đơn vị đo khối lợng; đoc, viết tên và ký hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng phép trừ, các số kèm đơn vị kg.
II- ĐÔ DUNG:
 - Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5 kg
 -Một số đồ vật.
III – CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC
1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
-Yêu cầu HS tay phải cầm quyển sách toán,tay trái cầm quyển vở.
 ? Quyển nào nặng hơn?
? Quyển nào nhẹ hơn?
-Yêu cầu HS nhấc quả cân1 kg,sau đó nhấc quyển vở lên.
 ?Vật nào nặng hơn,vật nào nhẹ hơn?
-KL: Muốn biết vật nặng ,nhẹ ta phải cân vật đó .
2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật
- Cho HS quan sát cái cân.
- H/dẫn cách cân.
3: Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 ki lô gam.
- Cân các vật để xem nặng, nhẹ, ta dùng đơn vị đo là kilôgam
- Kilôgam viết tắt là kg (GV viết)
- Giới thiệu tiếp các quả cân.
4: Thực hành:
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài :
-H/dẫn đọc ,viết theo mẫu .
- Chữa bài 
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- H/dẫn làm tính cộng, trừ các số.
M: 1kg + 2kg = 3kg
10kg – 5 kg = 5kg
- Chấm 1số bài –nhận xét .
5: Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hành cân.
- Quyển sách nặng hơn .
- Quyển vở nhẹ hơn .
- Quan sát cân đĩa thật
-Thực hành cân
- Vài HS đọc kilôgam viết tắt là kg
- HS xem và cầm quả cân 1kg
- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết đơn vị kilôgam và tự điền vào chỗ chấm.
-Làm bài vào vở-1em lên bảng làm..
 5kg, 3kg
- Nhận xét-bổ sung.
HS làm bài vào vở.
1 em lên bảmg làm.
.	
Chính tả
 TIÊT 13: NGƯƠI THÂY CU
I- MUC TIÊU:
- Chép lại chính xác bài chinh tả trình bày đúng một đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2, BT3 a.
II- ĐÔ DUNG :
-Bảng lớp viết bài tập chép.
III – HOAT ĐÔNG DAY HOC :
1- KTBC: 
-Nhận xét 
2- Bài mới:
3- Giới thiệu bài
a: H/dẫn tập chép:
- Đọc bài trên bảng
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Bài chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm?
- GV đọc: xúc động, cổng trường, hình phạt.
-Nhận xét - sửa sai
- Chú ý cách viết và trình bày bài.
b:Chép bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở .
c: H/dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Điền ui/uy vào chỗ chấm?
-Nhận xét - chốt bài làm đúng .
Bài tập 3: ( a)Nêu yêu cầu bài 
-Nhận xét - chốt bài làm đúng.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét
4: Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài và sửa những lỗi sai.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con
 2 chữ có vần ai,ay
- 2 HS đọc bài chép
- HS trả lời
- 3 câu
- Viết hoa
- 1-2 HS đọc
- Viết bảng con chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn
- Chép bài vào vở
- Nêu yêu cầu
- 2 HS làm bảng lớp
- Cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét - chữa bài(bụi phấn ,huy hiệu ,vui vẻ ,tận tuỵ )
- Lớp làm vở bài tập
- 2 HS làm bảng lớp
-Nhận xét chữa bài (giò chả,trả lại con trăn ,cái chăn)
 Ngày soạn 1/10/2012
 Ngày dạy T4/ 4/10/2012
 Luyện từ và câu
 MƠ RÔNG VÔN TƯ: TƯ NGƯ VÊ CAC MÔN HOC.
TƯ CHI HOAT ĐÔNG
I- MUC TIÊU:
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi bức tranh (SGK) bằng một câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp đẻ điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II- ĐÔ DUNG:
-Tranh minh họa SGK 
III – CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC
A- KTBC:
- Bé Uyên là HS lớp 1.
- Môn học em yêu thích là môn âm nhạc.
B- Bài mới:
C- Giới thiệu bài: 
H/dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
- Kể tên các môn học lớp 2?
- GV ghi: Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, nghệ thuật (gồm: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công) đây là những TN về môn học.
*Bài tập 2: (thảo luận nhóm 4)
HS thảo luận trong3’
Gọi môt số em đọc bài trước lớp.
-Nhận xét và ghi bảng những TN đúng .
*Bài tập 3: (miệng)
- Kể lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1 câu, khi kể mỗi tranh phải dùng từ chỉ hoạt động.
Bài tập 4: (viết)
- Nêu yêu cầu bài .
Yêu cầu HS tìm từ chỉ hoạt động để điền vào chỗ chấm.
- Chấm 1số bài – nhận xét.
3 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm thêm các từ chỉ hoạt động, học tập văn nghệ, thể thao.
- 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân (Mẫu: Ai là gì?)
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS thảo luận nhóm4.
- Ghi nhanh các môn học vào giấy nháp.
- 1 vài nhóm nêu kết quả.
 Quan sát 4 tranh SGK.
-Tìm từ chỉ hoạt động của người trong tranh..
- 4 nhóm đọc, mỗi 1 tranh.
- Chữa bài-Nhận xét.
-HS suy nghĩ dặt câu.
- 1 vài HS đọc bài 
-HS là ... ng phụ ghi nội dung bài:
- Giơ thẻ theo từng ý kiến
Màu đỏ: Tỏn thành
Màu xanh: Khụng tỏn thành
Màu trắng: Khụng biết
“Tham gia làm việc nhà phự hợp khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tỡnh yờu thương đối với ụng bà cha mẹ”.
- CN - ĐT nhắc lại nội dung.
3-Phần cuối:
-Củng cố: Trong lớp ta ai đó chăm làm việc nhà và làm những việc gỡ?
- HS liờn hệ
-Dặn dũ: VN thực hiện bài học
-HS lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xột chung tiết học
-HS tiếp thu.
 Ngày soạn 3/10/2012
 Ngày dạy T6/5/10/2012 
 Toán 
TIẾT 35: 26 + 5
I- MỤC TIấU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 +5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II- ĐỒ DÙNG:
- Que tính
- Nội dung bài tập 4 viết sẵn
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- KTBC: 2 HS lên bảng làm bài tập 3.
2- Bài mới: 1, Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu bài toán có 26 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV tiến hành tựơng tự giới thiệu phép cộng 47 + 5.
.3- Luyện tập
- Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 16 36 46 56
 + 4 + 6 + 7 + 8
GV chữa bài.
- Bài 3: 
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài toán ở dạng toán nào?
 Tóm tăt
 Tháng trước : 16 điểm mười
Tháng này nhiều hơn tháng trước : 5điểm mười.
Tháng này :..........điểm mười ? 
GV chấm chữa bài.
 Bài 4: HS đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời.
- GV nhận xét
- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS hoàn thành bài tập.
- HS nêu lại bài toán.
- HS nêu cách đặt tính.
-2 HS lên bảng làm.
Lớp làm bảng con
.- HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp giải vào vở.
 Giải 
Số điểm mười tháng này của tổ em là:
 16 + 5 = 21 (điểm)
 Đáp số : 21 điểm mười
- HS đo mỗi đoạn thẳng.
- Đoặn thẳng AB dài 7 cm. Đoạn thẳng BC dài 5cm. Đoạn thẳng AC dài 12 cm. Vậy 7 + 5 = 12(cm), từ đó có: Độ dài đoạn thẳng AC = AB + BC.
Kể chuyện
TIẾT 7: NGƯỜI THẦY CŨ
I- MỤC TIấU:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
II- ĐỒ DÙNG:
-Một số đồ vật (mũ bộ đội, kính đeo mắt) để thực hiện bài dựng lại câu chuyện.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1- KTBC:
-Nhận xét cho điểm .
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b: H/dẫn kể chuyện
*- Nêu tên các nhân vật trong truyện?
*- Kể lại toàn bộ câu chuyện?
- H/dẫn HS kể 
- Cho thi kể chuyện trước lớp
*- Dựng lại truyện theo vai(đoạn 2)
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện.
HS phân vai thảo luận nhóm 4.
- Cùng HS bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt nhất .
3 - Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về tập phân vai dựng lại hoạt cảnh.
- 4 HS tham gia dựng lại câu chuyện "Mẩu giấy vụn"
- Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm..
- Đại diện nhóm lên kể.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS vai Dũng, 1 HS vai chú Khánh, 
1 HS vai thầy giáo
Các nhóm thảo luận.
- Thi dựng lại chuyện
- Lớp theo dõi nhận xét.
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 7 : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I.MỤC TIấU : 
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giỳp cơ thể chúng lớn và khỏe mạnh.
* KNS: KN quản lớ thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lớ.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh SGK/16, 17.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Thảo luận nhúm về cỏc bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
Tổ chức cho hs làm việc theo nhúm : Yc hs quan sỏt hỡnh 1, 2, 3,4 SGK/16 và trả lời cõu hỏi. Trước hết, cỏc em núi về bữa ăn của bạn Hoa, sau đú liờn hệ bản thõn.
Yc hs trỡnh bày kết quả thảo luận nhúm.
Chốt
Hoạt động 2 : Thảo luận nhúm về lợi ớch của việc ăn uống đầy đủ.
Gợi ý cho hs nhớ lại kiến thức ở bài Tiờu hoỏ thức ăn.
Tổ chức cho hs thảo luận nhúm cõu hỏi :
Tại sao ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ?
Nếu thường xuyờn bị đúi, khỏt thỡ chuyện gỡ sẽ xảy ra ?
Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
Chốt
Hoạt động 3 : Trũ chơi Đi chợ
Yc hs nhận xột về thực đơn của bạn và chốt ý, khuyờn HS nờn ăn đủ no, uống đủ và ăn thờn nhiều hoa quả.
4.củng cố, - Muốn ăn đủ chất, uống đủ nước để cơ thể chúng lớn và khỏe mạnh.
Thỡ chỳng ta phải biết quản lớ thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lớ. (KNS)
dặn dũ.
Quan sỏt tranh và tập hỏi, trả lời cõu hỏi với nhau.
Trỡnh bày kết quả.
Thảo luận trả lời cõu hỏi.
trỡnh bày kết quả
- một số em đúng vai người bỏn hàng, một số em đúng vai người đi chợ lựa chọn mún ăn và ghi vào thực đơn 3 bữa.
SINH HOẠT LỚP
TIẾT 7: NHẬN XẫT HOẠT ĐỘNG TUẦN 7
I Đánh giá các hoạt động trong tuần 7:
Nhận xét chung:
Đa số các em chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của trường, cũng như của lớp đề ra nh đi học đều, đúng giờ, học tập sôi nổi.(.........................................................)
 Học tập.
Một số em rất tích cực xây dựng bài có nhiều giờ học sôi nổi, song vẫn còn một số em học còn trầm, viết chữ còn xấu.(................................................................)
 Đạo đức:
 Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô và người trên,
 Lao động vệ sinh: 
Duy trì nề nếp vệ sinh trước giờ vào lớp.
Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ .(.)
Các hoạt động khác: 
Tham gia đầy đủ các hoạt động, nh múa hát, tập thể dục.
II. Hoạt động tuần 8:
- Duy tri tốt các nề nếp .
- Nề nếp vệ sinh trước gìơ truy bài .
- Nề nếp học tập .
- Nề nếp hoạt động tập thể.
- Khắc phục các mặt tồn tại.
KÍ DUYỆT CỦA BGH
 Sinh hoat lụựp tuaàn 7
1/ Kieồm ủieồm tuaàn 7: 
- Hoùc taọp: ẹa soỏ caực em ủi hoùc ủeàu ủaày ủuỷ duùng cuù hoùc taọp. ẹa soỏ caực em maùnh daùng phaựt bieồu yự kieỏn. Nhửng vaón coứn em queõn duùng cuù hoùc taọp ủoự laứ em : Chi
- Duy trỡ sổ soỏ: Caực em ủi hoùc ủeàu ủaùt tổ leọ 99%. - Traọt tửù: 
 + Trong lụựp: Phaàn ủoõng ủaừ ủi vaứo neà neỏp. Tuy nhieõn vaón coứn moọt ớt em hay noựi chuyeọn rieõng. Dương, Tâm, Tuyền...
 + Ngoaứi lụựp: Xeỏp haứng ra vaứo lụựp cũn chậm.
- Theồ duùc: TD giửừa giờ khụng thực hiện dược do trời mưa.
- Veọ sinh: + Veọ sinh thaõn theồ: ủa soỏ giửừ veọ sinh caự nhaõn saùch 
 + Veọ sinh lụựp hoùc: ẹa soỏ caực em thửùc hieọn toỏt, bieỏt giửừ veọ sinh chung.
2/ Hửụựng khaộc phuùc: 
- Thửụứng xuyeõn nhaộc nhụỷ caực em thửùc hieọn caực neà neỏp. 
- Khen nhửừng em, toồ, nhoựm thửùc hieọn ủửụùc duứ laứ vieọc nhoỷ. 
3/ Tuyeõn dửụng – Pheõ bỡnh: 
- Tuyeõn dửụng taọp theồ: Toồ 
- Tuyeõn dửụng caự nhaõn: Diệu Linh, Hoaứng Thaỷo,Kim Anh,Quốc Anh, Uyờn, Oanh, Ngõn, Hoa, 
- Pheõ bỡnh: Lớ Dương, tõm, L Bắc, Chi lười học, Chi coứn queõn duùng cuù hoùc taọp
4/ Coõng vieọc tuaàn 7: 
- ẹi hoùc ủeàu ủuựng giụứ. 
- Mang duùng cuù hoùc taọp ủaày ủuỷ. 
- Traọt tửù khi ra vaứo lụựp. 
Tiết 3: luyện viết
 Chữ hoa E, Ê
I- Mục tiêu:
- Biết viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ- E hoặc Ê) chữ và câu ứng dụng: Em(1dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ ) Em yêu trường em.( 3 lần).
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu hai chữ cái E, Ê đặt trong khung chữ.
- Vở tập viết.
III - Hoạt động dạy và học(36-38’)
A- KTBC: 
-Nhận xét
B- Bài mới::
C- Giới thiệu bài
HĐ1: H/dẫn viết chữ hoa:
 H/dẫn quan sát và nhận xét chữ E, Ê.
- Treo chữ mẫu E, Ê
? Chữ E cao mấy li?
? Chữ E gồm mấy nét ?
- Cách viết: Viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên dòng kẻ thứ 3 từ dới lên rồi lợn vào trong xuống dòng thứ 2.
- Chữ Ê viết nh chữ E và thêm dấu mũ.
-Viết mẫu chữ E, Ê
- H/dẫn viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
HĐ2:H/dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng .
?Nêu những hoạt động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường ?
-H/dẫn quan sát và nhận xét .
- Viết mẫu chữ Em.
- Uốn nắn sửa sai.
* H/dẫn HS viết bài vào vở.
- Chấm 1sốbài - Nhận xét.
3- Củng cố dặn dò:(1-2’)
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng viết chữ hoa Đ và từ ứng dụng Đẹp, cả lớp viết bảng con.
- Quan sát mẫu chữ.
- Chữ E cao 5 li có 3 nét cơ bản, 1 nét dười và 2 nét cong trái liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- HS viết 2 chữ cái E, Ê (mỗi chữ 2 lượt).
1-2 em đọc
- 1 vài HS nêu những hành động cụ thể.
- Quan sát câu ứng dụng, nhận xét.
- Viết chữ Em vào bảng con.
- Viết vào vở (viết theo hớng dẫn vở tập viết).
****************************************************
 Buổi chiều
Tiết 1-2: Toán 
 Ôn luyện
I-Mục tiêu:
-Củng cố về giải toán : Bài toán về ít hơn” với đơn vị là kg.
-Rèn KN đọc , viết số có đơn vị là kg.Cách giải toán về ít hơn.
I-Các hoạt động dạy học 
1-Giới thiệu bài 
HĐ1: Hớng dẫn ôn tập 
Bài 1:a-Viết các số sau:
- Sáu kilôgam - Mười bẩy Tám kilôgam - Chín kilôgam
b-Đọc các số sau:
9kg 18kg 99kg
13kg 21kg 45kg
Bài 2: Con ngỗngnặng 5kg.Con gà nhẹ hơn ngỗng 2kg.Hỏi con gà nặng mấy kg?
GV chữa bài củng cố về dạng toán.
Bài 3:Viết phép tính rồi tính :
16 kg +8kg 29kg + 13kg
38kg + 45kg 59kg + 37kg 
-Chấm điểm 1số bài-Nhận xét 
HĐ2: Củng cố dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài .
-HS đoc yêu cầu.
Những em yếu làm câu a
-Những em K-G làm câu a và câu b.
- Chữa bài (câu a-HS yếu chữa)
- Nhận xét –sửa sai.
-HS tim hiểu bài toán và giải vào vở.
-1 em lên bảng làm.
HS làm bài vào vở.
HS TB và yếu chỉ làm 1cột.
******************************************************
Tiết 3-4: Tiếng việt 
Ôn luyện
I-Mục tiêu:
- Ôn tập phần luyện từ và câu.
- Giúp HS biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câugiới thiệu Ai(cái gì ,con gì)là gì?
Biết đặt câu phủ định ,mở rộng vốn TNvề đồ dùng học tập .
- Rèn KN đặt câu.
- Yêu quý tiếng việt .
II-Các hoạt động dạy học 
1-Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn ôn tập :
HĐ1:Ôn tập phần luyện từ và câu.
-Bài 1:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (theo 2 cách):
 + Em là một HS ngoan. .
 + Mai Thu là quản ca của lớp em.
-Bài 2:Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
+Em không quên trực nhật lớp.
+Em không lười học. 
-Chấm điểm 1 số bài và nhận xét.
HĐ2:HS thực hành luyện viết chữ đẹp bài7.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Thu vở chấm bài một số em.
 HĐ3:Củng cố dặn dò 
-Nhận xét giờ học 
-Về nhà xem lại bài .
- HS làm vào vở.
- 2em lên bảng làm.
- Làm bài vào vở. 
- 1 vài em đọc bài làm của mình .
- Nhận xét –bổ sung.
HS thực hành luyện viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 T7tich hop du.doc