Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tà Mung

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tà Mung

 Tiết 2 - Tập đọc

Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I, Mục đích yêu cầu

- Đọc rành mạch trôi chảy . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên .

- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp , (trả lời được các CH 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài

- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH 3 .

II, Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

- Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN.

 HT: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Tà Mung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 - Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 7
- Kế hoạch hoạt động tuần 8
 Tiết 2 - Tập đọc
Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I, Mục đích yêu cầu 
- Đọc rành mạch trôi chảy . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên . 
- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp , (trả lời được các CH 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài 
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH 3 .
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN.
 HT: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, của vở kịch Ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét, ghi điểm và tuyên dương
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*, Luyện đọc:
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s.
- Giúp Hs hiểu nghĩa từ: phép lạ, trái bom.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
c, Tìm hiểu bài;
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
+ Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
+ Điều ước “Trái đất không còn mùa đông” có ý nghĩa gì?
+ Ước “trái bom thành trái ngon” muốn nói kên điều gì?
+ Em có nhận xét gì về những ước mơ của các bạn trong bài thơ?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
- Nội dung bài ?
d, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc.
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò:
+ Bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
- Dặn Hs tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
- 8 H.s đọc phân vai màn 1.
- 1 Hs trả lời câu hỏi 2.
- 1 h.s đọc toàn bài.
- H.s đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt.
- H.s đọc theo cặp.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho nhiều quả.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn ngay để làm việc.
+ Khổ 3: Ước trái đất không mùa đông.
+ Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. 
+ Các bạn ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người.
+ Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
+ Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- H.s nêu.
- Những ước mơ ngỗ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- 4 Hs đọc tiếp nối bài thơ.
- 2 Hs đọc bài.
- H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
+ Bài thơ nói về ước mơ cảu các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 - Toán
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu
- Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất 
- Làm được bài tập 1(b); bài 2 ( dòng 1,2); bài 4 (a).
- Bài 1 (a) , bài 3 ,bài 5 h/d học sinh khá giỏi 
II, Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
- Dự kiến : PP : ĐT, GG, TLN, LTTH.
 HT : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Hướng dẫn Hs thực hiện.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, thống nhất kết quả.
 *Bài 3: Tìm x.( hd hs khá, giỏi).
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn h.s tóm tắt và giải.
- Chữa bài, nhận xét.
Sau 1 năm tăng: 79 người
Sau 1 năm nữa tăng: 71 người
a, Sau hai năm số dân tăng: ...người?
b, Sau hai năm số dân của xã: ...người?( hd hs khá, giỏi).
*Bài 5:( hd hs khá, giỏi)
- Gv đọc bài toán.
- Giúp Hs hiểu đầu bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con.
b, 26 3 87
 + 14 075
 9 210
 49 672
 54 293
 + 61 934
 7 652
 123 879
- Nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
a, 96 + 78 + 4 = (96 + 4) +78 
 = 100 + 78 =178
 67 + 21 + 79 = (21 + 79) + 67 
 = 100 + 67 = 167
 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 
 = (500 + 85 = 585
b, 789 + 285 + 15 = (285 + 15) + 789
 = 300 + 789 = 1 089
 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594 = 1 094
 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1 769 
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Xác định và nêu cách tìm thành phần chưa biết của trong phép tính.
- H.s làm bài vào vở.
a, - 306 = 504
 = 504 + 306
 = 810
b, + 254 = 680
 = 680 - 254
 = 426
- 1 H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán vào vở, 1 Hs lên bảng.
 a, Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 b, Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người)
 Đáp số: a, 150 người
 b, 5406 người.
- Nêu yêu cầu
- H.s nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật.
- H.s làm bài vào vở.
a, Chu vi hình chữ nhật là: 
 P = (16cm + 12cm) x 2 = 56cm
b, Chu vi hình chữ nhật là:
 P = (45m + 15m) x 2 = 120m
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4- Thể dục
(GV chuyên dạy)
 Tiết 5 - Đạo đức
Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiếp theo)
I, Mục tiêu 
 Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích về của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,..trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II, Chuẩn bị :
- Tranh, phiếu bài tập.
- Dự kiến : PP : QS, ĐT, GG, TLN, ĐV.
 HT : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét và tuyên dương.
2, Hướng dẫn thực hành luyện tập:
*) HĐ1: Làm việc cá nhân (Bài tập 4)
* MT: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Gọi Hs chữa bài tập và giải thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm: a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm: c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- Nhận xét, tuyên dương những h.s đã biết tiết kiệm tiền của.
*) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5)
* MT: Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm tiết kiệm tiền của.
- Gv giao cho mỗi nhóm một tình huống.
- Thảo luận cả lớp:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Còn có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
*) HĐ3: Làm việc theo nhóm (Bài tập 6)
- Gọi 2-3 Hs kể trước lớp.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
*) HĐ4: Làm việc theo nhóm
- Gv giao nhiệm vụ.
- Gọi Hs trả lời trước lớp.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu h.s thực hiện tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước.
- H.s đọc bài tập 4.
- H.s liệt kê các việc nên và không nên làm.
- Cả lớp cùng trao đổi, nhận xét.
- Hs tự liên hệ.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs trả lời.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Từng em kể cho bạn nghe về một người biết tiết kiệm tiền của.
- Hs tự liên hệ trong nhóm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 - Luyện từ và câu
Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I, Mục đích yêu cầu 
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1.2 (mục III)
- HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
II, Đồ dùng dạy học
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi:
- Dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, LTTH, TLN.
 HT: cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ:
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
 Tố Hữu.
- Nhận xét, ghi điểm,Kl
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Phần nhận xét:
Bài 1: 
- G.v đọc các tên riêng nước ngoài: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
- Hướng dẫn h.s đọc đúng theo chữ viết.
Bài 2:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn?
Bài 3:
- Tên người: Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, ..
+ Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- G.v: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán ... oán
 Tiết 40 : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I, Mục tiêu 
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng êke ).
-Làm được bài tập 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý).
II, Đồ dùng dạy học
- Ê- ke.
- Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Dự kiến : PP : QS, ĐT, GG, LTTH, TLN.
 HT : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập ở nhà.
- Nhận xét.
2, Dạy bài mới.
a, Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
*, Góc nhọn.
- G.v chỉ góc nhọn trên bảng phụ và nói: “Đây là góc nhọn”. đọc là: “Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”.
- Gv vẽ lên bảng một góc nhọn khác:
 P
 O
 Q
+ Em hãy ví dụ về góc nhọn?
- Gv áp ê - ke vào góc nhọn.
b, Giới thiệu góc tù: Thực hiện các bước như trên.
c, Giới thiệu góc bẹt: thực hiện tương tự như trên.
+ Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD (của góc bẹt đỉnh O, cạnh OA, OB) ta có I, O, K là 3 điểm thẳng hàng.
+ Em hãy so sánh góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt?
d, Thực hành
Bài 1:
- Hướng dẫn Hs: quan sát hoặc dùng ê- ke.
- Gọi Hs trả lời.
Bài 2: 
- Gọi Hs trả lời.
- GV nhận xết, KL
3, Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại tên các góc vừa học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 H.s chữa bài tập 3 trong vở BT. 
 A
 O
 B
- Hs quan sát và đọc: Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP, OQ.
- Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc 2 giờ, góc tạo bởi 2 cạnh của một tam giác, góc tạo bởi 2 cành cây,...
- Hs quan sát và nhận xét: góc nhọn bé hơn góc vuông.
+ Góc nhọn < góc vông < góc tù < góc bẹt 
+ Góc nhọn bé nhất, góc bẹt lớn nhất.
- Hs nêu yêu cầu.
+ Góc nhọn: 
 góc đỉnh A, cạnh AM, AN
và góc đỉnh D, cạnh DV, DU.
+ Góc tù: 
Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ
Góc đỉnh O, cạnh OG, OH.
+ Góc vuông: 
Góc đỉnh C, cạnh CI, CK.
+ Góc bẹt: 
Góc đỉnh E, cạnh EX, EY.
- Hs quan sát và nêu nhận xét.
+ Tam giác có 3 góc nhọn: ABC.
+ Tam giác có góc vuông: DEG.
+ Tam giác có góc tù: MNP.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 - Tập làm văn
Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I, Mục đích yêu cầu 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7 )- BT1 .
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2 ,BT3 ).
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể (bài tập1)
- Bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1; 2 của câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo cách kể 1 (theo trình tự thời gian) và theo cách 2 (Theo trình tự không gian).
- dự kiến: PP: QS, ĐT, GG, TLN, LTTH.
 HT: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
+ Câu mở đầu đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 H.s làm mẫu, chuyển lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể (2 dòng đầu vở kịch).
- G.v nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
- Gv nhận xét, dán tờ phiếu ghi một mẫu chuyển thể.
+ Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- 1 H.s đọc yêu cầu.
- 1 H.s khá làm mẫu.
Cách 1: Tin- tin và Mi- tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh xanh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh vào việc sáng chế trên trái đất.
Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi:
 - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
 Em bé nói:
 - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Tổ chức cho h.s thi kể.
- G.v và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
+ Trong truyện Ở Vương Quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
+ Ta tưởng tượng hai bạn Mi- tin và Tin- tin không đi cùng nhau mà mỗi bạn đến một nơi.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho h.s thi kể về từng nhân vật.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gv dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1 và đoạn 2.
- Gv nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a, Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước, Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
b, Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
- Từng cặp H.s đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, Q/s tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- 2 - 3 H.s thi kể.
- H.s nêu yêu cầu.
+ Đi cùng nhau.
+ Đi thăm Công xưởng xanh trước, thăm Khu vườn kì diệu sau.
- H.s kể chuyện trong nhóm theo trình tự không gian..
- 2- 3 h.s kể.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi.
Theo cách kể 1
Theo cách kể 2
Mở đầu
 đoạn 1
Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
Mở đầu
 đoạn 2
Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin- tin tìm đến công xưởng xanh.
3, Củng cố, dặn dò:
+ Có những cách kể chuyện nào? Giữa các cách đó có sự khác nhau như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu Hs về viết vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 - Địa lí
Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I, Mục tiêu
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột.
* Hs khá, giỏi: 
+ Biết được những thuận lợi , khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan- trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu, bò,..
II, Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Dự kiến : PP : QS, ĐT, GG, LTTH.
 HT : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
+ Hiểu biết của em về cuộc sống của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
2, Dạy học bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. 
HĐ1: Làm việc theo nhóm
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+ Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét bổ sung.
- G.v giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan.
HĐ2: Làm việc cả lớp
+ Loại cây trồng nào có ở Buôn Ma Thuột?
- Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
+ Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
+ Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cà phê là gì?
+ Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
c, Chăn nuôi trên đồng cỏ:
HĐ3: Làm việc các nhân
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
+ Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
- + Ở Tây Nguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì?
3, Củng cố, dặn dò:
+ Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên?
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H.s trả lời.
- H.s đọc và quan sát các hình ở mục 1, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,..Chúng là cây công nghiệp.
+ Cà phê.
+ Phần lớn các cao nguyên ở đây được phủ đất đỏ ba dan, tơi xốp, phì nhiêu.
- Hs quan sát hình 2.
+ Cây cà phê, ở đây có những vùng hcuyên trồng cây cà phê.
- H.s xác định vị trí trên bản đồ.
- H.s nêu.
+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
+ Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây.
- Hs dựa vào H1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Bò, trâu, voi.
+ Bò.
+ Có nhiều đồng cỏ xanh tốt.
+ Để chuyên chở người và hàng hoá.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thể dục
(GV chuyên dạy)
Tiết 5 – Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 8
1. Chuyên cần: 
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần đạt ....98.....%.
2. Học tập: 
- Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt.
* Tiêu biểu là: một số bạn như :
- Thin, Kia, Nhâm, Chua,....
* Ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt, ít học và chuẩn bị bài ở nhà, cần cố gắng hơn như
- Nhìa,Tọng...
3. Vệ sinh: Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
4. Phương hướng: (Tuần 9)
- Duy trì tốt số lượng và tỉ lệ chuyên cần.
- Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 lop 4.doc