Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 27

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 27

I.Mục tiêu:( Như tiết 1)

II.Đồ dùng dạy học:

 -Đồ dùng để HS chơi đóng vai.

 -Vở bài tập Đạo đức 2.

 III.Hoạt động dạy học:

 1.Ổn định:

 2.Bài cũ: (3) Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi:

 -Khi đến nhà người khác, chúng ta cần cư xử như thế nào cho đúng?

 3.Bài mới: (27)

 Mở bài:Trong giờ học đạo đức này, chúng ta sẽ cùng luyện tập để biết cách thể hiện lịch sự khi đến nhà người khác.(1)

 

doc 15 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
	Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
Đạo đức :LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (t2)
I.Mục tiêu:( Như tiết 1)
II.Đồ dùng dạy học:
 -Đồ dùng để HS chơi đóng vai.
 -Vở bài tập Đạo đức 2.
 III.Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi:
 -Khi đến nhà người khác, chúng ta cần cư xử như thế nào cho đúng?
 3.Bài mới: (27’)
 ­Mở bài:Trong giờ học đạo đức này, chúng ta sẽ cùng luyện tập để biết cách thể hiện lịch sự khi đến nhà người khác.(1’)
Hoạt động 1: Đóng vai(14’)
- Yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Các nhóm thảo luận , đóng vai,
-Các nhóm lên đóng vai.
-GV kết luận về cách cư xử:
1.Em cần hỏi mượn, nếu được chủ nhà cho phép lấy ra chơi phải giữ gìn cẩn thận.
2.Em có thể xin chủ nhà bật ti vi, chứ không nên tự tiện bật tivi xem khi chưa được phép.
3.Em cần đi nhẹ, nói khẽ, hoặc ra về.
*Hoạt động 2: Trò chơi đố vui.(10’)
-GV phổ biến luật chơi.(1 hỏi 1 trả lời )
-Yêu cầu mỗi nhóm trả lời theo gợi ý sau 
+Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không?
+Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?
+Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
-GV nhận xét và đánh giá.
*Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh , trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
HS 3 nhóm 
+Nhóm 1:Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ
+Nhóm 2:Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ tivi có phim hoạt hình mà em thích xem, khi đó nhà bạn lại không bật tivi. Em sẽ..
+Nhóm 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ
- Lớp nhận xét.
- HS nhĩm 2 
 4.Tổng kết – dặn dò: (6’)
 -HS trả lời miệng các câu hỏi:
 +Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác?
 +Thế nào là lịch sự khi ở nhà người khác?
 -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương nhóm và cá nhân học tốt và nhắc nhở nhóm học chưa tốt
 -HS về nhà nhớ thực hiện những điều như đã học vào cuộc sống hằng ngày và xem trước bài tiếp theo Giúp đỡ người khuyết tật.
 Tập đọc :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ HAI (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
 - Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 ® 26
 -Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/phút. Hiểu nội dung ,đoạn bài ,trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc 
.- Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?(bt2,3)Biết cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở bài tâp 4)HS khá đọc lưu lốt đọn văn tốc độ đọc 45’ / tiếng 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: GV nêu mục tiêu tiết học. 
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc : (12 ‘)
-YC lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị ® đọc bài.
-GV Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- NX- ghi điểm 
*Hoạt động 2: HD làm bài tập (22‘)
 Bài 1: (Miệng)
- Nêu yc bài 1
? Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi nội dung gì?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.
? Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
? Vậy chữ nào nào trả lời cho câu hỏi Khi nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài phần b.
 Bài 3:
-Gọi đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
? Bộ phận nào trong câu được in đậm?
? Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
-Vậy đặt câu hỏi cho bộ phận này ?
-Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. 
Gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
-NX
 Bài 4: (miệng)
-Gọi đọc và giải thích yêu cầu của bài tập.
-Mời 1 cặp HS thực hành hỏi đáp trong tình huống a để làm mẫu.
-GV làm ví dụ:
+Tình huống a: Có gì đâu./Không có chi./
+Tình huống b: Dạ, không có chi./ Dạ, thưa ông. 
-Cho nhiều cặp HS thực hành đối đáp.
4-6HS
-1 HS Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi Khi nào?
-Câu hỏi Khi nào ?dùng để hỏi về thời gian.
-1 hs Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
-Mùa hè.
-HS: Khi hè về.
- 1 HS :Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
-1 hs :Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
-Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
- dùng để chỉ thời gian.
-Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dác vàng.
-3 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp án:Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
-1 HS: Đáp lời cảm ơn của người khác..
HS 1:Nói lời cảm ơn HS 2 vì đã làm cho mình một việc tốt.
HS 2: Đáp lại lời cảm ơn của bạn (có gì đâu)
-Tình huống c:Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu rất thích trông em bé mà./
3.Củng cố – Dặn dò: (3 ‘)
 -Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về nội dung gì? (thời gian)
 -Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác , chúng ta cần phải có thái độ như thế nào? (Thể hiện lịch sự, đúng mực)
 -Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
 . .
Tập đọc :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ HAI (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Mức độ kỹ năng đọc (Yêu cầu như tiết 1)
 - Nắm được một số từ về 4 mùa (|bt2).
 - Biết đặt dấu chấmváo chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn .
II.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (Tuần 19® 26)
 - Bản để HS điền từ trong trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Không kiểm tra
2.Ôn tập: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng
*Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và HTL: (10 ‘)
-GV tiến hành như tiết 1.
*Hoạt động 2: HD làm bài tập: (23’)
Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa:(bt2)
Chia lớp thành 6 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1-2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc.
-4-5 HS đđ
- Hs nhĩm 4 dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội. 
Đáp án:
MÙA XUÂN
MÙA HẠ
MÙA THU
MÙA ĐÔNG
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Hoa đào, hoa mai, hoa thươc dược
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn
Hoa cúc
Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn sấu, vải, xoài
Bưởi na, hồng , cam,.
Me, dưa hấu, lê,..
Aám áp, mưa phùn..
Oi nóng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ
Rét mướt, gió mùa đông bắc giá lạnh.
-Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, đúng.
 Bài 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm: 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
-Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
-Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài.
-Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gío hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
3.Củng cố- Dặn dò: (2 ‘)-Y/c HS về nhà tập kể những điều em biết về 4 mùa..
Toán : SỐ MỘT TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.Số nào nhân với á 1 cũng bằng chính số đó.
 - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.(làm bài 1,2,)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: 
2.Bài cũ (3 ‘) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:
 a) 12cm, 8cm, 17cm b)11cm, 7cm, 15cm 
3.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp: 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (14 ‘)
a.Giơí thiệu phép nhân có thừa số là 1:
-Nêu phép nhân 1´ 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
? 1 nhân 2 bằng mấy?
-Tiến hành tương tự với các phép tính 1 ´ 3 và 1 ´ 4.
-Từ các phép tính 1´2=2;1´3=3;1´4=4 
-Nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của một với một số?
-Y/c HS nhắc lại kết luận trên.
-Gọi lên bảng thực hiện các phép tính: 2´1 ; 3´1 ; 4´1.
- Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân ?
 KẾT LUẬN: Số nào nhân với 1 thì kết quả cũng bằng chính số đó.
b.Giới thiệu phép chia cho 1:
-Nêu phép tính 1 ´ 2 = 2.
-Y/c HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
-Nêu: Vậy từ 1 ´ 2 = 2 ta có được phép chia
 2 : 1 = 2.
-Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
-Từ các phép tính nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
KẾT LUẬN: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
*Hoạt động 2: Luyện tập: (15 ‘)
 Bài 1: (sgk) Nêu YC – hướng dẫn 
-Y/c HS tự làm bài.
-Gọi đọc bài làm của mình.
 Bài 2:
? Bài tập Y/c  gì?
-Y/c HS tự làm bài.
- Lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét 
-1 HS 1 ´ 2 = 1 + 1 = 2
-Một nhân hai bằng 2.
-Thực hiện Y/c của GV để rút ra:
1 ´ 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 ´ 3 = 3
1 ´ 4 =1+1 +1 + 1 = 4 Vậy 1 ´ 4 = 4
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- CN- đt
-3 HS 2´1=2; 3´1 = 3; 4´1 = 4
-Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
- HS: CN - ĐT
-3-4HS: 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1
- HS: Các phép chia có số chia là 1, có thương bằng số bị chia.
-HS nhắc lại kết luận.
- Cả lớp 
- 3 HS 
- NX 
-1 HS:Điền số thích hợp vào ô trống.
-HS
- Cả lớp 
- 3 HS: 1 ´ 2 = 2 5 ´ 1 = 5 3 : 1 = 3
 1 ´ 2 = 2 5 : 1 = 5 4 ´ 1 = 4
4.Củng cố – Dặn dò: (3’). 
 -Y/c HS nêu lại các kết luận tro ... ả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai không được điểm nào và đội bạn được quyền trả lời.
+Vòng 2: Các đội được quyền ra câu đố. Đội 1 ra câu đố cho đội 2; đội 2 ra câu đối cho đội 3; đội 3 ra câu đố cho đội 4; đội 4 ra câu đố cho đội 1. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải đố được cộng thêm 3 điểm . Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng thêm 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. Nội dung câu đố là nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bấc kì.
-Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
 Bài 3: Thi kể về một con vật mà em biết.
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
- YC suy nghĩ về con vật mà em định kể.
-Cho HS thi nối tiếp nhau kể chuyện.
- GV gợi ý :
- NX
-HS nhĩm 6.
-Giải đố: Ví dụ:
Vòng 1:
1. Con vật này có bườm và được mệnh danh là vua của rừng xanh.(sư tử)
2.Con gì thích ăn hoa quả?(khỉ)
3.Con gì có cổ rất dài?(hươu cao cổ)
4.Con gì rất trung thành với chủ? (chó)
5.Nhát như..(thỏ)
6.Con gì đươcïnuôi trong nhà cho bắt chuột?(mèo)
7.Con gì là bạn của nhà nông?(trâu, bò)
Vòng 2:
1.Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào?(tinh ranh)
2.Nuôi chó để làm gì?(trông nhà)
3.Sóc chuyền cành như thế nào?(khéo léo, nhanh nhẹn)
4.Gấu trắng có tính gì?(tò mò)
5.Voi kéo gỗ như thế nào?(rất khoẻ, nhanh)
.
-HS cá nhân .
- 1 HS 
- hs 
-CN kể
4.Củng cố – dặn dò: (2 ‘) 
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tập kể con vật mà em biết cho người thân nghe.
 . 
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
Luyện từ và câu :.ƠN TẬP (Tiết 7)
I.Mục tiêu:
-Biết cách đặt câu và trả lời câu hỏi: “Vì sao?”(bt2;3)
-Biết cách đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể .(bt4)
 II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: 
+Mở bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
1.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:Vìsao?(8’)
-Bài tập yêu cầu  gì?
-Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-Đọc câu văn trong phần a.
-Vì sao sơn ca khô khát họng?
-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
“Vì sao?” dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
-NX
Bài3:(viết)15’
-Gọi đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. 
-Viết lại vào vở 
- Theo dõi – YC đọc bài của mình 
- NX
Bài 4:Nói lời đáp của em: (miệng)8’
-Bài tập yêu cầu đáp lại lời đồng ý của người khác
- Đọc các câu Sgk
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 
1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. 
- Lên trình bày trước lớp.
- GV – HS nhận xét 
-1 hs :Tìm b/p câu trả lời cho c/h: Vì sao?
-1 hs :Sơn ca khô cả họng vì khát.
-Vì khát.
-Cá nhân : Vì mưa to.
-1 HS -Đặt c/h cho bộ phận được in đậm.
-1 HS: Bông Cúc héo lả đi vì thương xót Sơn ca.
-Bộ phận “Vì thương xót Sơn ca”
1 hs : Vì sao Bông Cúc héo lả đi?/Bông Cúc héo lả đi vì sao?
-Nhĩm 2 
- HS
-3 HS:Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
- 3 hs 
a)Thay mặt lớp, em xin cảm ơn cô đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón cô đến dự liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn cô./
b)Thích quá! Chúng em cảm ơn cô./ Chúng em cảm ơn cô ạ./ Ôi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./
c)Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ./
4.Củng cố – dặn dò (2’)
-Câu hỏi “Vì sao?”dùng để hỏi về nội dung gì?(Nguuyên nhân của một sự việc nào đó)
-Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?(chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực)
Toán :LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Thuợc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết tìm thừa sớ , sớ bị chia .
- Biết nhan ,chia sớ tròn chục cho sớ có mợt chữ sớ .
-Biết giải toán có mợt phép chia .Làm bài 1,2 cợt 2 .bài 3/b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3 ‘) 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Tính: a) 4´ 7 : 1 = b) 0 : 5 ´ 5 = c) 2 ´ 5 : 1 =
2.Bài mới GV giới thiệu mục tiêu bài học, rồi ghi đề lên bảng.(1 phút)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập: (28 ‘)
 Bài 1:
- Nêu YC bài 
Khi biết 2 ´ 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = ? và 6 : 3 = ? vì sao?
-Y/c HS tự làm bài, 
- Gọi đọc bài làm của mình.
- NX
 Bài 2:
-Viết lên bảng phép tính: 20 ´ 2
 -20 còn gọi là  chục.?
Y/c HS suy nghĩ để nhẩm kết quả của phép tính trên.
-Y/c HS nêu cách nhẩm của mình.
-Để thực hiện 20 ´ 2 ta có thể tính là 2 chục ´ 2 = 4 chục, 4 chục là 40.
 Vậy 20 ´ 2 = 40
-Y/c lên bảng làm bài
 Bài 3: Đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong phép chia , 
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- NX
-1 HS 
- HS
-HS suy nghĩ để nhẩm theo yêu cầu.
-3 HS
-HS nêu
-HS
-.
-2 HS 30 x 3 = 40 x 2 =
 .	
-2 HS,
 x ´ 3 = 15 4 ´ x = 28
 x = 15 : 3 x = 28 : 4
 x = 5 x = 7
 y : 2 = 2 y : 5 = 3
 y = 2 ´ 2 y = 3 ´ 5
 0 y = 4 y = 15
3.Củng cố – Dặn dò: (4 ‘)
 -GV nhận xét tiết học. HS về nhà ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia và ôn lại bảng nhân, bảng chia đã học.
 Tự nhiên và xã hội :LỒI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết được đợng vật có thể sớng ở khắp nơi: Trên cạn, dước nước và trên không.
 - Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn trên khơng , dưới nước của mơt sớ đợng vật 
 - Có ý thức thích sưu tầm và bảo vệ loài vật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vẽ trong SGK tr. 56, 57.
 - Tranh ảnh một số loài vật sống trên cạn, dưới nước và trên không.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (không) 
2.Bài mới:GV giới thiệu, ghi bảng lớp. 
*Hoạt động 1: Trò chơi “Chim bay, cò bay (8 ‘)
- GV nêu – hướng dẫn chơi theo nhóm 6
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (22 ‘)
 Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ.
-Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
-GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.
GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- NX 
 Bước 2: Làm việc cả lớp. 
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Tranh đã chuẩn bị 
- NX – YC đọc to các con vật trong nhóm 
GV kết luận: loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nươc, trên không.
- Nêu cách di chuyển của các con vật ở các mơi trường sớng khác nhau 
- Theo dõi 
-HS nhóm 4
+Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, một số con đậu dưới bãi cỏ..
+Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương
+Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác
+Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ.
+Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua,
- Nhóm 1 : Đợng vật sớng trên cạn 
- Nhóm 2 : đợng vật sớng dưới nước 
- Nhóm 3 ; Đợng vật sớng trên khơng 
- HS
3.Củng cố- Dặn dò: (3 ‘)
 -Nhận xét tiết học: Tuyên dương những cá nhân hoặc nhóm có tinh thần học tốt, hiểu bài, phê bình những cá nhân hoặc nhóm học chưa tốt.
 -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
Chính tả :Kiểm tra giữa kì 2
Tập làm văn : Kiểm tra giữa kì 2
Trường phát đề 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Thuơc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân , phép chia có kèm đơn vị đo 
- Biết tính giá trị biểu thức sớ có hai dấu phép tính (trong đó có mợt dấu nhân hoặc mợt dấu chia trong bảng tính đã học .
- Biết giải toán có mợt phép tính chia *(làm bài 1 cợt 1,2,3 câu a, cợt 1,2 câu b .Bài 2 .Bài 3 /b)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3 ‘) (Kiểm tra 2 HS làm bài 3 tr.135)
2.Bài mới: GV giới thiệu, ghi bảng lớp: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập: (30 ‘). Bài 1 cợt 1,2 3/a
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
-Gọi đọc bài làm của mình.
-Hỏi: Khi đã biết 2 ´ 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không? Vì sao?
 Cợt 1,2,/b : 
? Bài tập yêu cầu  gì?
? Khi thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo kèm theo ta thực hiện tính ?
- Lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- NX
Bài 2: Tính 
- Phép tính có mấy dấu ?
- Nêu cách tính ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ hs yếu 
- Lên bảng chữa 
- NX 
 Bài 3b:
-Gọi đọc đề bài.
- Nêu cách tìm sớ hs ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. 
- NX 
- Cả lớp 
-1 hs 
vì khi lấy khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
-thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo kèm theo đơn vị đo 
- viết đơn vị đo vào sau kết quả.
-3 HS 
	1 HS 	a) 3 ´ 4 + 8 = 12 + 8
1 HS 	 = 20
 3 ´ 10 – 14 = 30 – 14
	- 2 hs 	 = 16
b) 2 : 2 ´ 0 = 1 ´ 0
 = 0
 0 ´ 4 + 6 = 0 + 6
 = 6
- 1 HS 
- HS
.
-1 HS 
Tóm tắt:
 4 nhóm: 12 học sinh
 1 nhóm: ..học sinh?
Bài giải:
Mỗi nhóm có số HS là:
12 : 4 = 3(học sinh)
 Đáp số : 3 học sinh 
3.Củng cố- Dặn dò: (2 ‘)
 -Nhận xét tiết học. 
 -Về nhà ôn lại các bảng nhân, chia đã học, ôn tập về cách đọc và cách viết các số trong phạm vi 100.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHƯ 2-3-4-5-6.doc