Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 13

Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 13

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.

 (trả lời được các câu hỏi trongSGK)

-GDMT: GD học sinh tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình, biết

quan tâm, an ủi khi người thân bị đau ốm

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

 

doc 41 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 
 Tiết 1 : Chào cờ 
 Tiết 2 + 3 : 	Tập đọc.
 BÔNG HOA NIỀM VUI .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. 
 (trả lời được các câu hỏi trongSGK)
-GDMT: GD học sinh tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình, biết 
quan tâm, an ủi khi người thân bị đau ốm
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT ĐB
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
-Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con?
-Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
-Nhận xét, cho điểm.
 3. Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
Giúp HS Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài 
Tranh vẽ cảnh gì ?
-Chỉ vào bức tranh : Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
Giáo viên đọc mẫu, lời kể thong thả, lời Chi cầu khẩn.Lời cô giáo dịu dàng, trìu mến.
a.Đọc từng câu : 
- Luyện đọc từ : dịu cơn đau, bệnh viện, ngắm vẻ đẹp, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.
b.Đọc từng đoạn trước lớp :.
- Hướng dẫn chia 4 đoạn
Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm .
- Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn.
- Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn.
- Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương con người.
- Hoa cúc đại đóa : loại hoa nở về mùa thu có màu vàng
c.Chia nhóm đọc trong nhóm. 
Tìm hiểu bài.
Giúp HS Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trongSGK)
Câu 1: Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? 
Câu 2:Vì sao Chi không tự ý hái bông hoa Niềm Vui ?
Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
- Câu nói của cô giáo cho thấy thái độ cô như thế nào ?
Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? 
* GV chốt lại:
Chi hiếu thảo tôn trọng nội quy chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với học sinh, khuyến khích HS làm việc tốt. Bố đã rất chu đáo khi khỏi bệnh đã đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
-GDMT: GD học sinh tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình, biết quan tâm, an ủi khi người thân bị đau ốm
Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu lần 2
4. Củng cố: 
- Em thích những nhân vật nào trong chuyện ? vì sao ?
5. Dặn dò: về đọc bài thật thuộc.
- Chuẩn bị bài: Quà của bố.
- Nhận xét tiết học.
-2 em đọc bài “Mẹ” và TLCH 
- Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về 
- Những ngôi sao thức trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.
Bông hoa niềm vui 
- Bạn nhỏ và cô giáo.
- 1 HS khá đọc lại bài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết.
- HS luyện đọc từ
-Vài em nhắc lại nghĩa các từ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS ngắt nhịp các câu trong SGK.(Đoạn 3.)
- HS đọc chú giải.
HS đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm.
 Đồng thanh.(đoạn 1,2)
+ HS đọc đoạn 1
Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui, để đem vào bệnh viện tặng bố làm dịu cơn đau của bố.
+ HS đọc đoạn 2
-Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa trong vườn trường .
+ HS đọc đoạn 3
- Em hãy hái thêm hiếu thảo.
- Cô cảm động trước tấm lòng của Chi và rất khen ngợi em.
+ HS đọc toàn bài 
- Thương bố, tôn trọng nội quy của nhà trường, thật thà.
- HS đọc phân vai.
HS nêu tên các nhân vật, nhận xét các nhân vật.
Tranh vẽ ai với ai ?
HSyếu được đọc
5 em mỗi em phát âm đúng 1 từ
Đọc đoạn ngắn 
Chú ý nghe cô giảng từ và nhắc lại 1-2 nghĩa từ.
 Rút kinh nghiệm : .
 .............	
 Tiết 4 : Toán
 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
 14 – 8.
I / MỤC TIÊU : 
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập bảng 14 trừ đi một số.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8
 BT 1 (cột 1,2); 2(3 phép tính đầu); 3(a,b); 4
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT ĐB
1.Ổn định:
2. Bài cũ : 63 – 7 x + 25 = 53 
HS đọc bảng trừ GV yêu cầu 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
Giúp HS Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập bảng 14 trừ đi một số
Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.
-HD : Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính.
* 14 - 8 = 6.
- HD cách đặt tính và thực hiện tính
GV chốt : 
 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
 -8 thẳng cột với 4. Viết dấu trừ,
 6 kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6.
- HD lập bảng trừ 
-Xoá dần bảng cộng 14 trừ đi một số cho học sinh HTL
Bài tập:
Giúp HS Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8. BT 1 (cột 1,2); 2(3 phép tính đầu); 3(a,b); 4
Bài 1(cột 1,2) : Tính nhẩm 
GV ghi kết quả.
a. 9+5=14 8+6=14
 5+9=14 6+8=14
 14-9=5 14-8=6
 14-5=9 14-6=8
b. 14-4-2=8	 14-4-5=5
 14-6=8 14-9=5
Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 
9 + 5 không, vì sao ?
-Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 4 - 5 không, vì sao ?
-So sánh 4 + 2 và 6 ?
-So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6.
-Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng)
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2(3 phép tính đầu) : 
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
-Nhận xét
Bài 3(a,b) :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ta làm thế nào ?
Nhận xét
Bài 4 : yêu cầu HS đọc đề bài , tự tóm tắt sau đó hỏi
-Bán đi nghĩa là thế nào ?
4. Củng cố : 14-5;14-7.
Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
5.Dặn dò- Học bài
-Nhận xét tiết học.
-2 em đặt tính và tính. Lớp bảng con.
14 trừ đi một số 14 - 8
- 1 HS nhắc lại tựa bài 
- Phép trừ 
HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que..
-2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
-Còn lại 6 que tính.
* Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS thao tác trên que tính bằng nhóm đôi tìm kết quả ghi vào bài học.
-Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.
Học sinh HTL
- HS đọc bài XĐ yêu cầu bài 
- Không. Vì các số hạng đổi chổ cho nhau tổng vẫn không thay đổi.
- có thể ghi ngay 14-5=9 và 14-9=5 vì 5 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9+5=14. khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.
- Ta có 4+2=6
- Có cùng kết quả là 8
- 1 HS lên bảng cả lớp làm bảng con. Sau đó nêu cách thực hiên tính
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
3 em lên bảng. Lớp làm bài.
14 14 
- 5 –7 
 9 7
- Nghĩa là bớt đi
- HD tự giải BT
Bài giải
Số quạt điện cửa hàng con là:
14-6=8 ( quạt)
Đáp số: 8 quạt.
- 2 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- 1 HS đọc 
Thao tác theo GV
-Nhắc lại cách thực hiện tính
- Y/c làm cột đầu 
Mỗi em làm 1cột 
Làm 2 phép tính đầu
Làm phần b
Không y/c tóm tắt
Vềlàm các phần còn lại ở các BT
Rút kinh nghiệm : .
 .............
 Tiết 5 :	Đạo đức
	QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( TIẾT 2)
	I.MỤC TIÊU:
	 -Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 -GDMT:GDHS tham gia tích cực và biết nhắc nhỡ mọi người, giữ gìn trường lớp 
 sạch sẽ làm cho môi trường trong lành, sạch đẹp,  
 II.CHUẨN BỊ :
 Vở BT đạo đức, bảng nhóm.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HT ĐB
1.Ổn định:
 2. Bài cũ: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- Em đã giúp đỡ bạn được những gì?
 GV nhận xét 
 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Giúp HS Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 1: 
+ Giờ kiểm tra toán Hà không làm được bài tập. Hà nói cho tớ chép bài với.
Hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam.
Nam không cho Hà xem bài.
Nam khuyên Hà tự làm bài.
Nam cho Hà xem bài.
- Em có ý kiến gì về cách ứng xử của Nam?
- Nếu em là Nam em sẽ làm gì giúp Hà?
GV và lớp nhận xét.
GV kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Hãy nêu những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Hoặc những trường hợp em đã được quan tâm, giúp đỡ?
- Em có đồng ý với ý kiến của bạn không ? Vì sao?
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ bạn khó khăn trong tổ.
VD: Tổ 3 Giúp đỡ bạn Hải, Quân viết chính tả.Mỗi bạn kèm hải đọc và viết 1 ngày.
* Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn khó khăn.
* Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ.
- Em sẽ làm gì khi bạn đau tay đang xách nặng?
- Em sẽ làm gì khi bạn em quên màu trong giờ học vẽ?
- Em sẽ làm gì khi em có truyện hay mà bạn em hỏi mượn?
- Em sẽ làm gì khi bạn em bị ốm ?
GV nhận xét, kết luận 
GDMT:GDHS tham gia tích cực và biết nhắc nhỡ mọi người, giữ gìn trường lớp sạch sẽ làm cho môi trường t ... bị phiếu bài tập . 
- HS vở học thêm , vở nháp , vở BT 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GV HS làm bài tập 2 ( cột 2 ) 
BÀI 2 : Đặt tính rồi tính : 
30 - 6 , 83 - 45 
HS đọc bài xác định yêu cầu bài , nêu cách đặt tính 
HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở , và nhắc lại cách làm 
BÀI 3 Tìm x : ( HS làm bài b , c ) 
 b , X + 18 = 60 c , 25 + X = 84 
HS xác định thành phần của phép cộng , HS đọc lại quy tắc tìm số hạng chưa biết . 
HS làm bài vào vở , GV giúp đỡ 
GV yêu cầu HS đọc 1 bảng cộng hoặc trừ GV yêu cầu . 
GV HS làm bài tập 4 trong vở BT tốn . HS đọc bài nhiều lần và xác định yêu cầu bài tốn . 
HS thuộc bài hoặc làm bài đúng GV tuyên dương kịp thời . 
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 
 Tiết 1 : Tập làm văn.
 KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I/ MỤCĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1)
 -Viết được một đoạn văn ngắn(từ 3-5 câu)theo nội dung BT1.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định.
 2.Bài cũ : Gọi điện
- Nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ?
- Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng.
-Nhận xét , cho điểm.
 3.Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
HD làm bài tập:
Bài 1(Miệng) Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý.
Giúp HS Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước
* GV nhắc: BT yêu cầu các em kể chứ không phải trả lời câu hỏi. Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể, có thể kể hơn 5 câu nhưng không quá dài.
Nhận xét
Bài 2(viết) 
 Em nêu yêu cầu của bài ?
Giúp HS Viết được một đoạn văn ngắn(từ 3-5 câu)theo nội dung BT1.
GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
- HS tự viết bài vào vở
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: Về học bài, làm vào vở bài tập.
-Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời 
- 2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại .
Kể về gia đình
- 1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT.
- 1 HS kể mẫu trước lớp.
- HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể).
-Nhiều cặp đứng lên kể.
Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS viết bài vào vở 
Gia đình em gồm có 4 người. Bố em là bộ đội. Mẹ em làm nghề buôn bán. Em học lớp 2/3 trường tiểu học – THCS An Thới 2. Em Hà còn nhỏ. Gia đình em sống rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình em.
-Nhiều em đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét m góp ý.
-
 1HS giỏi đọc bài cho lớp nghe
Theo dõi nhắc lại
Kể đơn giản 2-3 câu
.(GV hỗ trợ HS yếu Gia đình em cóBốMẹ em Còn em . Gia đình em sống)
 Rút kinh nghiệm : .
 .............	
Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội
 GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở.
 I/ MỤC TIÊU 
-Nêu được một số việc cần làm để giữ VS MT xung quanh nơi ở 
 -Biết tham gia làm VSMT xung quanh nơi ở.
-VSCN: lồng HĐ3 vào HĐ1 trong bài.
-GDMT:GD h.sinh biết lợi ích của việc giữ gìn MT xung quanh nhà ở , có ý thức 
và biết làm một số công việc vừa sức để bảo vệ, giữ gìn môi trường xung quanh 
sạch đẹp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 28, 29. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định.
 2.Bài cũ :
-Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu.
- Muốn đồ dùng bền, đẹp khi sử dụng cần chú ý gì?
-Nhận xét. 
 3.Dạy bài mới : 
-Trò chơi nói lên điều gì ?
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp.
 Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29.
a/ Thảo luận :
-Nhận xét.
-Gvphân tích : phát quang bụi rậm xung quanh nhà ở không cho ruồi, muỗi, chuột có nơi sống, ẩn nấp.Cọ rửa, giữ vệ sinh xung quanh giếng nước, khơi thông cống, rãnh làm như vậy nhằm không gây ô nhiễm môi trường.Không cho các mầm bệnh, các con vật truyền bệnh sinh sống.
* Kết luận: để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh bệnh tật mọi người trong gia đình cần phải góp sức mình để giữ cho môi trường trong sạch, thoáng đãng, không cho các con vật, dán, chuột ẩn nấp, tránh được các khí độc, mùi hôi thối do phân ,rác gây ra.
Hoạt động 2 : Đóng vai.
4.Củng cố : Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
 5.Dặn dò: Học bài. Làm VBT.
-Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi.
-Nhận xét tiết học.
-
 HS trả lời 
Giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở 
Trò chơi “Bắt muỗi”
Muỗi bay, muỗi bay.
Muỗi đậu vào má.
Đập cho một cái.
- Phải BVMT xung quanh nhà ở sạch sẽ để không bị muỗi đốt.
- HS thảo luận
-Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ?
-Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm đôi, thảo luận theo 2 câu hỏi.
-Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? Hãy thể hiện bằng động tác.
- Các em tự nghĩ ra tập nói với người trong gia đình những gì học hôm nay.
VD: Đi học về thấy chị bỏ rác trước cửa. Em ứng xử thế nào?
Làm theo các bạn
 Rút kinh nghiệm : .
 .............	
Tiết 3 : Aâm nhạc 
 HỌC HÁT BÀI : CHIẾN SĨ TÍ HON
I/ MỤC TIÊU :
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thanh phách, song loan 
2.Học sinh : Thuộc bài hát 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài cũ : Oân tập bài :cộc cách tùng cheng”
 - Nhận xét 
2. Dạy bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động chủ yếu 
GV hát mẫu 
a. Dạy hát từng câu : 
- Nhắc HS chú ý những chỗ lấy hơi “Kèn, đều, cờ, ta, nào, đều, các”
- Luyện giọng : Vang, quân, chân, bước, sao.
b. Dùng thanh phách gõ đệm
HD hát lượt 1, lượt 2 gõ theo phách
c. Tập các động tác : GV làm mẫu Chân bước đều tại chỗ, Vung tay theo nhịp 
3. Củng cố : 
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Dặn dò : Về nhà tập hát nhiều cho thuộc.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt lên hát, lớp hát thầm
Học hát bài “Chiến sĩ tý hon “
- HS theo dõi.
- HS đọc lời ca.
- HS chú ý làm theo GV
- Từng đôi
- HS làm theo giáo viên vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
_ HS theo dõi và làm theo 
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp cả bài .
- Vài cá nhân hát 
 Rút kinh nghiệm : .
 .............	
 Tiết 4 : Toán 
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
 I/ MỤC TIÊU :
 Biết cách thực hiện các phép trừ đễ lập bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số . (BT 1) 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định:
 2.Bài cũ : 34 - 18 53 - 5 
 HS đọc bảng trừ GV yêu cầu 
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
 Giúp HS Biết cách thực hiện các phép trừ đễ lập bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số
Giới thiệu bài.
-Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 7 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? 
- HD đặt tính 
-Hãy cho biết 16 que tính bớt 9 que tính còn mấy que tính ?
-Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 
* HD lập bảng trừ bằng que tính theo nhóm đôi.
- HS nêu kết quả.GV ghi bảng.
	15 –6 = 9
15 – 7 = 8
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
16 – 7 = 9 
16- 8 =8
16 -9 = 7 
17 – 8 = 9
17 – 9 = 8
 18 – 9 = 9
-Nhận xét, đọc lại bảng cộng .
Bài tập
Bài 1 : 
Bài yêu cầu gì ?
-Y/c Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả.
- Nhận xét.
4. Củng cố: 
2 HS đọc lại bảng trừ GV yêu cầu 
5. Dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài: 55-8, 56-7, 37-8 , 68-9
Nhận xét tiết học.
- 3 em lên bảng đặt tính và tính.Cả lớp làm bảng con.
15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số 
- 1 HS đọc lại bài toán 
- Thực hiện : 15 – 7
Cả lớp thao tác trên que tính. 
- 1 em nêu kết quả : 15-7 =8
 - HS đặt tính 15
	 -7
 8
- Nêu cách thực hiện
- Các bước thực hiện tương tự 15-7
- HS đọc thuộc bảng cộng 
HS đọc yêu cầu.
- Tính hiệu
- Cho 2 dãy bàn cứ 2 em lên thi.
Làm phần a,b
Làm phần c
 Rút kinh nghiệm : .
 .............	
 Tiết 5 
 SINH HOẠT LỚP
	I / NHẬN XÉT :
 GV nhận xét tình hình học tập nề nếp của lớp trong tuần qua . 
- GV và HS thực hiện đúng chương trình tuần 13
- Duy trì sỉ số HS và nề nếp như quy định.
- Gvtuyên dương những em cĩ tiến bộ hơn trong học tập . 
( Như , Phượng , Q Minh ) 
 - Đảm bảo VS môi trường, an toàn giao thông, HS đi vào nề nếp học tập
- HS tham gia lớp phụ đạo đầy đủ. (có tiến bộ : Đạt , Ngoan , Quốc )
 Phê bình những HS chưa cố gắng : ( Châu Minh , phúc , Huyện ) 
	II / KẾ HOẠCH :
 - Thực hiện chương trình dạy - học tuần 14
 - Duy trì sĩ số học sinh. Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định.
 -Gd học sinh chăm sóc và BV cảnh quan trong khuôn viên trong trường học.
 - Trực nhật sạch sẽ trước khi vào lớp.
- Nhắc HS soạn sách, vở và mang đủ đồ dùng học tập theo thời khoá biểu.
 - Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền theo quy định của nhà trường.
 - Đảm bảo An toàn giao thông, Vệ sinh môi trường, chăm sóc BV cây xanh.
 - Thường xuyên GD đạo đức cho HS vào các tiết học 
 - Phụ đạo HS yếu cĩ chất lượng 
 DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG 
 .....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN13.doc