Phiếu Tiếng Việt Lớp 5

Phiếu Tiếng Việt Lớp 5

Bài 1: Phân biệt nghĩa của từ "xuân" trong các câu sau đây (nêu rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển):

a) "Ngày xuân con én đa thoi". (Nguyễn Du)

.

b) "Sáu mơi tuổi vẫn còn xuân chán

 So với ông Bành vẫn thiếu niên." (Hồ Chí Minh)

.

c) " Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp".

 ( Hồ Chí Minh)

.

d) " Xuân này kháng chiến đã năm xuân" (Hồ Chí Minh)

 

doc 10 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp 5B 
phiếu tiếng việt ( Từ nhiều nghĩa)
Bài 1: Phân biệt nghĩa của từ "xuân" trong các câu sau đây (nêu rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển):
a) "Ngày xuân con én đưa thoi". (Nguyễn Du)
.................................................................................................................................................
b) "Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
 So với ông Bành vẫn thiếu niên." (Hồ Chí Minh)
...............................................................................................................................................
c) " Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp".
 ( Hồ Chí Minh)
................................................................................................................................................
d) " Xuân này kháng chiến đã năm xuân" (Hồ Chí Minh)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển của các từ sau:
a)Đầu: đầu người, đầu cầu, đầu sông, đầu súng, đầu bảng.
b) Chạy: chạy tiền, chạy thi 100mét, chạy thầy, máy chạy, hàng bán chạy.
c) Chân: chân giường, đau chân, chân bàn, chân tường, chân núi.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ dưới đây ( 1 câu với từ mang nghĩa gốc, 1 câu với từ mang nghĩa chuyển):
a) Danh từ "mặt": (mặt người, mặt biển)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Động từ "chạy": (đồng hồ chạy tốt)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c) Tính từ "cứng": (học lực cứng)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d) Tính từ : ngọt": ( nói ngọt)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
e) Tính từ "buồn": (cảm giác, chuyện buồn)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: 
Lớp 5B 
phiếu tiếng việt ( Từ đồng âm)
Bài 1: Gạch chân dưới từ cùng âm khác nghĩa trong bài ca dao trào phúng sau đây:
 Bà già đi chợ Cầu Đông
 Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
 Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Nói rõ nghĩa của các từ cùng âm em vừa tìm được.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Bài 2: Trong các từ được gạch chân sau đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
a)
 + Lá cờ Tổ quốc đang tung bay phấp phới.
 + Dưới nước đàn cá cờ đang tung tăng bơi lội.
 + Mẹ mới mua cho em một bàn cờ.
-Từ " cờ " trong câu........ và câu ...... là từ nhiều nghĩa.
-Từ " cờ" trong câu........ đồng âm với từ " cờ " trong câu ...... và câu.......
b)
- Em đi mua cho mẹ một cân đường.
- Đường dây điện thoại nhà tôi đang bị hỏng.
- Con đường trước cửa nhà tôi nước trắng xoá.
+ Từ " đường " trong câu........ và câu ...... là từ nhiều nghĩa.
+ Từ " đường" trong câu........ đồng âm với từ " đường " trong câu ...... và câu.......
c)
- Minh đánh vào vai tôi một cái.
- Tôi đang đánh xi giày giúp mẹ.
- Học xong, tôi đánh một giấc tới sáng.
+ Từ " đánh " trong câu........ và câu ...... là từ nhiều nghĩa.
+ Từ " đánh" trong câu........ đồng âm với từ " đánh " trong câu ...... và câu.......
d)
- Trước khi nói cậu phải nghĩ cho chín chứ.
- Quả na này đã chín rồi.
- Mẹ cho Lam chín cái kẹo.
+ Từ " chín " trong câu........ và câu ...... là từ nhiều nghĩa.
+ Từ " chín" trong câu........ đồng âm với từ " chín " trong câu ...... và câu.......
e)
- Đất nước Việt Nam vô cùng giàu đẹp.
- Nước giếng nhà tôi rất trong và mát.
- Anh tôi đã đi một nước cờ thật hay.
+ Từ " nước " trong câu........ và câu ...... là từ nhiều nghĩa.
+ Từ " nước" trong câu........ đồng âm với từ " nước " trong câu ...... và câu.......
Họ và tên: 
Lớp 5B 
 phiếu tiếng việt (Từ đồng âm)
 Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm sau:
1) bàn ( bàn ghế, bàn bạc,... )
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2) cờ ( lá cờ, bàn cờ)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3) nước ( nước giếng, nước cờ)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4) câu ( câu thơ, rau câu, câu cá)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5) chín ( chín vàng, số chín)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6) ba ( ba tuổi, ba má)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7) đường ( đường ăn, đường đi )
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8) đá ( hòn đá, đá bóng)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................9) đồng ( cánh đồng, một nghìn đồng, trống đồng)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
10) súng ( hoa súng, cây súng)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................11) tiền ( tiền tiêu, đồng tiền)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................12) bò ( bò trườn, con bò)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................13 đậu ( xôi đậu, động từ đậu) ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
14) vạt ( vạt nương, vạt áo, động từ vạt)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
15) vải ( quả vải, mảnh vải)
................... ... ...................................................................................................................................................................................13) quả ( quả cam, kết quả, quả núi)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................14) đường ( đường đi, đường dây)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................15) chín ( chín vàng, nghĩ chín)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Họ và tên: 
Lớp 5 
phiếu tiếng việt ( TGTH- TGPL)
Bài 1: Cho các cặp từ sau: Thuyền nan,/ thuyền bè; xe đạp/ xe cộ
- Hai từ trong từng cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào? ( về nghĩa và về cấu tạo của từ)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................. - Tìm thêm 2 cặp từ tương tự.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Phân biệt các từ ghép dưới đây thành hai loại: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp: 
Bạn học, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út, anh rể, chị dâu, ruột htịt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn, bạn bè, bè bạn, bạn gái, bạn trai, anh họ.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Tìm 2 từ ghép có nghĩa phân loại và 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp trong đó có tiếng: nhà, thuyền, xe.
Từ đơn
TGTH
TGPL
Nhà
Thuyền 
Xe
Bài 4: Tìm các từ ngữ có kiểu cấu tạo theo mẫu để tạo thành:
a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
ăn.. ( VD: ăn mặc,)
.......
làng (VD: làng mạc,)
........
tươi( VD: tươi tốt,.)
............
b)Từ ghép có nghĩa phân loại:
+ cá:................
+ vui:..........
+ mát:.............
+ ăn:............
Họ và tên: 
Lớp 5 
phiếu tiếng việt ( Từ ghép - Từ láy )
Bài 1: Xếp các từ sau vào 3 cột: từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp, từ láy: cưu mang, mên mến, đỡ đần, che chở, phố xá, đường xá, đường phố, phố cổ, xe cộ, xe đạp, xe máy, đông đúc, vui nhộn, nhộn nhịp, phố mới, nhà tranh, nhà ngói, nhà cửa, thân thương, yêu thương.
- Từ ghép phân loại:
....
- Từ ghép tổng hợp:
..
 - Từ láy:
Bài 2: Xếp các từ : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột ở bảng dưới đây:
Từ láy
Từ ghép
..
..
.
..
Bài 3: Những từ dưới đây là từ ghép hay từ láy? Vì sao?
Máy móc, chùa chiền, gậy gộc, tuổi tác, cây cối, bạn bè
...............
Bài 4: Các tổ hợp từ dưới đây có phải là từ láy không? Vì sao?
đường đi, căn cứ, may mà, đến được, tôi vôi, học đọc,..
................
Bài 5: Xếp các từ sau đây thành hai nhóm thích hợp: từ ghép , từ láy.
 Bạn bè, đát nước, cây cối, bạn hữu, bầu bạn, rì rào, non nước, ăn uống, xinh xắn, xinh đẹp, gan góc, vùng vẫy, sạch sẽ, bồn chồn, cá heo, dưa hấu.
Từ ghép
Từ láy
.................................................................
.................................................................
.................................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Họ và tên: 
Lớp 5 
phiếu tiếng việt ( Từ ghép - Từ láy )
Bài 1: Gạch một gạch dưới từ ghép, hai gạch dưới từ láy trong đoạn văn sau: 
 Mưa xuân. Không, không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất 
nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bổi hổi xốn xang. .. 
Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu 
trắng.
Bài 2: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:
Các từ ghép: b> Các từ láy:
 Rộng . Rộng..
Chạy . Chạy.
.lặng Lặng.
Vui . Vui .
Họ và tên: 
Lớp 5 
phiếu tiếng việt ( Từ láy )
Bài 1: Cho các từ: lấp lánh, xinh xinh, tắm táp, loang loáng, bần thần, ục ịch, lố nhố,buồn buồn, liên liến, thoăn thoắt, lởm chởm, con con, tí tách, thoang thoảng.
Từ láy âm
Từ láy vần
Từ láy âm và vần
Từ láy tiếng
...............................
...............................
...............................
................................
................................
................................
................................
................................................................
............................................................
..............................
 Bài 2:Tìm một từ láy ba, một từ láy tư diễn tả thái độ, cử chỉ hành động của một người và đặt câu với mỗi từ vừa tìm được:
- Từ láy ba: ...........................................................................................................................
Đặt câu:
.................................................................................................................................................
- Từ láy tư:.....................................................................................................................
Đặt câu:
........................................................................................................................................
Bài 3: Xác định từ gốc của các từ láy sau:
Hớt hơ hớt hải:................................. Hốt hốt hoảng hoảng:........................
Lúng ta lúng túng:........................... Sạch sành sanh:..................................
Lủng cà lủng củng:.......................... Sát sàn sạt:.........................................
Quần quần áo áo:............................. Loang loang lổ lổ:............................. 
Dửng dừng dưng:............ ................ Hấp ta hấp tấp:...................................
Bài 4:Tìm những từ láy âm có kiểu cấu tạo theo mẫu sau:
VD: khấp khểnh
................
Bài 5: Dựa vào các từ gốc dưới đây, em hãy tạo ra các từ láy tiếng hoặc các từ láy cả âm lẫn vần: VD: xanh – xanh xanh ( láy tiếng )
 Đỏ - đo đỏ ( láy âm và vần)
Tím:.................................................................................
Vàng........................................................................
Trắng:.................................................................................. Đen..........................................................................
Hồng................................................................................... Nặng.......................................................................
Nhẹ . .. ........................................................................... Bé........................................................................ 
Họ và tên: 
Lớp 5 
phiếu tiếng việt ( Từ đơn - Từ ghép )
Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đơn, hai gạch dưới từ ghép có trong khổ thơ sau sau: Ơi quyển vở mới tinh
 Em viết cho sạch đẹp
 Chữ đẹp là tính nết 
 Của những người trò ngoan.
Bài 2: “Anh em” trong hai trường hợp sử dụng dưới đây là một từ ghép hay hai từ đơn: 
 Anh em như chân với tay
 Như da với thịt như cây với cành.
 Anh em đi vắng rồi chị ạ!.
II. Tiếng Việt
Bài 1: Tìm 10 danh từ có thể kết hợp với từ “ hoà bình “
Bài 2: Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong những câu sau:
Con ngựa đá con ngựa đá.
Tôi đang trên đường đi mua cho mẹ một cân đường.
 - Tôi tôi vôi.
 - Trong bếp, bác tôi đang bác trứng. 
Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chín, la, giá.
Bài 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 đến 7 ) dòng miêu tả cảnh bình yên của một miền quê mà em biết.
Họ và tên:
Lớp 5
Phiếu tiếng việt ( tuần 11 + 12 )
Bài 1: Gạch chân dưới các cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu tác dụng của từng cặp quan hệ từ đó:
- Vì trời mưa rất to nên lớp tôi không đi cắm trại.
- Do nó lười học nên nó không đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- Nhờ nó chăm chỉ mà nó đã được bạn bè tin yêu.
- Nếu bố mẹ cho phép thì chị em tôi sẽ đi chơi công viên.
- Hễ mẹ nói một câu thì nó lại cãi một câu.
- Không những Nhi học giỏi mà Nhi còn rất khiêm tốn.
- Quân không chỉ giỏi toán mà Quân còn giỏi Tiếng Việt.
Bài 2: Gạch chân dưới quan hệ từ trong các câu sau và nêu tác dụng của quan hệ từ đó;
- Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể.
- Sấm chớp ầm ầm nhưng trời không mưa.
- Mẹ em là giáo viên còn bố em là công nhân.
- Em học bài và làm bài đầy đủ rồi em mới đi chơi.
- Tôi với Lan cùng học một thầy.
- Cậu thích quyển sách này hay thích quyển sách kia?
- Gia đình Huệ có nhiều khó khăn nhưng Huệ vẫn học giỏi.
- Gió vẫn thổi mạnh và mưa rất to.

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_tieng_viet_lop_5.doc