Kế hoạch giảng dạy môn Mĩ thuật - Tuần 19 đến tuần 30

Kế hoạch giảng dạy môn Mĩ thuật - Tuần 19 đến tuần 30

I .MỤC TIÊU :

- HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường

- HS biết cách vẽ tranh đề tài : Sân trường trong giờ ra chơi “

- Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng .

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS trong giờ ra chơi

- HS : Chuẩn bị giấy , bút , màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 14 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 931Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Mĩ thuật - Tuần 19 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
 BÀI : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI “ SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ CHƠI “
I .MỤC TIÊU : 
- HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường 
- HS biết cách vẽ tranh đề tài : Sân trường trong giờ ra chơi “ 
- Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng .
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS trong giờ ra chơi 
- HS : Chuẩn bị giấy , bút , màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1.KTBC:Hỏi : Hôm trước ta tập màu vào hình gì ? – GV nhận xét bài vẽ của HS theo cách tô màu : CÓ tô trong hình hay không , cách tô màu có đều không và nêu số em đã hoàn thành và nêu những em chưa hoàn thành phải cố gắng 
2 . BÀI MỚI : Giới thiệu , rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng 
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài 
- GV treo các tranh đã sưu tầm cho cả lớp quan sát và giới thiệu qua các câu hỏi gợi ý 
+ Tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? Các bạn trong tranh chơi những trò chơi gì ? Quanh sân trường có những gì ? 
- GV nhận xét và góp ý bổ sung thêm nêuHS trả lời còn thiếu.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ tranh 
- GV hỏi các hoạt động của các bạn có giống nhau không ? Tranh vẽ hình ành nào chính ? Hình ảnh nào phụ ? Hình ành chính ta vẽ như thế nào ? Vẽ thêm hình ảnh phụ để làm gì ? 
+ Màu sắc như thê nào ? Sắc độ màu sắc như thế nào ? 
- GV nhận xét và bổ sung thêm ý khi HS trả lời chưa đủ . và gọi HS nhắc lại ýGV vừa chốt .
* HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành .
 -GV để vài tranh mẫu cho HS quan sát và nhắc nhở cách chọn tranh mà em thích vẽ sao cho hình ảnh chính rõ ràng và tô màu cho thật phù hợp 
- Cho các en vẽ tự do . GV theo dõi và nhắc nhở , động viên các em cố gắng hoàn thành tranh vẽ của mình 
* HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét và đánh giá .
- GV thu vài bài vẽ trưng bày trước lớp cho cả lớp nhận xét và đánh giá về cách bố trí hình ảnh chính có rõ chưa và hình ảnh phụ như thế nào ? Màu sắc tô ra làm sao 
- GV cùng cả lớp bình chọn tranh vẽ đẹp mà tuyên dương . 
- GDTT: Các em ham thích vẽ vì qua tranh vẽ ta thể hiện những ước muốn và ý thức bảo vệ giữ gìn trường lớp thêm càng ngày càng đẹp .
- Dặn dò : Về nhà các em chưa hoàn thnh2 cố gắng hoàn thành tranh vẽ của mình và chuẩn bị bài mới “ Cái túi xách “ . NXTH .
- HS trả lời 
- HS nhắc lại tựa 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý 
- HS chọn tranh vẽ 
- HS trả lời 
- HS nhắc lại ý 
- HS thực hiện tranh vẽ 
- HS trưng bày vài bài vẽ cả lớp nhận xét và đánh giá chọn . tuyên dương 
TUẦN 20 
 BÀI : VẼ THEO MẪU : VẼ TÚI XÁCH “
I. MỤC TIÊU : 
- HS nhận biết được đặc điểm của một số loại túi xách 
- HS biết cách vẽ và vẽ được cái túi xách theo mẫu .
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Sưu tầm vài túi xách bằng mẫu vật thật hay mẫu vật qua hình ảnh và Hình minh hoạ HD cách vẽ 
- HS : Chuẩn bị giấy , bút chì , bút chì màu , thước , tẩy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1.KTBC: GV thu vài bài vẽ đề tài sân trường trong giờ ra chơi nhận xét , dánh giá . Tuyên dương những em vẽ đúng và tô màu không ra ngoài hình . NXBC . 
2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng 
* Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- GV treo tranh mẫu ( phong to tranh trong SHD)và nêu các câu hỏi gợi ý 
+ Vật hôm nay vẽ là vật mẫu gì ? Có bao nhiêu loại túi xách ? Túi xách có hình dáng như thế nào ? Trang trí và màu sắc như thế nào ? Túi xách có những bộ phụ nào ? 
- GV bổ sung thêm những ý nều các em nêu chưa đấy đủ .
* Hoạt động 2 : Cách vẽ cái túi xách . 
- GV vẽ phác thảolên bảng cho HS chọn túi xách nào vẽ vào phần giấy thì vừa ( Một cái nhỏ nằm giữa trang giấy ; 1 cái to nhưng nằm 1 góc trang giấy ; 1 cái thì vừa nắm giữa trang giấy )
- GV HD cách vẽ : Trước tiên ta vẽ phần nào truớc? Tiếp theo ta vẽ phần nào ? Cuối cùng ta vẽ như thế nào ? ( chú ý ta vẽ những nét thẵng trước sau đó mới chỉnh sửa lại ) 
- GV vẽ mẫu cho HS quan sát . Khi vẽ hoàn chỉnh túi xách rồi thì ta mới bắt đầu trang trí túi xách : Túi xách cách trang trí như thế nào ? (vẽ thêm các cảnh , vật vào túi xách cho nó thêm đẹp hơn ) . Cuối cùng ta tô màu 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV kiểm tra các vật dụng và cho HS vẽ qua vật mẫu trên bảng 
- GV theo dõi và nhắc nhở , động viên các em vẽ 
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá 
- GV thu vài bài trưng bày trước lớp và cho cả lớp nhận xét và đánh giá ( Cách vẽ và tô màu ) 
- GV chốt lại và chọn tranh vẽ tương đối hoàn chỉnh tuyên dương 
- Dặn dò : Về nhà tiếp tục tập lại các loại túi xách mà em thích và chuẩn bị bài mới “ Nặn hoặc vẽ hình dáng người “ 
- NXTH . 
- HS đưa tranh vẽ ra trước lớp 
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS trả lời 
- HS quan sát và chọn vật mẫu để vẽ 
- HS thực hành vẽ 
- HS nhận xét và đánh giá 
TUẦN 21 
 BÀI : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO :
 NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU : 
- HS tập quan sát và nhận biết các bộ phận chính của con người ( đấu , mình , chân , tay ) 
- Biết cách nặn hoặc vẽ và nặn hoặc vẽ được dáng người . 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Chuẩn bị ảnh các hình dáng nguời & bộ ĐDDH 
- HS vở tập vẽ và bút chì , màu ( dụng cụ để vẽ ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1.KTBC : GV thu vài bài vẽ hôm trước nhận xét và đánh giá. 
- GV túi xách ta có bao nhiêu loại túi xách ? Túi xách gồm có những phần nào ? 
- NXBC .
 BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng 
* Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- GV treo tranh vẽ hình dáng người ( có nhiều hình dáng ) và hỏi 
+ Hình dáng người gồm có những bộ phận nào chính ?
+ Tư thế hoạt động mọi người như thế nào ?
 ( gồm có : đầu , mình , chân , tay ; Tư thếhạot động mỗi người khi đ , khi chạy thì các bộ phận của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động ) 
- GV cho HS nhắc lại ý này 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ 
- GV vẽ phác thảo hình người lên bảng theo vài tư thế : đi , chạy , đứng ,
( pho to trang trong SHD )treo lên 
- GV nói thêm vậy còn một số động tác khác nữa nên các em vẽ làm sao cho phù hợp hình dáng người với tư thế đó 
* Hoạt động 3 : Thực hành .
- Khi vẽ các em chú ý phần giấy của mình có thể vẽ 1 hoặc nhiều người 
- Cho HS vẽ 
– GV theo dõi và nhắc nhở tư thế ngồi vẽ và động viên các em cố gắng tập vẽ .
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá . 
- GV thu vài bài và trưng bày trước lớp cho cả lớp nhận xét và đánh giá về Hình dáng , cách sắp xêp hình và tô màu 
- GV chốt lại và chọn tranh vẽ đẹp tuyên dương 
- GV thu số bài còn lại về nhà nhận xét và đánh giá 
- Dặn dò : Về nhà tập vẽ hình dáng người cho hoàn chỉnh và chẩun bị bài mới “ Vẽ trang trí đường diềm “ 
- NXTH . 
- HS nộp bài và cả lớp đánh giá 
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát và trả lời 
- HS nhắc lại ý 
- HS quan sát cách vẽ 
- HS vẽ 
- Cả lớp nhận xét và đánh giá 
TUẦN 22: 
 BÀI : VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
I .MỤC TIÊU : 
- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí 
- Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm , tô màu phù hợp .
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Chuẩn bị môt số đồ vật hoặc hình ảnh có đường diềm 
- HS : Chuẩn bị dụng cụ để vẽ được đường diềm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. KTBC : GV thu vài bài vẽ hôm trước nhận xét và đánh giá 
- GV hỏi:Vẽ người gồm có những gì Khi chơi mọi người có động tác NTN? 
- GV nhận xét và tuyên dương những em trả lời đúng - NXBC 
2 BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng 
* Hoạt động 1 : Quan sát & nhận xét .
- GV treo tranh lên trước lớp và nêu câu hỏi gợi ý . 
+ Tranh vẽ hình gì ? Đường diềm dùng để làm gì ? Khi trang trí mọi vật thì vật đó như thế nào ? 
- GV nhận xét và bổ sung nếu HS trả lời chưa đủ . 
- GV treo bô Đ DDH và hỏi thêm :Khi người ta trang trí đường diềm thường là những gì ? Và được sắp xếp như thế nào ? Màu sắc ra sao ? 
- GV chốt lại ý và cho HS nhắc lại .
* Hoạt động 2 : Cách trang trí đường diềm . 
 - GV cho HS quan sát lại bộ Đ DDH và hỏi : Trước tiên ta vẽ cái gì ?+ Các hoạ tiết trang trí đường diềm như thế nào ? Màu sắc của mọi hoạ tiết như thế nào ? 
- GV chốt lại : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng song song và bằng nhau , sau đó chia các khoảng đều nhau và dùng một màu sắc cho các hoạ tiết , nhưng khác với màu của nền diềm . 
- Cho HS nêu lại ý trên .
* Hoạt động 3 : Thực hành . 
- GV HD vẽ qua các câu gợi ý 
+ Vẽ hoạ tiết vào đường diềm khi đã chia các khoảng bằng nhau ( có thể các hoạ tiết vẽ xen kẻ hoặc giống nhau trong các khoảng ) 
+ Màu sắc có thể tô nơi đậm nhạc sao có phù hợp và làm nổi bậc đường diềm mà không ra ngoài .
- Cho HS vẽ , GV theo dõi và động viên các em vẽ , sau đó thu vài bài trình bày trước lớp 
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá 
- GV gợi ý cho cả lớp nhận xét qua các ý sau :
+Vẽ hình ; màu sắc , sắp xếp các hoạ tiết 
- Dặn dò : Về các em chưa hoàn thành thì hoàn thành và chuẩn bị bài mới 
“ Đề tài : về mẹ hoặc cô giáo “ . NXTH .
- HS Trả lời 
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát và nhận xét 
- HS trả lời 
- HS nhắc l ... åm và hình dáng con vật nuôi quen thuộc 
- Biết cách vẽ và vẽ được con vật theo ý thích 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Tranh ảnh minh hoạ một số con vật nuôi quen thuộc và qui trình vẽ một con vật 
- HS : dụng cụ để vẽ một con vật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. KTBC : gv thu vài bài vẽ hôm trước trình bày trước lớp cho cả lớp nhận xét 
- GV chốt lại và đánh giá , đồng thời tuyên dương những bức tranh đẹp . NXBC . 
2 BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng 
* Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài. 
- GV treo các tranh và ảnh một số con vật quen thuộc cho HS quan sát và nêu 
+ Tên các con vật là gì ? Hình dáng con vật gồm có những gì ? Màu sắc như thế nào ? Các con vật có đặc điểm gì ? 
- GV nhận xét và góp ý thêm nêu các em quan sát và nêu chưa đúng . 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật 
- GV treo mô hình vẽ mẫu các vẽ con vật cho HS quan sát 
+ Trước tiên ta vẽ cái gì trước ( Bộ phận nào ) ? Sau đó ta vẽ tời bộ phận nào ? Dáng của con vật khi chạy hoặc khi đi ra sao ? Mỗi con vật có đặc điểm riêng của nó ta nên thể hiện thêm vào để cho bức tranh thêm sinh động 
- GV vừa nói vừa vẻ theo đường mẫu đã vẽ cho HS quan sát 
 - GV căn dặn HS khi ta vẽ nên thể hiện trên giấy sao cho cấn đối , Màu sắc sao cho hợp với thực tế 
* Hoạt động 3 : Thực hành . 
- GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị vẽ và căn dặn tư thế ngồi vẽ 
- Cho HS vẽ vào trong VBT , GV quan sát và động viên các em còn lúng túng 
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh gía 
-GV thu vài bài vẽ hoàn chỉnh chấm và nhận xét , sau đó GV treo trước bảng những bài vẽ cho cả lớp chọn và tuyên dương bài vẽ thể hiện gần giống như thật . 
3 .CỦNG CỐ : Hôm nay ta tập vẽ về đề tài gì ? Con vật nuôi gồm có mấy phần ? trước khi vẽ con vật nuôi ta nên phát thảo cái gì trước ? Sau đó ta thêm những gì cho bức tranh thêm sinh động ? 
- Dặn dò : Về nhà tập vẽ các con vật mà em thích và đồng thời hoàn chình bài vẽ của mình 
- NXTH . 
- HS nộp bài vẽ 
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát và nên nhận xét 
- HS quan sát và nêu lại cách vẽ 
- HS vẽ vào VBT 
- HS nhận xét và ình chọn tranh vẽ đẹp tuyên dương 
- HS trả lời 
TUẦN 27 
 BÀI : VẼ THEO MẪU 
 VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH 
I. MỤC TIÊU : 
- HS nh6ạn biết được hình dáng , đặc điểm của cái cặp 
- Biết cách vẽ cái cặp và có ý thức giữ gìn đồ dúng học tập .
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Chuẩn bị qui trình vẽ một cái cặp 
- HS : bút chì , màu vẽ , VBT . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. KTBC : GV hỏi : Bài hôm trước ta tạp vẽ bài gì ? Muốn vẽ được một con vật trước tiên ta vẽ cái gì ? 
-Thu vài bài chấm nhận xét NXBC . 
2. BÀI MỚI : Gới thiệu rút ra tựa bài và ghi lên bảng 
* Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- GV đước mẫu vật thất các cặp của HS cho HS quan sát 
- GV hỏi : Một chiếc cặp gồm có những gì ? Màu sắc các chiếc cặp như thế nào ? hình dáng các chiếc cặp như thế nào ? Trên chiếc cặp có trang trí những gì ? 
- GV nhận xét và chốt lại . Hình dáng , màu sắc các chiếc cặp khác nhau , những một chiếc cặp thường gồm có Thân , nắp , quai , dây deo 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ một chiếc cặp 
- GV treo các mô hình ( qui trình ) vẽ một cái cặp 
- GV nêu câu hỏi gợi ý : + Khi vẽ một cái cặp trên phần giấy như thế nào ? Chiếc cặp gồm có chiều nào ? Chiếc cặp gồm có những bộ phận nào ? Nắp cặp được vẽ ở đâu trên chiếc cặp ?Trên nặp còn có cái gì ? Quai cặp được vẽ ở đâu trên chiếc cặp ?Chiếc cặp vcó các hoạ tiết như thế nào ? 
- GV vừa nói , vừa vẽ theo các nét mẫu : Đầu tiên ta vẽ chiều dài , cao của cái cặp , sau đó ta vẽ phần quai , tiếp theo là nắp và cuối cùng ta vẽ dây deo 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV cho HS vẽ vào VBT - GV quan sát và động viện các em vẽ cho được chiếc cặp , sau đó thu vài bài hoàn chỉnh 
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá 
- GV chấm vài bài hoàn chỉn và trình bày trước lớp cho cả lớp nhận xét và đánh giá , sau đó chọn bài điển hình tuyên dương 
- Dặn dò : các em về nhà vẽ cho xong và chuẩn bị bài vẽ mới - NXTH .
- HS trả lời 
- HS nộp bài vẽ 
- HS nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát và trả lời 
- HS quan sát và nêu lại qui trình vẽ 
- HS vẽ vàoVBT 
- HS bình chọn bài vẽ đẹp 
TUẦN 29 
 BÀI : NẶN HOẶC VẼ , XÉ DÁN CON VẬT 
I . MỤC TIÊU : giúp HS nhận biết 
- Biết được hình dáng con vật nuôi 
-Vẽ theo trí tưởng tượng - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà ( có tô màu ) 
- HS : đầy đủ dụng cụ vẽ và hồ dán , màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1.KTBC : GV thu vài bài hôm trước cho cả lớp nhận xét và chọn tranh vẽ đẹp qua các nhận xét sau : Màu tô như thế nào ? Bức tranh có hình vẽ thêm nào và có phù hợp không ? 
- GV chốt lại và đánh giá . NXBC . 
2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng 
* Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét 
- GV treo các tranh lên bảng và giới thiệu sơ qua các con vật nuôi trong nhà 
+ Hình dáng các vật nuôi có giống nhau không ? Màu sắc của các con vật như thế nào ? Đăc điểm nhưng con vật đó như thế nào ? 
- GV chốt lại ; Các con vật có con thì hai chân , có con bốn chân , Vật thì con lớn con nhỏ . Màu sắc không giống nhau 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ và xé , dán 
- GV HD HS vẽ và xé , dán + Trước tiên ta chọn con vật cần vẽ là con gì . Chọn màu theo con vật thức tế thường có . Vẽ những nét chính của con vật để tạo dán sao cho giống như con vật mình chọn 
+ Tiếp đó ta xé nhũng phần chính trước , sau đó xé phần phụ để thêm vào sao cho thích hợp .Khi ta dán vào trên trang giấy sao cho cân đối 
* Hoạt động 3 : Thức hành 
- GV kiểm tra dụng cụ HS và cho HS xé , dán con vật em thích 
- GV theo dõi và động viên các em thức hiện cho được con vật mình chọn 
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá 
- GV thu vài bài hoàn thánh đưa ra trước lớp cho cả lớp nhận xét 
+ Bức tranh bạn xé , dán có hình dáng tương đối giống như vật thật không ?Màu sắc bạn chọn có thích hợp không ? Các chi tiết con vật bạn gắn có phù hợp không ? 
- Cả lớp nhận xét xong , sau đó chọn bức tranh xé , dán của bạn 
- GV chốt lại và đánh giá bức tranh đẹp và chon cả lớp tuyên dương 
3. CỦNG CỐ : Hỏi : hôm nay ta học M/thuật bài gì ? 
- GDTT : Nên yêu qúi các con vật nuôi của mình và biết bảo vệ chúng 
- Dặn dò : Về nhà hàon thánh bức tranh xe , dán của mình và chuẩn bị bài mới- NXTH 
-Cả lớp nhận xét và chọn bức vẽ đẹp 
- HS quan sát và nhận xét bằng hình thức trả lới các câu hỏi 
- HS nhắc lại cách vẽ và xé, dán 
- HS thực hành 
- Cả lớp nhận xét và chọn bức tranh đẹp tuyên dương 
- HS trả lời 
TUẦN 30 
 BÀI : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I . MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu 
- Hiểu biết về vệ sinh môi trường 
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài : Vệ sinh môi trường 
II. CHUẨN BỊ : - GV : Một số tranh về môi trường
- HS : Đầy đủ dụng cụ thực hiện cho một bức vẽ ( Bút chì , màu , thước và VBT ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
1. KTBC : GV thu vài bài vẽ , xé dán hôm trước treo lên cho cả lớp nhận xét và chọn bức tranh đẹp 
- GV chốt lại và đánh giá . NXBC 
2BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng .
* Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài 
- GV treo các tranh ảnh về mối trường và hỏi 
+ tranh môi trường thường vẽ cảnh gì ? Màu sắc thường có màu gì ? Khi môi trường xanh , sạch , đẹp thì không khí như thế nào ? Muốn cho môi trường xanh , sạch , đẹp ta phải làm gì ? Những cảnh nào chính ? Cảnh nào phụ ? 
- GV nhận xét và bổ sung thêm nêu HS trả lời thiếu 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh 
- GV gợi ý : Tranh vẽ người làm gì ? Mỗi người có động tác nào khi làm vệ sinh như thế nào ? Quần áo của mỗi người có màu sắc gì ? Vẽ thêm những cảnh gì ? Hình ảnh chính ta vẽ ở đâu trên giấy ? Màu sắc hình ảnh chính như thế nào ? Hình ảnh phụ ta vẽ như thế nào?Màu sắc hình ảnh phụ ta tô ra sao ? 
- GV cho HS nhắc lại những ý trên sau khi các em trả lời 
- GV căn dặn các em chú ý khi vẽ và tô màu nên làm sao cho hình ảnh chính được nổi bậc 
* Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV cho HS lấy VBT và dụng cụ thực hiện vẽ 
- GV theo dõi và động viên cho các em cô gắng t/ hiện bức tranh của mình 
* Hoạt động 4 Nhận xét và đánh giá 
- GV thu vài bài hoàn chỉnh treo trước lớp cho cả lớp nhận xét : Bạn chọn hoạt động nào ? hình ảnh chính bạn vẽ như thế nào ? Cách tô màu bạn có làm cho hình ảnh chính nổi bậc chưa ? Dáng người phù hợp chưa ? 
- GV chốt lại và cùng cả lớp chọn tranh đẹp tuyên dương ( đánh giá ) 
3. CỦNG CỐ : Hôm nay ta vẽ trang đề tài gì ? Tại sao ta phải vệ sinh môi trường ? Ta làm gì cho môi trường xanh , sạch , đẹp ? 
- Dặn dò : Về nhà hoàn thiện bài vẽ và chuẩn bị bài mới ( Bài 14 ) . NXTH 
- Cả lớp nhận xét và đánh giá 
-HS trả lời 
- HS nhắc lại hình ảnh chính và hình ảnh phụ 
- HS tìm hiểu cáh vẽ qua trả lời câu hỏi 
- HS vẽ tranh vào VBT 
- Cả lớp nhận xét và chọn bức tranh đẹp tuyên dương 
- HS trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA MT lop 2ChuanKTTuan 1930.doc