Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 28

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 28

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Tiết kiệm và bảovệ nguồn nước(tiếp theo).

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

2.Thái độ:

- Sử dụng tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

3.Hành vi:

- Có thái độ phản đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
21/3
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước tiếp theo.
Tập đọc
Cuộc chạy đua trong rừng
Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100000
Thể dục
Chuyên
Thứ ba
22/3
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
Thú tiếp theo
Chính tả
Nghe – viết: Cuộc chạy đua trong rừng.
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 3)
Thứ tư
23/3
Tập đọc
Cùng vui chơi
Luyện từ và câu
Nhân hóa: ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Tập viết
Ôn chữ hoa T
Toán
Luyện tập
Mĩ thuật
Chuyên
Thứ năm
24/3
Tập đọc
Tin Thể thao
Chính tả
Nhớ viết: Cùng vuichơi
Hát nhạc
Ôn Tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son.
Toán
Diện tích của một hình
Thứ sáu
25/3
Toán
Đơn vị đo diện tích – Xăng – ti – mét vuông
Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao. Viết lại một tin thể thao.
Tự nhiên xã hội
Thục hành đi thăm thiên nhiên
Thể dục
Chuyên.
Hoạt động NG
Văn nghệ mừng ngày 26/3. Tổ chức kỉ niệm ngày 26/3.
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tiết kiệm và bảovệ nguồn nước(tiếp theo).
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2.Thái độ:
- Sử dụng tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3.Hành vi:
- Có thái độ phản đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hoạt động.
HĐ 1: Xác định các biện pháp.
MT: Biết đưa ra các biện pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
MT: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nêu tác dụng của 4nguồn nước chính?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Chia nhóm yêu cầu căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho nhóm.
- Nhận xét- kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ...
Chia nhóm nêu yêu cầu cách chơi.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
+ Tác dụng để uống, ăn.
+ Tác dụng để tắm giặt.
+ Tác dụng để tưới cây.
+ Tác dụng để làm mát không khí.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều tra.
+ Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Những việc làm gây lãng phí nuớc.
+ Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em ở.
+ Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
- Đạidiện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Tìm hiểu những hành vi chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
Việc làm tiết kiệm nước
Việc làm gây lãng phí nước
Việc làm bảo vệ nguồn nước
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:Cuộc chạy đua trong rừng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Chú ý các từ ngữ: Sửa soạn, chải chuốt, khoẻ khoắn, .... 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thú dù nhỏ thì sẽ thất bại..
-B.Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tự là các tranh minhhọa từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Kèn kĩ năng nghe.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2Luyện đọc và kết hợp tìm hiểu bài.
2.3 Luyện đọc lại
3. KỂ CHUYỆN.
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét kết quả kiểm tra giữa học kì II
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Đoạn 1. – Nhắc cách ngắt nghỉ ở dấu câu.
- Ngựa con tin chắc điều gì?
- Em biết gì về vòng nguyệt quế?
- Câu hỏi 1SGK?
- Đoạn này ta phải đọc như thế nào?
- Đoạn 2.
- Nhắc cách ngắt nghỉ.
- Câu hỏi 2 SGK?
- Em biết gì về bộ móng?
- Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha?
Đoạn 3,4
- Chi tiết nào cho thấy các vận động viên đều dốc sức vào cuộc thi?
- Câu hỏi 3 SGK? 
- Câu hỏi 4 SGK?
- Tổ chức đọc nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu: 
- Em hiểu thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của ngựa con?
- Treo tranh.
Gọi HS kể mẫu theo tranh
- Tổ chức kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc câu đoạn 1 theo tổ nhóm, hoặc bàn.
- 1 HS đọc 
Chú sẽ dành vòng nguyệt quế.
- 2 HS nêu. Vòng nguyệt quế được tết bằng lá cây. ...
- Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán.
- Háo hức sôi nổi.
- 2 HS đọc lại, lớp nhận xét.
- Nối tiếp đọc từng câu ở đoạn 2.
- 1 HS đọc lại đoạn 2.
Con hãy đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng ...
- Là miếng sắt vòng cung gắn vào chân ngựa ...
- Ngúng nguẩy: cha cứ yên tâm....
- 2 Hsđọc, lớp đọc thầm bài.
1HS đọc lại tiếng Tiếng hô
Lớp đồng thanh đọc lại.
- 2 HS nêu cách ngắt nghỉ.
1- HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Sáng sớm, bãi cỏ đã đông nghẹt người, ....
- Các vận động viện rần rần chuyển động.
- Vì ngựa con chuẩn bị cho hội thi không chu đáo.
- Đừng bao giờ chủ quan.
2- HS nối tiếp đọc lại.
- Thi đọc đồng thanh theo nhóm.
- 2 HS đọc yêu cầu phần kể chuỵên, lớp đọc thầm.
- Tức là nhập vào vai ngựa con để kể lại câu chuyện xưng hô bằng tôi, tớ ...
- Quan sát tranh nêu nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước.
+ Tranh 2: ....
- 4 HS kể lại chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể .
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:..So sánh các số trong phạm vi 100 000
I:Mục tiêu:
Giúp HS: 
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số có 5 chữ số.
Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ nội dung bài tập 1,2.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD so sánh các số trong phạm vi
 100 000
2.3 Luyện tập thực hành Bài 1
Bài 2.
Bài 3
Bài 4.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Viết bảng 
99 999 .... 100000
- Nhận xét – nêu quy tắc.
So sánh 100 000...99 999
- Viết bảng 76 200...76 199
- Giới thiệu các số khác tương tự.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức thi đua các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương – cho điểm.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức Thảo luận.
- Nhận xét cho điểm.
Nhận xét tiết học
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- Giải thích cách làm.
- lớp nhận xét – bổ xung.
100 000 > 99 999
- Làm bảng con giải thích cách làm.
- 1 HS nhắc lại cách làm.
- Thực hiện theo sự hd của GV.
Điền dấu so sánh các số.
- 2 hS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Bài 2 Tương tự bài 1 HS làm vào vở. Đổi chéo vở soát lỗi.
- 4 nhóm thi đua lên khoanh số lớn nhất, số bé nhất.
- lớp nhận xét.
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe – sau đó tự viết vào vở.
2 Cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- Về nhà tiếp tục luyện tập so sánh các số trong phạm vi 
100 000
Thø ba ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố về cách so sánh các số có 5 chữ số.
Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số.
Củng cố về phép tính với số có bốn chữ số.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. 
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD làm bài tập. Bài 1.
Bài 2: 
Bài 3
Bài 4.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài – ghi đề bài.
Nêu yêu cầu.
- Trong dãy số này, số nào đúng sao số 99 600?
- Nhận xét chữa bài.
Tổ chức thi đua.
- Nhận xét – tuyên dương
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu.
- Nhắc lại quy tắc.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS.
- 2 HS làm bài. Mỗi HS làm 1 bài. 
- Nhắc lại đề bài.
- Số 99 600 + 1 = 99 601
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
1000g ... 1kg 950g ... 1kg
1km ... 1200m 100’...1giờ 30’
- 2 Cử 8 bạn lên thi tiếp sức và giải thí ... û
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Diện tích của một hình.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giới thiệu về diện tích củamột hình. VD 1:
Ví dụ 2.
Ví dụ 3:
2.3 Luyện tập thực hành. Bài 1
Bài 2.
Bài 3:
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Nêu ví dụ 1: Đây là hình gì?
- Đưa ra các hình tiếp theo hỏi tương tự.
- Hình chữ nhật nằm trong hình tròn giới thiệu.
- Đưa ra ví dụ 2: Giới thiệu.
Hình A có mấy ô vuông?
- Ta nói diện tích hình A có 5 ô vuông.
- Giới thiệu tương tự hình B.
- Vậy hình A như thế nào với hình B?
- Thực hiện tương tự với các hình khác.
- Yêu cầu:
- Tổ chức thảo luận theo cặp.
- nhận xét chữa bài tuyên dương.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Hình B gồm bao nhiêu ô vuông?
- Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông?
- So sánh diện tích 2 hình?
- thực hiện tương tự.
nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
Nhắc lại đề bài.
Đây là hình tròn.
2 HS trả lời đây là hình chữ nhật.
- 2 HS nhắc lại Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Hình A có 5 ô vuông.
- 2 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo sự hd của GV.
- Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS nhắc lại kết quả so sánh các hình.
- Quan sát các hình trong SGK.
- 1 HS đọc ý a,b,c. Lớp đọc thầm SGK.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe và giải thích tại sao.
- 3 Cặp trình bày, lớp nhận xét.
- Tự làm bài theo yêu cầu.
- Hình P gồm có 11 ô vuông.
- Hình Q gồm có 10 ô vuông.
- Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì 11 > 10
- Về tập so sánh diện tích các hình ở nhà để giờ sau học.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Đơn vị đo diện tích cm.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2
Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu về cm2
 10’
2.3 Thực hành.
Bài 1. 6’
Viết theo mẫu
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’
Bài 3: Tính theo mẫu. 5’
Bài 4. 8’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông - cm2
- phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu:
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là cm2
- Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là
300 – 280 = 20 (cm2 )
Đáp số: 20 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tên thể thao.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe thường thật theo gợi ý SGK.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài,
Bài 1. 15’
Bài 2 20’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai?
- Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
- Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao?
- Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào?
-yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu đọc bài đã sưu tầm.
- HD viết bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc lớp theo dõi SGK.
2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ...
- Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ...
- Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, ....
- Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
- 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Thực hành đi thăm tự nhiên.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK 108, 109.
Giấy khổ A4 bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
Giấy khổ to hồ dán.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Đi thăm thiên nhiên.
3. Củng cố – dặn dò.
- Thú có những bộ phận nào giống nhau?
- vì sao chúng ta cần bảo vệ các loại thú rừng?
- nhận xét chung.
- Đưa HS đi thăm quan.
- HD giới thiệu cho HS nghe về các loài cây, con vật được quan sát.
- Tìm hiểu về các loại cây, con vật.
-Nhận xét thái độ học tập.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Chúng có các bộ phận như: lông, đuôi, chân, đầu, mình, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
....
- Tổ trưởng quản lí các thành viên trong tổ mình.
- Quan sát mô tả ghi chép cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
- Mỗi HS tìm hiểu sâu về một con vật hoặc một cây sau đó về mô tả cho tổ mình.
- Các bạn trong tổ nhận xét bổ xung cho nhau nếu bạn quan sát chưa đầy đủ. Đề nghị bạn đi quan sát lại
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Văn nghệ chào mừng ngày 26/3. Tổ chức ngày 26/3.
I. Mục tiêu.
- Nắm được ngày 26/ 3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Tập biểu diện văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên 26/ 3.
- Tổ chức chào mừng 70 năm ngày thành lập đoàn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài
Vào bài.
3. Củng cố DD.
Yêu cầu:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ngày 26/3 là ngày gì?
- Em biết gì về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn thanh niên chúng ta tập biểu diện văn nghệ
- Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- Lắng nghe.
- 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- nối tiếp nhắc lại.
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội ngũ tiên phong trong phong trào bảo vệ và giữ gìn đất nước.
- Nhận xét bổ xung.
- Tập biểu diễn văn nghệ theo sự hước dẫn của GV.
- Tập theo nhóm. Cá nhân.
- Thi đua tìm những bài hát nói về đoàn thanh niên cộng sảu Hồ Chí Minh.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc