Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 17

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 17

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Ôn tập học kì I

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu:

- Nhằm củng cố các kiến thức đã học ở học kì I.

- Tích cực tham gia các hoạt động đó.

- Yêu quý những bạn có hành vi đúng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- Tranh vẽ, ca dao, tục ngữ về chủ đề.

- Phiếu thảo luận nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 38 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 17
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
27/12
Đạo đức
Ôn tập học kì I
Tập đọc
Mồ côi xử kiện
Kể chuyện
Mồ côi xử kiện
Toán
Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).
Thể dục
Chuyên
Thứ ba
28/12
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi xe đạp
Chính tả
Nghe – viết: Vầng trăng quê em.
Thủ công
Cắt dán chữ: Vui vẻ (tiết 1).
Thứ tư
29/12
Tập đọc
Anh Đom Đóm
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tâhp câu Ai thế nào?, Dấu phẩy.
Tập viết
Ôn chữ hoa N
Toán
Luện tập chung.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội.
Thứ năm
30/12
Tập đọc
Aâm thanh thành phố
Chính tả
Nghe – Viết: Aâm thanh thành phố.
Hát nhạc
Ôn Tập 3 bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết, con chim non, ngày mùa vui.
Toán
Hình chữ nhật.
Thứ sáu
31/12
Toán
Hình vuông.
Tập làm văn
Viết về thành thị nông thôn.
Tự nhiên xã hội
Ôn tập.
Thể dục
Chuyên
Hoạt động NG
Kiểm tra.
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Ôn tập học kì I
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu:
Nhằm củng cố các kiến thức đã học ở học kì I.
Tích cực tham gia các hoạt động đó.
Yêu quý những bạn có hành vi đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh vẽ, ca dao, tục ngữ về chủ đề.
Phiếu thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.
3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Hoạt động 1:
13’-15’
HĐ2: liên hệ bản thân.
10’-12’
HĐ3:Kể chuyện đọc thơ ,ca
8’-10’
3. Củng cố – dặn dò.
- Vì sao phải biết ơn, kính trọng các thương binh, gia đình liệt sĩ ?
- Kể một số việc em đã làm để tỏ lòng biết ơn đó?
- Nhận cét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Ghi các câu hỏi lên bảng lớp.
- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ, em cần làm gì để kính yêu Bác Hồ ?
- Thế nào là giữ lời hứa ?
vì sao phải giữ lời hứa ?
- Thế nào là tự làm lấy công việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy công việc của mình ?
- Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ? 
- Vì sao phải biết ơn chia sẻ buồn vui cùng bạn? 
- Thế nào là tích cực tham gia iệc lớp việc trường? Vì sao phải làm như vậy?
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xom láng giềng?
- Thương binh liệt sĩ là người như thế nào? em có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ?
Nhận xét – chốt ý.
Chia nhóm, nêu nhiệm vụ,
 Hãy nêu lại những nhiện vụ mà em đã làm-Sẽ làm những hành vi trên?
Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung.
Yêu cầu:
- 2 HS lên bảng trả lờp.
Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại đề bài.
- Trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi.
- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét – bổ xung.
- Vì Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, người đã khai sinh ra nước Việt Nam
- Giữ lời hứa để tạo lòng tin với mọi người.
- Tự làm lấy việc của mình là không nhờ vả người khác, không làm phiền người khác 
- Vì cha mẹ là những người sinh ra ta nuôi ta khôn lớn,
- Để niềm vui dược nhân lên nỗi buồn được vơi đi.
-Tham gia việc lớp việc trường là bổn phận và là quyền của mỗi HS.
- là những người sống xung quanh chúng ta sẵn sàng giúp đỡ nhau những lúc gặp khó khăn.
Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc, .
-Thảo luận ghi ra phiếu, sau đó đại diện các nhóm lên trả lời.
-HS đưa phần sưu tầm giới thiệu.
-Đọc thơ cadao, kể chuyện , hát múa theo chủ đề.
- Chuẩn bị bài kiểm tra.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Mồ côi xử kiện.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch, 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy cả bài và biết phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Công đường, bồi thường,...
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca gợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
B.Kể chuyện.
1.Rè kĩ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ HS kể lạio được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện – Kể tự nhiên, Phân biệt lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.
Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
2.4Luyện đọc 
KỂ CHUYỆN:17’
1.Xác định yêu cầu.
4.Củng cố - dặn dò.3’
Bài: “Ba điều ước”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu:
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
- Theo em nếu gửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không vì sao ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền ? 
- Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng mồ côi đã phán quyết thế nào khi bác nông dân thừ nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng mồ côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng mồ côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bàng cách nào?
- Vì sao chàng mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần.
-KL: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét và cho diểm HS.
Yêu cầu:
Kể mẫu nội dung tranh 1
- Yêu cầu HS kể:
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Truyện có ba nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và ông chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe mồ côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng mồ côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát úp lại và xóc 10 lần.
- vì mồ côi đưa ra lí lẽ một bên “ Hít mùi thơm”, Một bên “ Nghe tiếng bạc”, Thế là công bằng.
1 HS khá đọc mẫu.
- Nhóm 4 HS tự luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hay.
- 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý .
- 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Kể theo cặp.
- 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
- Lắng nghe 
?&@
Môn: TOÁN
Bà: Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết thức hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
II:Chuẩn bị: 
- Hình tam giác cho bài tập 4.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bà mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 HD tính giá trị của biểu thức biể thức đơn giản có dấu ngoặc.
2.3 Luyện tập thực hành.
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Nêu yêu cầu:
- Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?
- Giới thiệu chính điểm khác nhau này dẫn tới một cách tính khác.
- Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn:
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 Biểu thức.
- Vậy khi tính giá trị biểu thức ta xác định đứng dạng.
- Viết bảng: 3 ´ (20 – 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
Bài 1: yêu cầu HS nhắc cách tính.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: thực hiện như bài 1.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết một ngăn có bao nhiêu quển sách ta làm thế nào ?
- Muốn biết tủ sách có bao nhiêu ngăn ta làm thế nào?
- Chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu về luyện tập thêm về cách tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Thảo luận cặp đôi trình bày ý kiến của mình.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn.
- Nêu cách tính biểu thức thứ nhất.
- Nghe và thực hiện tính: (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Biểu thức kia có giá trị 31.
Nối tiếp nêu cách tính biểu thức này và thực hành tính: 
3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10
 = 30
- Lớp đồn thanh đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc.
- Đọc thầm trong 2’
- 2 HS nha ... 
- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD.
- vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận diện đâu là hình chữ nhật?
- Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hifnh chữ nhật.
Bài 1: Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại. 
_yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
Chữa bài cho điểm.
Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Hình chữ nhật ABCD – Hình tứ giác ABCD.
- HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
- Hình chữ nhật có bốn góc đều là góc vuông.
- quan sát hình và nối tiếp cho biết đâu là hình chữ nhật.
- hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông.
- Hình chữ nhật là: MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là hình chữ nhật
- Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm, độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
- các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
- Vẽ được các hình như sau:
Thứ sáu ngày 24 thàn 12 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Hình vuông
I. Mục tiêu. 
	Giúp HS:
Biết được hình vuông là hình có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông (giấy ô li).
II. Chuẩn bị.
- Thước thẳng ê ke mô hình vuông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu hình vuông
 12’
2.3 Luyện tập thực hành.
Bài 1. 5’
Bài 2: 5’
Bài 3: 5’
Bài 4: 6’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
- Giới thiệu - ghi đề bài.
Vẽ bảng:
Yêu cầu:
- các góc ở đỉnh hình vuông đều như thế nào?
- Kết luận: bốn góc ở 4  
- Yêu cầu:
KL: Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau.
- Em hãy tìm trong cuộc sông những vật có hình vuông?
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
- Nêu yêu cầu của bài toán:
Nhận xét tiết học.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn cho trước, sau đó làm bài.
Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS.
- Yêu cầu HS vẽ hình như sách giáo khao.
Yêu cầu.
Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
- các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là các góc vuông.
- Dùng ê ke để kiểm tra.
- Chiếc khăn mùi xoa, gạch hoa lát nền, 
- Giống: hình vuông là hình chữ nhật có bốn góc ở đỉnh điều là góc vuông.
- Khác nhau: hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằøng nhau còn hình vuông thì có bốn cạnh bằng nhau.
- HS dùng thước và êke kiểm tra từng hình sau đó báo cáo kết quả với GV:
+ Hình ABCD là hình chữ nhật không phải là hình vuông.
+ Hình MNPQ .
+ Hình EGHI .
- Làm bài và báo cáo kết quả.
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Thực hành vẽ hình vào vở ô li.
- Về tập vẽ các hình đã học.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết về thành thị, ông thôn.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Viết một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạnkể về thành thị, nông thôn.
Trình bày đúng hình thức một bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. 
Viết thành câu và dùng từ đúng.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu trình bày một bức thư.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2HD Viết thư. 11’
 20’
3. Củng cố dặn dò. 3’
- Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước.
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Yêu cầu:
- Em cần viết thư cho ai?
- Em viết thư kể về thành thị hay nông thôn?
- HD mục đích chính của thư 
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày một bức thư ?
-Treo bảng phụ có sẵn hình thức viết thư?
- Yêu cầ HS viết thư.
Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu:
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu.
- 1 HS kể lại chuỵện kéo cây lúa lên.
- Nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầøu của bài 
- viết thư cho ban.
- Nối tiếp nêu
- 1 HS nêu cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
-2 HS đọc lại.
- 1 HS giỏi làm miệng trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét nài làm của bạn.
- Thực hành viết thư.
- 5 HS đọc bài trước lớp. Nhận xét bổ xung ý kiến cho thư từng bạn.
- Đọc đề bài và đọc gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
5 Hs kể trước lớp.
- Chuẩn bị ôn tập cuối kì.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Ôn tập.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong, những hểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội.
- Củng cố các kĩ năng có liên quan.
- Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu học tập, các bảng ghi tên hoạt động hàng hoá, đồ dùng vật thật, mô hình.
Các sơ đồ câm – các bộ phận của cơ quan trong cơ thể.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Hoạt động.
Hoạt động 1: Ai nhanh ai giỏi. 13’
* Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xã ở làng quê và đô thị.
Hoạt động 2: 13’ 
- Gia đình yêu quý của em. 
Hoạt động 3: Trò chơi ai lựa chọn nhanh nhất. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Đi xe đạp như thế nào là đúng luật, như thế nào là đi sai luật?
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng biểu giấy to, bút băng dính.
- Phát cho mỗi đội sơ đồ câm với mỗi bộ phận tách rời.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Đội nào làm song trước, dẫn trước sẽ được yeu tiên cộng thêm phần thưởng.
Nhận xét tuyên dương.
KL: mỗi cơ quan 
- Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập.Yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi tronh phiếu,vẽ sơ đồ về các thành viên trong gia đình.
-Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị ?
- Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp, hay thương mại buôn bán?
- các em giúp đỡ bố me như thế nào?
- Chia lớp thành 2 đội, yêu cầu mỗi đội cử 2 thành viên lập đội chơi, tổ chức cho HS chơi , nhận xét bổ xung.
- Em hãy cho biết các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trên được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gi?
- khi sử dụng các sản phẩm hàng hoá em phải có thái độ như thế nào ?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS trả lời.
+ Đúng luật đi về phía bên phải đường đi hàng một, đi đúng phần đường.
+ Sai luật đii vào đường ngược chiều đi về bên trái, dàn hàng trên đường, đèo 3 người.
- Nhắc lại đề bài.
- Đại diên các nhóm nhận vật liệu cần thiết.
- Nhận sơ đồ.
+ Đội 1: cơ quan hô hấp.
+ Đội 2: Cơ quan tuân hoàn. 
- Thảo luận hoàn thành các yêu cầu vào bảng được phát, hoàn thành bảng biểu.
+ Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm.
+ Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận.
+ Nêu chức năng của các bộ phận
- Đại diện các nhóm dán bảng biểu lên trước lớp.
- Mỗi đội cử hai người lên luân phiên báo cáo kết quả của đội. Các đội khác theo dõi bổ sung.
HS nhận phiếu bài tập và trả lồi cac câu hỏi, yêu cầu trong phiếu.
-Các HS gián phiếu và giới thiệu gia đình mình cho các bạn.(2 HS giới thiệu )
- 1- 2 HS trả lời.
- 2- 3 HS trả lời.
- 2 –3 HS trả lời
Mỗi đội được nhận một nhóm các sản phẩm.
- Trong thời gian 5’, 2 HS đó gắn các sản phẩm vào đúng chỗ bảng phụ của đội mình.
Đội nào trảlời nhanh hơn và đúng sẽ là đội thắng cuộc.
- Các HS khác bổ xung, nhận xét các kết quả.
- 1- 2 HS trả lời: Hoạt động thương mại.
- 2- 3 HS trả lời: em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng các sản phẩm và người lao động.
- Về ôn bài chuẩn bị bài kiểm tra.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ôn tập từ tuần 7 đếùn tuần 14.
I. Mục tiêu.
HS ôn lại cách gút dây và tự điều khiển trò chơi.
Biết phòng cách tai nạn giao thông.
Nghe đọc thơ về Bác Hồ, hát một số bài hát theo từng chủ đề.
II. Chuẩn bị:
Giây, Bài hát, thơ về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
5’
Nội dung.
HĐ 1: Cách gút dây.
HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông.
HĐ 3: đọc thơ về Bác Hồ.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét và nhắc nhở.
- Tổ chức cho HS ôn lại cách gút dây.
- NX – tuyên dương.
- Yêu cầu thảo luận:
_ NX – bổ sung chốt ý:
Yêu cầu thi đua:
Nhận xét tiết học.
- Hát đồng thanh.
- HS tự làm theo cá nhân.
Thi đua xem ai là người gút dây giỏi.
- Thảo luận nói cách phòng chống tai nạn giao thông.
- 2 Cặp trình bày.
Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc