Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 7

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 7

$13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

Thép mới

I, Mục tiêu:

1, Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.

- Dự kiến: Hs đọc nhóm 3.

 

doc 93 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$13: Trung thu độc lập
Thép mới
I, Mục tiêu:
1, Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài.
- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây.
- Dự kiến: Hs đọc nhóm 3.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Chị em tôi. Nêu nội dung chính của bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- G.v giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- G.v: Trung thu là Tết của thiếu nhi,
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay,theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
c, Đọc diễn cảm:
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc đọc diềm cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài?
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Chia đoạn
- H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H.s đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 h.s đọc toàn bài.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- H.s đọc đoạn 1.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn gió núi bao la , trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập 
- H.s đọc thầm đoạn 2.
- Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa dã trở thành hiện thực: có nhà máy, có thuỷ điện, có những con tàu lớn,
- H.s nói lên mơ ước của mình về một tương lai.
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Mĩ thuật
 $7: Vẽ theo đề tài
Tiết 4:Toán
$31: Luyện tập
I, Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ, biết cách thử lại phép cộng và phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. Biết cách thử lại phép công, phép trừ.
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
- G.v đưa ra phép cộng.
- Yêu cầu h.s đặt tính rồi tính.
- G.v hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia.
- Yêu cầu h.s làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xetY
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- G.v đưa ra phép trừ.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- G.v hướng dẫn cách thử lại.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu cách tìm?
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Hướng dẫn h.s xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tính nhẩm.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thực hiện phép cộng.
- H.s chú ý cách thử lại phép cộng.
- H.s làm bài.
- H.s thực hiện phép trừ.
- H.s chú ý cách thử lại phép trừ.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s xác định thành phần chưa biết.
- H.s nêu cách tìm.
- H.s làm bài.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
 Ta có: 3143 > 2428.
 Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là:
 3143 – 2428 = 715 ( m).
 Đáp số: 715 m.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài bằng cách nhẩm.
Buổi Chiều
Tiết1 : Lịch sử
$7:Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo
(Năm 938)
I, Mục tiêu: Học xong bài này h.s biết:
- Vì sao có trận đánh Bạch Đằng.
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk phóng to.
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng.
- Phiếu học tập của h.s.
- Dự kiến: Hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Một số nét về tiểu sử Ngô Quyền 
- Yêu cầu: Đánh dấu x vào thông tin đúng về tiểu sử Ngô Quyền.
- Tổ chức cho h.s làm việc với phiếu học tập.
2.3, Diễn biến trận Bạch Đằng.
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
- Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì?
- Trận đánh diễn ra như thế nào?
- Kết quả trận đánh ra sao?
2.4ýnghĩa của chiến thắngBạchĐằng
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
3, Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại nội dung bài và liên hệ.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H.s chọn thông tin đúng dựa vào sgk.
+ Ngô Quyền là người Đường Lâm.
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nhuệ
+ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.
- Cửa sông Bạch Đằng – Quảng Ninh.
- Dựa vào thuỷ triều để cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng.
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoàng Tháo tử trận, quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Tiết 2: toán
Ôn tập Phép cộng, phép trừ
I, Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, biết cách thử lại phép cộng và phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Bài 1: Thử lại phép cộng sau.
- G.v đưa ra phép cộng.
5238 + 4691
38213 + 10892
29351 + 42637
- Yêu cầu h.s đặt tính rồi tính.
- G.v hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia.
- Yêu cầu h.s làm bài vào vở.
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- G.v đưa ra phép trừ.
56382 - 45391
68050 - 56928
95224 - 84231
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- G.v hướng dẫn cách thử lại.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
2, Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thực hiện phép cộng.
- H.s chú ý cách thử lại phép cộng.
- H.s làm bài.
- H.s thực hiện phép trừ.
- H.s chú ý cách thử lại phép trừ.
 Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: Chị em tôi
I, Mục tiêu:
	- Nắm được cách thức viết bài văn. Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
	- Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trường tiểu học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
II, Chuẩn Bị :
	- Viết đoạn một của bài.
	- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra.
	- Vở luyện viết của học sinh.
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Học sinh đọc bài thơ
- Học sinh viết từ khó vào bảng con
Dắt, ân hận, giận dữ
- Nhận xét.
- Học sinh viết vở
3, Củng cố - Dặn dò
	- Nhắc lại cách viết.
	- Về nhà luyện viết thêm.
Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Thể dục
$13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, 
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. 
đổi chân khi đi đều sai nhịp.Trò chơi: Kết bạn
I, Mục tiêu: 
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng ngang nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng động tác, đi đều vòng bên trái, vòng bên phải đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: 1 còi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay một bài.
2, Phần cơ bản:
2.1, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: kết bạn.
- Tập hợp đội hình chơi.
- G.v giải thích cách chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi.
- Nhận xét tuyên dương h.s
3, Phần kết thúc:
- Hát và vỗ tay một bài.
- thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
1-2 phút
18-22 phút
10-12 phút
8-10 phút
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
1-2 phút
- H.s tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * 
 *
 * * * * * * * 
- H.s ôn dưới sự điều khiển của g.v.
- H.s tập luyện theo tổ.
- G.v điều khiển cả lớp tập luyện để củng cố.
- H.s tập hợp đội hình vòng tròn.
- H.s chơi trò chơi.
 * * * * * 
 *
 * * * * * 
Tiết 2: Toán
$32: Biểu thức có chứa hai chữ
I, Mục tiêu:
- Giúp h.s nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn g ... úng.
- Giải nghĩa từ: Long Thành.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- G.v treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi: Du lịch trên bản đồ.
- Yêu cầu:
+ Tìm nhanh và ghi tên đúng chính tả các tỉnh, thành phố của nước ta.
+ Tìm và ghi nhanh tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta.
- Nhận xét phần chơi của h.s.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu.
- H.s lấy ví dụ.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s viết lại bài ca dao cho đúng.
- 3 h.s làm bài vào ba phiếu, dán lên bảng.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s chú ý cách chơi.
- H.s chơi trò chơi.
Địa lí:
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
I, Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vị trí của Tây Nguyên, các cao nguyên?
- Đặc điểm của các cao nguyên?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Tây nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
- Yêu cầu đọc mục 1 sgk.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
2.3, Nhà Rông ở Tây Nguyên:
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm.
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông?
- Sự to đẹp của nhà rông chứng tỏ điều gì?
2.4, Trang phục, lễ hội:
- Dựa vào sgk, thảo luận nhóm:
- Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc H 1,2,3?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở TâyNguyên.
- ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- H.s nêu.
- H.s đọc sgk.
- H.s nêu.
- Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,
- Kinh, Mông, tày, Nùng,
- Tiếng nói riêng, tập quán riêng.
- Chung sức xây dựng Tây Nguyên.
- H.s thảo luận nhóm.
- Nhà rông.
- Nhà chung dùng để sinh hoạt, tổ chức lễ hội, tiếp khách,
- Chứng tỏ sự giàu có, thịnh vượng của buôn làng.
- H.s thảo luận.
- Nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang dồ trang sức bằng kim loại.
- H.s kể.
- H.s nêu.
Khoa học:
Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
I, Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 30, 31.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được sự nguy hiểm của các bênh này.
- Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào?
- Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?
- G.v nêu: Triệu chứng của một số bệnh:
+ Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,
+ Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa,..
+ Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dưới,
- G.v kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này.
2.3, Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:
Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- G.v giới thiệu hình sgk trang 30, 31.
- Nêu nội dung của từng hình?
- Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
2.4, Vẽ tranh cổ động
Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm: 3 nhóm.
- Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh.
- Nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, đau,
- Bệnh tả, bệnh lị,
- H.s chú ý nghe.
- H.s quan sát hình.
- H.s nêu.
- Việc làm của các bạn ở hình 1, 2.
- H.s nêu.
- H.s thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh.
- Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh.
Thứ sáu
Âm nhạc:
Tiết 7: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
I, Mục tiêu:
- H.s hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu cà thể hiện sắc thái,tình cảm từng bài.
- Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la, thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1 Son la son.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn hai bài hát, các hình tiết tấu, bài tập đọc nhạc số 1.
- Một số nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- G.v tóm tắt nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 6.
2, Phần hoạt động:
2.1, Nội dung 1:
* Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.
- G.v hướng dẫn học sinh hát ôn.
* Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- Gvhướng dẫn h.s hát đúng sắcthái tình cảm.
2.2, Nội dung 2:
* Ôn tập cao độ nốt: đô rê, mi, son, la.
- G.v đọc mẫu.
- Hướng dẫn h.s ôn.
* Ôn bài tập tiết tấu:
- G.v chép sẵn bài tập tiết tấu hướng dẫn h.s ôn.
* Ôn bài tập TĐN số 1: Son la son.
- Tổ chức cho h.s ôn.
3, Phần kết thúc:
- Tổ chức cho h.s hát kết hợp vận động phụ hoạ hai bài hát.
- H.s chú ý nghe.
- H.s ôn bài hát: ôn theo bàn, tổ, cả lớp.
- H.s hát ôn, chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm.
- H.s ôn tập cao độ.
- H.s ôn bài tập tiết tấu.
- Ôn bài tập TĐN .
- H.s hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập làm văn:
Tiết 14: Luyện tập phát triển cau chuyện.
I, Mục tiêu:
- Làm quen với tao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II, Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1,Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
- G.v đưa ra đề bài và các gợi ý.
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho h.s kể chuyện.
- Nhận xét.
- Yêu cầu h.s viết bài vào vở.
- Yêu cầu đọc bài viết.
3, Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu sửa lại bài viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước.
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- H.s kể chuyện.
- H.s tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- H.s viết bài vào vở.
Toán:
Tiết 35: Tính chất kết hợp của phép cộng.
I, Mục tiêu:
Giúp h.s;
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II, Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị của biểu thức: a – b + c 
với a = 15, b = 7, c = 2.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- G.v kẻ bảng:
- H.s làm bài tập.
- H.s tính giá trị của các biểu thức.
a
b
c
( a + b) + c
a + ( b + c)
5
4
6
( 5 + 4) + 6 = 9 + 6 + 15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
( 35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 +( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70
28
49
51
( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
- Hãy so sánh giả trị của biểu thức 
( a + b) + c vơi a + ( b + c) sau mỗi lần thay giá trị của a, b , c?
- Lưu ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải:
a + b + c = ( a + b) + c = a + ( b + c)
2.3, Luyện tập:
Mục tiêu: vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu h.s làm bài phần a.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tính chất của phép cộng.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s so sánh: 
(a + b) + c = a + ( b + c)
- H.s phát biểu tính chất.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: 
 (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 ( đồng)
 Đáp số: 176 950 000 đồng.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
a, a + 0 = 0 + a.
b, 5 + a = a + 5
c, ( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30.
Kĩ thuật:
Tiết 14: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
( tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
II, Chuẩn bị:
Như tiết 12.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh.
2,Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột:
- Yêu cầu nêu lại các bước khâu viền bằng mũi khâu đột.
- G.v nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.
- G.v theo dõi, uốn nắn h.s trong khi thực hành.
2.3, Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm.
- G.v nêu tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3, Củng cố, dạn dò:
- Chuẩn bị bài sau. 
- H.s nêu lại các bước khâu viền.
- H.s thực hành tiếp khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- H.s trưng bày kết quả thực hành.
- H.s tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc