Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 28

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 28

$ 136 LUYỆN TẬP CHUNG.

I, Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố kĩ năng:

- Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học.

- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.

II, Chuẩn bị

- Sách, bảng.

- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.

 

doc 40 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Tiết 1 : Chào cờ 
- Nhận xét hoạt động tuần 27.
- Kế hoạch hoạt động tuần 28.
Tiết 2: Toán
$ 136 Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng:
- Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.
II, Chuẩn bị
- Sách, bảng.
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức (2’)
2, Kiểm tra bài cũ. (4’)
3, Hướng dẫn luyện tập:(30’)
Bài 1:
MT: Củng cố hình dạng và đặc điểm của hình chữ nhật.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng:
+ Câu đúng: a,b,c.
+ Câu sai: d.
Bài 2:
MT: Nhận biết đặc điểm của hình thoi.
- Tổ chức cho hs nhận dạng.
- Nhận xét.
MT: Củng cố về các công thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình và làm bài.
- Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ lựa chọn.
- Hs nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs dùng bút chì khoanh tròn vào sgk.
- Hs nêu kết quả chọn và lí do.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 18 x 10 = 180 (m2)
Tiết 3: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4 : Tập đọc
$ 55 Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4 (phát âm rõ các tiếng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II, Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
- Một số phiếu bài tập 2.
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Hướng dẫn ôn tập:(34’)
3.1, Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gv tổ chức cho hs bốc thăm tên bài.
- Kiểm tra lần lượt từng hs việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Nhận xét, cho điểm.
3.2, Hoàn thành nội dung bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Lưu ý hs: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể.
- Tổ chức cho hs hoàn thành nội dung vào phiếu.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
Hát 
- Hs bốc thăm tên bài tập đọc và HTL.
- Hs đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs hoàn thành nội dung vào bảng.
Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất là:
+ Bốn anh tài.
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Tiết 5 : Lịch sử
$ 28 Nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long.
( 1786)
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt được thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Tây sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Dk: Hoạt động nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII như thế nào?
- Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn thời đó?
3, Dạy học bài mới:(30’)
3.1, Mục đích của việc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn:
- Dựa vào lược đồ hãy trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long?
- Nghĩa quân tây Sơn tiến ra Bắc để làm gì?
3.2, Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh:
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
- Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- Gv hướng dẫn hs đóng vai.
3.3, Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện trên?
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs nêu.
- Mùa xuân 1771
- Năm 1777
- Năm 1785
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để tiêu diệt họ Trịnh, thống nhất đất nước.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs thảo luận đóng vai.
- Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
Buổi chiều dạy đẩy bài thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Toán
$ 137 Giới thiệu tỉ số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II, Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết ví dụ.
- Dk: Hoạt động cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn dịnh tổ chức (2’)
2, Kiểm tra bài cũ:( 4’)
Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
3, Dạy học bài mới:(30’)
3.1, Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5.
- Gv nêu ví dụ:Có 5 xe tải và 7 xe chởkhách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số.
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
- Tỉ số này cho ta biết điều gì?
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .
3.2, Giới thiệu tỉ số a : b.
- Gv cho hs lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6.
- Gv lập tỉ số a và b hay ( b 0).
Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị.
VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay .
2.3, Thực hành:
MT: Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Tổ chức cho hs làm bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs nêu lại ví dụ.
- Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe khách.
- Hs lập các tỉ số: ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
b, = ; c, = ; d, = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trả lời các câu hỏi.
a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là .
b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định các yêu cầu, làm bài vào vở.
 Bài giải:
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
 20 : 4 = 5 ( con)
 Đáp số: 5 con.
Tiết 2 :luyện từ và câu 
$ 55 Ôn tập giữa học kì II. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
1, Nghe –viết Đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy.
2, Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1.
- Phiếu khổ to bài tập 2.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
3, Hướng dẫn ôn tập:(30’)
1, Hướng dẫn nghe –viết chính tả:
- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Gs lưu ý hs cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs nghe – viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi.
2.2, Đặt câu:
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs nghe gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Hs chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- Hs nghe đọc –viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêucầu.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs làm bài vào phiếu.
Tiết 3: Thể dục
(giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Khoa học
$ 55 Ôn Tập: Vật chất và năng lượng. (tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- Hs biết yêu thiên nhiên và và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 sơ đồ bài tập 2.
- Hoạt động nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2,Kiểm tra bài cũ : 4’)
3, Hướng dẫn ôn tập;(30’)
3.1, Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn tập.
MT: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Tổ chức cho hs làm bài tập 1,2 vào vở.
- Nhận xét.
- Kết luận: 
+Nước không có mùi, không vị; ở thể lỏng và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường, ở thể rắn nước có hình dạng nhất định. 
+Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. 
+Một số vật cách nhiệt như nhựa, bông, len..
3.2, Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được.
MT: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng qua sát thí nghiệm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
-Từng nhóm đưa ra câu hỏi,nhóm kháctrả lời
- Nhóm nào có nhiều câu hỏi, nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng.
4, Củng cố, dặn dò(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs trình bày miệng.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Lần lượt từng nhóm hỏi, các nhóm khác trả lời.
Tiết 5: Mĩ thuật
$ 28 Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa.
I, Mục tiêu:
- Hs thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- Hs quý trọng, giữ ginf đồ vật tong gia đình.
II, Chuẩn bị:
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí lọ hoa.
- ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bút, giấy vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2,Kiểm tra bài cũ :(3’)
3, Dạy học bài mới;(27’)
3.1, Quan sát, nhận xét:
- Gv cho hs quan sát một số lọ hoa.
- Gv gợi ý để hs nhận xét:
+ Hình d ... khen ngợi những hs có bài viết tốt. 
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs các nhóm làm bài, mỗi thành viên viết một câu kể.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Tiết 2 : Toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức : (2’)
2, Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Viết tỉ số của a v b biết a = 3, b = 7.
- Nhận xét.
3, Dạy học bài mới:(30’)
3.1, Bài toán:
a, Bài toán 1:
- Gv nêu đề toán.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Gv lưu ý hs:khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán.
- Nhắc nhở hs vận dụng các bước giải như bài toán 1.
3.2, Thực hành:
MT: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nhắc nhở hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2-3: tương tự bài 1.
- Nhắc hs vận dụng các bước giải để giải bài toán.
4, Củng cố ,dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs tìm tỉ số.
- Hs đọc bài toán.
- Hs phân tích đề, vẽ sơ đồ.
 3 + 5 = 8 (phần)
96 : 8 = 12
12 x 3 = 36
12 x 5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60)
- Hs xác định: 96 là tổng của hai số; tỉ số của hai số là .
- Hs đọc đề bài.
- Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán:
Số vở của Minh:
Số vở của Khôi:
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
 25 – 10 = 15 (quyển)
 Đáp số: Minh: 10 quyển
 Khôi: 15 quyển.
- Hs đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số.
- Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Số bé:
Số lớn:
Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259.
- Hs đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số, giải bài toán theo các bước như hướng dẫn.
Tiết 3 : luyện từ và câu 
ôn tập giữa học kì II. (tiết 6)
I, Mục tiêu:
1, Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? )
2, Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài 1.
- Phiếu nội dung bài 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
3, Hướng dãn ôn tập:(30’)
Bài 1: 
- Tổ chức cho hs làm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs làm bài:
+ Đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs viết đoạn văn.
- Lưu ý hs: sử dụng các câu kể khi viết.
- Gv và hs cả lớp nhận xét, chấm một vài đoạn văn, khen ngợi những hs có bài viết tốt. 
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs các nhóm làm bài, mỗi thành viên viết một câu kể.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Tiết 4 : Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng.(tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát và thí nghiệm.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,...
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ :( 4’)
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
3, Hướng dẫn ôn tập: (30’)
3.1, Triển lãm:
MT: Hệ thống lại những kiến thức đã học phần Vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung này. Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gv thống nhất các tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Nhận xét.
- Nội dung thực hành: sgk.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất...
- Hs tham quan khu triển lãm của các nhóm khác.
- Hs cúng trao đổi, nhận xét.
- Hs nêu phần thực hành.
- hs biết cách ước lượng thời gian trong ngày dựa vào bóng của vật dưới nắng.
Tiết5 : Kĩ thuật 
Lắp xe nôi. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Quy trình lắp xe nôi?
3, Tổ chức cho hs thực hành:(27’)
3.1, Hs thực hành lắp xe nôi:
a, Chọn các chi tiết:
- Tổ chức cho hs chọn các chi tiết lắp xe nôi
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc lại thứ tự lắp các bộ phận của xe nôi.
- Lưu ý hs khi thực hiện lắp ở các vị trí trong ngoài của các thanh...
3.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của hs.
4, Củng cố, dặn dò:(30’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thực hành chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- Hs nêu thứ tự lắp các bộ phận.
- Hs nêu quy trình lắp ghép.
- Hs trưng bày sản phẩm xe nôi đã lắp ráp xong.
- Hs dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 Ngày soạn : 28/ 3/ 2007
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu : 
 Kiểm tra định kì 
Tiết 2 : Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số cảu hai số.
- Nhận xét.
3, Hướng dãn luyện tập:(30’)
MT: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
-
 Nêu lại các bước giải bài toán.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Gv gợi ý cho hs nhận biết tổng là nửa chu vi của hình chữ nhật.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
Tổng số phần bằng nhau:
 3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs giải bài toán.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
Tổng số hs của hai lớp:
 34 + 32 = 66 ( hs)
Số cây mỗi hs trồng là:
 330 : 66 = 5 (cây0
 Lớp 4 A trồng số cây là:
 5 x 34 = 170 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là: 
 5 x 32 = 160 (cây)
- Hs tóm tắt và giải bài:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 350 : 2 = 175 (m)
Chiều rộng là: 75 m.
Chiều dai là: 100m.
Tiết 3: Tập làm văn 
 Kiểm tra định kì viết 
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa.
I, Mục tiêu:
- Hs thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- Hs quý trọng, giữ ginf đồ vật tong gia đình.
II, Chuẩn bị:
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí lọ hoa.
- ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bút, giấy vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2,Kiểm tra bài cũ :(3’)
3, Dạy học bài mới;(27’)
3.1, Quan sát, nhận xét:
- Gv cho hs quan sát một số lọ hoa.
- Gv gợi ý để hs nhận xét:
+ Hình dáng
+ Cấu trúc chung
+ Cách trang trí
2.2, Cách trang trí;
- Gv giới thiệu một vài hình gợi ý cách trang trí.
- Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí.
- Phác hình để vẽ đường diềm ở từng phần lọ hoa.
- Phác hình trang trí cụ thể từng phần.
- Vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
- Gv vẽ mẫu.
3.3, Thực hành:
- Gv tổ chức cho hs thực hành.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung.
3.4, Đánh giá, nhận xét:
- Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ.
- Gv và hs nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát mẫu và nhận xét.
- Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- Hs nêu lại các bước vẽ.
- Hs quan sát gv vẽ mẫu.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 28
A. Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
2. Đề ra phương hướng tuần tới
B. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài ; Khánh , Trần Quỳnh , Kim Chi , ..
-Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng : Viện 
- Tỷ lệ chuyên cần cao 
- Giờ truy bài tơng đối tốt
* Nền nếp
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn
- Duy trì tốt các nền nếp .
* Thể dục
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt
- Một số em tập chưa nghiêm túc:
- Tập bài múa mới còn lộn xộn
*Vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều.
2. Kế hoạch tuần tới
- Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
- Rèn chữ vào các buổi chiều 
- Kiểm tra lại đồ dùng học tập
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế
- Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau.
3. Hoạt động tập thể
Cho học sinh chơi một số trò chơi 
Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc