Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 16

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 16

I, Mục tiêu:

Giúp học sin rèn kĩ năng:

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

II, Chuẩn bị:

- Bảng con, nháp.

- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 53 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 . Chào cờ 
- Nhận xét hoạt động tuần 15.
- Kế hoạch hoạt động tuần 16.
Tiết 2 . toán 
$ 76: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sin rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Chuẩn bị: 
- Bảng con, nháp.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 1. ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
3.Bài mới : ( 30 )
a. Giới thiệu bài :Luyện tập 
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Sai ở đâu?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 2 )
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
2 hs lên bảng tính 
31628 48 42546 37
 282 658 55 1149
 428 184
 44 366
 33
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
4725 48 4674 82 
 22 315	 574 57
 75 0
- Các phép tính sau tiến hành tương tự 
-Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán: 1em lên bảng 
Bài giải:
Cả 3 tháng đội đó làm được:
 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm)
Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được:
 3125 : 25 = 129 (sản phẩm)
 Đáp số: 129 sản phẩm.
HS thi xem ai tìm ra chỗ sai nhanh nhất 
a, sai ở lần chia thứ hai 564 : 67 được 7 .
b, sai ở số dư cuối cùng của phép chia 
( 47 ) 
Tiết 3: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4 .Tập đọc: Kéo co.
I, Mục tiêu:
1, đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa.
- Nêu nội dung bài.
3. Dạy học bài mới : ( 30 )
 a. Giới thiệu bài:Các em đã chơi kéo co bao giờ chưa ? .Kéo co là một trò chơi vui của người Việt Nam .Kéo co đã thể hiện đIều gì . Hôm nay .
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu đến bên ấy thắng 
Đoạn 2 : Tiếp đến xem hội .
Đoạn 3 : phần còn lại .
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ : kéo , ganh đua .
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
+Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưũ Trấp.
- Nhận xét.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Bài kéo co mang lại niềm vui như thế nào ?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
* Học sinh nêu nội dung bài.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hát .
- Hs đọc bài : 2 em. 
-1em đọc toàn bài .
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luỵện phát âm và giải nghĩa từ 
( mục chú giải )
- Hs luyện đọc theo cặp 
- 1hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
*HS đọc thầm đoạn 1 và quan sát tranh minh hoạ sgk.
- Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo...
*HS đọc thầm đoạn 2 
- Hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,...
- Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,...
- Thi đấu vật , thi nấu cơm, ...
- Trò chơi kéo co là trò chơi của nhiều địa phương trên đất nước ta . Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc .
- 3 em đọc mỗi em 1 đoạn và nêu cách đọc diễn cảm .
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Buổi chiều:
Tiết 4 . Lịch sử:
$ 16: Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược mông nguyên.
I, Mục tiêu:
- Dưới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Quân dân nhà Trần: nam-nữ, già-trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo về Tổ quốc.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk
- Phiếu học tập của học sinh.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1 ổn định tổ chức : ( 2 ) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Đê điều dưới thời nhà Trần được chú trọng như thế nào?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: ( 27 )
a.Giới thiệu bài: Thời nhà Trần 3 lần quân Nguyên xang xâm lược nước ta . Quân Mông Nguyên vô cùng mạnh nhưng quân và dân nhà Trần đêù1 lòng đánh giặc ..
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Dựa vào phiếu, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần?
* Hoạt động 2 :Quyết định của nhà Trần:
- Yêu cầu đọc nội dung sgk.
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
*Hoạt động 4:Noi gương anh hùng dân tộc:
- Kể tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
4. Củng cố, dặn dò( 3 )
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của thầy
- Hs nêu.
 Hs làm việc với phiếu học tập:
- Hs trình bày về tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
- Hs đọc sgk.
- Đúng, vì thế giặc mạnh hơn ta, ta rút quân là để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương.
- Hs thi kể về nhân vật lịch sửTrần Quốc Toản.
Ôn tập
I, Mục tiêu:
Giúp học sin rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
3.Bài mới : ( 30 )
a. Giới thiệu bài :Luyện tập 
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
Người ta xếp 360 bộ bàn ghế cho 24 phòng học. hỏi có 54 bộ bàn ghếvà xếp như trên được bao nhiêu phòng học?.	
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: ( 2 )
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
365: 17
150: 50
280 : 20
-Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Số bàn ghế xếp một phòng học là:
360 : 24 = 15 (bộ)
Số phòng học xếp được là:
45 : 15 = 3 (phòng học)
Đáp số: 3 phòng học
Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: Kéo co
I, Mục tiêu:
	- Nắm được cách thức viết bài văn. Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
	- Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trường tiểu học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
II, Chuẩn Bị :
	- Viết cả bài.
	- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra.
	- Vở luyện viết của học sinh.
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Học sinh đọc bài kéo co
- Học sinh viết từ khó vào bảng con
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh viết vở
3, Củng cố - Dặn dò
	- Nhắc lại cách viết.
	- Về nhà luyện viết thêm.
Thứ ba ngày 9 tháng 12năm 2008
Tiết 1 .Toán.
$ 77 Thương có chữ số 0.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1 ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
3 Dạy học bài mới: (30 )
a, giới thiệu bài :
b, Giảng bài:
*Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phép tính: 9450 : 35 = ?
- Hướng dẫn hs cách đặt tính.
- Nhận xét về thương trong phép chia này?
*Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Phép tính: 2448 : 24 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính.
- Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện?
c. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Cho HS đọc đề bài 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- BàI toán thuộc dạng nào ?
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật?
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
18048 : 52 
17826 : 48 
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
9450 35 
245 270
 0 0
9450 :35 = 270
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
- Thương có chữ số 0 ở hàng chục
2448 24
102
 0
2448 : 24 = 102
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính
35 23520 56
175 250 112 420
 00 00
- Các phép tính khác tiến hành tương tự 
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
 Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút.
Trung bình một phút bơm được số nước vào bể là: 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số: 1350 l.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Chiều dài mảnh đất đó là:
 (307 + 97) : 2 = 202 (m)
Chiều rộng mảnh đất đó là:
 202 – 97 = 105 (m)
a, Chu vi mảnh đất đó là:
 307 x 2 = 614 (m)
b, Diện tích mảnh đất đó là:
 202 x 105 = 21210 (m2)
 Đáp số: a, 614 m
 b, 21210 m2
Tiết 1.Luyện từ và câu:
$ 31: Mở rộng vốn từ: đồ chơi – trò chơi.
I, Mục tiêu:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh ...  rối, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền)
Tiết 4 . Khoa học .
 Không khí gồm những thành phần nào?
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 66,67.
- Đồ dùng làm thí nghiệm: lọ thuỷ tinh,nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu để kê.
- Nước vôi trong.	
III, Các hoạt động dạy học:
1 . ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 )
- Nêu tính chất của không khí?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: ( 28 )
a, Giới thiệu bài :
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
MT: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Kết luận sgk.
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí:
MT: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Cho hs quan sát nước vôi trong.
- Yêu cầu: bơm không khí vào lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra.
- Kết luận:Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,...
4.Củng cố, dặn dò: ( 2 )
- Nêu mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu 
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Hs các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Mô tả hiện tượng xảy ra : Khi úp cốc thì nến tắt , khi nến tắt nước dâng vào trong cốc .
- Khi nến tắt sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi 
- Hs quan sát cốc nước vôi trong đã chuẩn bị
- Hs thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nước vôi trong.
- Hs quan sat hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét.
Tiết 5.Kĩ thuật:
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
I, Mục tiêu:
- Hs biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy định.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
- Hạt giống rau, hoa.
- Giấy thấm nước, bông, vải mềm.
- Đĩa đựng hạt.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn diịnh tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (27’)
a. Giới thiệu bài.
b. Quan sát nhận xét mẫu:
- Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa?
- Mẫu thử độ nảy mầm.
- Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống?
- Khi thử độ nảy mầm của hạt giống cần những vật liệu, dụng cụ gì?
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Gv thao tác mẫu từng động tác.
- Lưu ý học sinh khi thực hành.
d. Thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Gv kiểm tra lại vật liệu, dụng cụ của hs.
- Gv nêu yêu cầu thực hành: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa theo các bước của quy trình.
- Gv quan sát, hướng dẫn bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu các bước thực hiện thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Yêu cầu thực hành thử độ nảy mầm của 2-3 loại hạt giống rau, hoa. Tiết sau báo cáo kết quả.
- Hs nêu.
- Hs nêu lí do phải thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Hs nêu tên các dụng cụ, vật liệu cần để thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Hs đọc nội dung sgk.
- Hs theo dõi gv thao tác mẫu.
- 1-2 hs thực hiện lại các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Hs thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006 
Ngày soạn : 20/ 12/ 2006
 Ngày giảng : 22/12/ 2006
Tiết 1 .Luyện từ và câu:
Câu kể.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một câu để kể, tả, trình bày ý kiến.
II, Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết lời giải bài 2,3.
- Một số tờ phiếu khổ to viết các câu văn làm bài 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : ( 2 )
2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Kể tên một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: ( 30 )
a. Giới thiệu bài.
b, Nhận xét:
Bài 1:
- Gv viết câu văn lên bảng.
- Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét, chốt lại.
Bài2:
- Câu còn lại dùng làm gì?
- Gv nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải đúng:
Các câu còn lại là lời giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối các câu có dấu chấm.
- Đó là câu kể.
Bài 3:Các câu sau là câu kể, chúng được dùng làm gì?
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng:
Câu 1: Kể về Ba-ra-ba.
Câu 2: kể về Ba-ra-ba.
Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
C. Ghi nhớ:
- Lấy ví dụ minh hoạ về câu kể.
C Luyện tập:
Bài 1:Câu kể trong đoạn văn saudùng làmgì?
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:Đặt một vài câu kể.
- Gv gợi ý cách viết.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- H nêu yêu cầu.
- Hs nêu: Câu được in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs các nhóm báo cáo kết quả.
- H nêu yêu cầu.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ về câu kể.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Hs đại diện các nhóm trình bày bài.
Câu1:kể sự việc
Câu2: tả cánh diều.
Câu3: kể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu4: tả tiếng sáo diều.
Câu5: Nêu ý kiến, nhận định.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm mẫu, nêu miệng.
VD;hàng ngày em đI học về , em giúp mẹ dọn cơm . Cả nhà ăn cơm xong em giúp mẹ rửa bát 
- H làm bài vào vở.
- Hs nối tiếp trình bày bài.
Tiết 2 .Toán:
Chia cho số có ba chữ số. (tiếp theo)
I, Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : ( 2 )
2 . Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
-Kiểm tra 2 HS lên bảng đặt tính và tính 
3. Dạy học bài mới: ( 30 )
a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài :
.1, Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính vài tính.
2. Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính.
c. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Chuẩn bị bài sau.
:8770 : 365 
6260 : 156
- Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
41535 195
213
 585
 0
42535 : 195 = 213
Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
80120 245
327
1720
 05
80120 : 245 = 327
Hs nêu yêu cầu.
Hs đặt tính và tính vào vở, 2 hs lên bảng. 
62321 307 81350 187
203 655 43
 00 94
- Các phép tính khác tiến hành TT
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách tìm.
- Hs làm bài:
a, x = 213
b, x= 306.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Trung bình mỗi ngày sản xuất được :
 49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số: 162 sản phẩm.
Tiết 3 .Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
I, Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi .
III, Các hoạt động dạ học:
1 ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới (30)
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài:
* Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài:
- Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- Gợi ý sgk.
c. Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài:
+ Mở bài
- Chọn cách mở bài gián tiếp 
+ Thân bài
+ Kết bài
d. Viết bài.
- Gv quan sát nhắc nhở hs tập trung viết bài
- Gv quy định rõ thời gian viết bài.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Thu bài viết của học sinh.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hs giới thiệu.
- Hs đọc đề bài.
- Hs đọc các gợi ý sgk, xác định được yêu cầu của đề.
Hs đọc mẫu sgk, 1 hs đọc mở bài của mình.
-Hs đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý nói phần thân bài của mình.
- Hs trình bày kết bài của mình theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs nộp bài.
Tiết 4 . Hát nhạc : Học bài hát tự chọn 
 ( Hoa thơm dâng Bác )
I.Mục tiêu .
– HS thuộc giai điệu và lời ca trong bài hát .
- Nắm được các điệu múa đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài hát ghi trong bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’ ) 
 - Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : - Hát cá nhân 
3. Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài :
b.Dạy hát 
- GV hát mẫu lần 1 và 2 
- Cho HS hát theo từng câu
- GV cho hs ôn lại 
c. Dạy múa .
- GV múa một  2 lần 
- HD cho hs múa 
- Hướng dẫn hs biểu diễn .
4. Củng cố – dặn dò: (3’) 
- Múa hát tập thể 1 lần 
- Hướng dẫn hát và múa ở nhà 
- Những cháu ngoan Bác Hồ khăn hồng bay rực rỡ 
- Là những bông hoa thơm kính dâng Bác Hồ 
Hát ôn tập thể .
- HS tự hát theo nhóm : Lời 1 và lời 2 
- HS thi hát theo nhóm .
 Lời 1 và lời 2 
- Hát kết hợp vỗ tay .
- Lần 1 : Đưa tay lên cao vẫy tay .
- Lần 2 : T 2
- Lần 3 : Nắm tay nhau nhảy theo hàng 
- Lần 4 : Đưa tay ra ngoài vẫy chào .
- Biểu diễn theo nhóm .
- Thi biểu diễn theo nhóm
- Thi cá nhân 
- Nhóm bình chọn bạn múa hay nhất và chính xác nhất .
Tiết 5.Sinh Hoạt 
	 Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 
I.Nhận xét chung .
Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ, không có HS đi học muộn , không có HS nghỉ học .
Nề nếp : Thực hiện tốt các nề nếp quy định : Truy bài ,vệ sinh trước giờ ,thể dục và đọc truyện đọc báo vào buổi chiều .
Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài ,1 số em còn chưa chú ý trong gìơ học : ảo , Kim , 
đạo đức Các em đều ngoan lễ phép với cô giáo và người trên Tiêu biểu là Hùng , Chính 
Lao động :Thực hiện tốt các buổi lao động 
Các hoạt động khác : Thực hiện nghiêm túc 
II. Tuyên dương - phê bình 
 Tuyên dương : Hùng , Hoa , Chính 
 Phê bình : ảo , Kim 
III. Phương hướng tuần sau 
Đi học đều đúng giờ 
Hăng hái xây dựng bài 
Chú ý trong các giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc