Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 13 - Năm học 2009 – 2010

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 13 - Năm học 2009 – 2010

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh :

+ Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số .

+Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.

+Giáo dục hs yêu toán học, biết áp dụng toán học vào thực tiễn.

II. Đồ dùng dạy học

- 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 47 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 2 - Tuần 13 - Năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Dạy ngày 09 / 11 /2009 
Tiết 02: Môn: TOÁN
Tiết CT 61 : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ ; 14-8
I. Mục tiêu
Giúp học sinh :
+ Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số .
+Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
+Giáo dục hs yêu toán học, biết áp dụng toán học vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học
- 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức: Hát
2.Bài cũ Luyện tập
-Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính .
63 -35 26 + 37 82 - 53
-Nhận xét ghi điểm học sinh
3.Bài mới
-Giới thiệu bài :14 trừ đi một số : 14 - 8
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời .
H?Có tất cả bao nhiêu que tính ?
*Giáo viên nêu vấn đề : Có 14 que tính lấy đi 8 que tính .Còn lại que mấy que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên hướng dẫn : lấy 4 que tính rời rồi tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 4 que tính nữa , còn lại 6 que tính .
-Giáo viên cho học sinh nêu phép tính và viết bảng :14 -8 = 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính 
+ 4 không trừ được 8 , lấy 14 trừ 8 bằng 6 viết 6 thẳng cột với 8 và 4.
-Cho học sinh dùng que tính để tự lập bảng trừ và tự viết kết quả .
- Giáo viên gọi học sinh đọc bảng trừ 
-Giáo viên cho học sinh nhận xét các số ở số bị trừ như thế nào ?
4.Thực hành
Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
Giáo viên nhận xét , chữa bài.
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính .
Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn nhận biết số bị trừ, số trừ , rồi đặt tính .
Bài 4 :Gọi học sinh đọc đề .
-Hướng dẫn tóm tắt.
H? Bài toán cho biết gì ?
H? Bài toán hỏi gì ?
-Giáo viên nhận xét , chữa bài.
3học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
Học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời .
14 que tính .
Học sinh thao tác trên que tính và nêu cách tính để có kết quả 14-8=6
Học sinh nêu phép tính : 14-8=6 
14 
 8 
 6
-
- H ọc sinh dùng que tính để tự lập bảng trừ
 14- 5 = 9 
 14- 6 = 8 
 14 - 7 = 7
 14 - 8 = 6 
 14 - 9 = 5 
- Hs đọc yêu cầu bài.
a) 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 
 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14
 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6
 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8
b) 14 – 4 – 2 = 8 14 – 4 – 5 = 5
 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5
 Học sinh đọc bảng trừ .
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh tự làm bài vào vở.
 14 14 14 14 14 
 6 9 7 5 8
 8 5 7 9 6
-
-
-
-
-
 1 học sinh đọc yêu cầu 
Học sinh tự làm bài vào vở.
 14 và 5 14 và 7 12 và 9
 14 14 14
 5 7 9
 19 21 23
1,2 học sinh đọc đề .
 Tóm tắt 
Có : 14 quạt điện 
Đã bán : 6 quạt điện
Còn : ? Quạt điện
Học sinh tự làm bài.
 Bài giải:
 Số quạt điện cửa hàng còn lại là:
 14 - 6 =8 ( quạt)
 Đáp số : 8 quạt 
5. Củng cố – dặn dò
Gọi học sinh nhắc lại bảng trừ : 14 trừ đi một số.
Về học thuộc bảng trừ.
Nhận xét tiết học. 
********–&—********
Tiết 02 – 03: Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết CT 37+ 38 : BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
+ Đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhận vật ( Chi, cô giáo )
- Rèn kĩ năng đọc hiểu :
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
+ Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
-Hs biết thể hiện tấm lòng hiếu thảo của mình đối với cha mẹ qua những hành động cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa trong bài.
-Tranh ảnh những bông cúc đại đóa.
III. Hoạt động dạy học (Tiết 1)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn đinh tổ chức: Hát
2.Bài cũ : Mẹ
-Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi:
H? Mẹ làm gì để con ngủ ngon?
H? Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài : Bông hoa niềm vui.
*Giáo viên đọc mẫu toàn bài :
+ Lời kể thong thả, lời Chi khẩn cầu, lời cô giáo dịu dàng , trìu mến.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
Đọc từng câu.
+ Luyện đọc từ khó : lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng , dịu cơn đau, cánh cửa kẹt mở .
+ Bài này chia làm 4 đoạn .
H? Trong bài có những nhân vật nào ?
- Đọc từng đoạn trước lớp .
* Luyện đọc câu :
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt câu.
H? Câu nói trên là lời nói nhân vật nào ? đọc với giọng như thế nào ?
H? Câu nói trên là lời nói nhân vật nào ? đọc với giọng như thế nào ?
* Gọi học sinh đọc từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
* Thi đọc giữa các nhóm từng đoạn, cảbài.
* Học sinh đọc đồng thanh 1,2.
 ( Tiết 2)
b). Hướng dẫn tìm hiểu bài
H? Mới sáng tinh mơ , Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
H? : Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?
H?: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa , cô giáo nói thế nào ?
H?Câu nói cho thái độ của cô giáo như thế nào ?
H? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?
H?Nội dung câu chuyện là gì ?
*Luyện đọc lại.
-Các nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện .
-Giáo viên và cả lớp nhận xét.
2 học sinh đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi:
Học sinh lắng nghe.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu 
Học sinh đọc từ khó.
-Chi, cô giáo, bố , người dẫn chuyện.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Học sinh đọc câu :
Những bông hoa màu xanh / lọng lẫy dưới ánh mặt trời buỏi sáng.//
Người dẫn chuỵên : đọc với giọng thong thả 
Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em .// Một bông hoa cho mẹ , /vì cả bố mẹ / đa õdạy dỗ em thành một cô bé hiéu thảo //
Lời cô giáo đọc dịu dàng –trìu mến.
1 học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa.
Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc cá nhân – đồng thanh.
Cả lớp đồng thanh đoạn 1,2.
1 học sinh đọc lại toàn bài.
Tìm bông hoa xanh để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố 
Vì không ai được ngắt hoa trong vườn theo nội quy của trường.
Học sinh nhắc lại lời cô giáo :
Em hãy thảo .
Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi và khen ngợi em.
Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường , có ý thức bảo vệ của công, thật thà.
Tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của Chi.
Các nhóm tự phân vai : Chi, cô giáo, bố Chi, người dẫn chuyện thi đọc toàn chuyện.
4.Củng cố- dặn dò
-Qua câu chuỵên em có nhận xét gì về các nhân vật ? ( Là một cô bé hiếu thảo...)
- Giáo viên : Chi hiếu thảo , tôn trọng, chung quy định của nhà trường , thật thà.Cô giáo thông cảm với học sinh .Biết khuyến khích học sinh làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
********–&—********
Tiết: 04 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
********–&—********	 Dạy ngày 10 / 11 /2009
 Tiết 01: Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết CT 13 : 	 BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu
-Rèn kĩ năng nói :
+ Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa niềm vui theo 2 cách : kể theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự .
+Dựa vào tranh và trí nhớ , biết kể lại nội dung chính của câu chuyện ( đoạn 2,3 ) bằng lời của mình.
+ Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện .
-Rèn kĩ năng nghe : lắng nghe bạn kể chuyện biết nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn.
-Giáo dục hs lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức: Hát
2.Bài cũ : Sự tích cây vú sữa 
-Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
-Nhận xét , ghi điểm học sinh.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài : Bông hoa niềm vui
*Hướng dẫn kể chuyện 
+ Kể lại đoạn mở đầu câu chuyện trên ( đoạn 1) bằng hai cách .
Cách 1: Giáo viên nêu yêu cầu kể đủ ý , đúng trình tự sách giáo khoa.
Cách 2: Đảo vị trí các ý ở đoạn 1.
Câu hỏi gợi ý :
H? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
H? Chi tặng bố Bông hoa niềm vui để làm gì ?
H? Để có được những bông hoa ấy Chi đã làm gì ?
*Cho học sinh kể chuyện trong nhóm .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*.Dựa vào tranh , kể lại đoạn 2 ,3 bằng lời của mình .
-Học sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi ý :
H? Dưới ánh mặt trời những bông hoa như thế nào ?
H? Tại sao Chi không dám hái hoa trong vườn ?
H? Chi xin cô điều gì ?
H? Cô giáo đã nói gì với Chi?
Giáo viên nhận xét , góp ý .
3. Kể lại đoạn cuối của câu chuyện trong đó có lời cảm ơn của bố Chi do em tưởng tượng ra .
- Giáo viên nhận xét .
- Kể nối tiếp.
- Kể theo vai.
- Giáo viên nhận xét , bình chọn nhóm kể hay.
2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
1 HS nêu yêu cầu của bài.
Học sinh kể .
Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý .
 vì bố của Chi đang nằm bệnh viện.
Để bố dịu cơn đau.
 vào vườn hoa của trường lúc sáng tinh mơ.
Tập kể trong nhóm –đại diện nhóm lên thi kể trước lớp .
Học sinh quan sát tranh .
Học sinh trả lời 
Những bông hoa màu xanh lộng lẫy 
 vì không ai được ngắt hoa trong vườn .
 cho em được hái một bông hoa .Bố em đang ốm nặng.
Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa .Một bông hoa cho em , vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho ẹm vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô b ... g người trong gia đình em như thế nào ?
Giáo viên nhắc học sinh viết đoạn văn chứ không phải trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét và sửa bài.
Bài 2: (viết )
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
-Giáo viên nhắc học sinh viết lại những điều vừa nói ở bài tập 1.dùng từ đặt câu đúng và rõ ý .. . viết từ 3-5 câu.
-Giáo viên chấm 4-5 bài .
1học sinh nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện thoại
1 học sinh nêu ý nghĩa các tín hiệu .
2 học sinh đọc.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh kể trong nhóm
1 học sinh khá giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý .
VD: Gia đình em có sáu người. Ông bà em chăm sóc cây cối trong vườn.Bố mẹ em đều đi làm .Anh của em là học sinh lớp 5 , còn em là học sinh lớp 2 cùng học trường tiểu học Chu Văn An .Mọi người trong gia đình đều thương yêu và quan tâm đến nhau .Em rất tự hào về gia đình em.
Nhiều học sinh kể .
1 học sinh đọc yêu cầu bài .
Nhiều học sinh đọc bài trước lớp của mình trước lớp.
5.Củng cố- dặn dò
-Giáo viên cho học sinh nghe những bài văn mẫu hoặc những bài bài văn viết hay .
-Về tập viết kể về gia đình mình.
-Nhận xét tiết học.
	 ==========™»˜========
 át 3: TOÁN
TCT 64 : 	15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
-Giúp học sinh :
+ Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số .
+ Biết thực hiện các phép tính trừ đặt tính theo cột dọc.
+Biết áp dụng toán học vào cuộc sống.
II. Đồø dùng dạy học
1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: Hát
2.Bài cũ : Luyện tập
Cho học sinh làm bài .
91 - 36 = 82- 55=
71- 36 = 93- 58 =
Nhận xét ghi điểm học sinh
3.Bài mới
-Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ 15 trừ đi một số : 15 -7
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời hỏi: Có bao nhiêu que tính?
H?Có 15 que tính lấy 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Muốn lấy 7 que tính ta lấy đi 5 que tính rời trước , rồi cởi bó que tính lấy thêm 2 que tính nữa , còn 8 que tính Vậy 15 -7 = 8 
-Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả các phép tính 
15-6 =9 15-8=7
15-7=8 15-9=6
-Giáo viên hướng dẫn học sinh : lấy 1 bó 1 chục que tính và 6 que tính rời nói:
-Giáo viên hướng dẫn : có 16 que tính lấy đi 6 que tính , lấy đi 7 que tính còn lại mấy que tính ? 
- Giáo viên hướng dẫn : có 6 que tính lấy đi 7 que tính còn 9 que tính. Vậy 16-7=9 
-Cho học sinh thao tác trên que tính .
16-7= 16-8= 16-9= 
- Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả của phép tính :
17-8= 17- 9= 18-9 = 
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc thuộc bảng trừ qua trò chơi : Truyền điện .
3.Thực hành
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài
-Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bảng trừ tính kết quả.
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn : Mỗi số 7,8,9 là kết quả của phép tính nào? Dựa bảng trừ nhẩm kết quả và chọn số.
2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con.
15 que tính.
15-7=?
Học sinh thao tác trên que tính.
Học sinh nêu cách tính để có kết quả 15-7= 8 
Học sinh thao tác trên que tính.
Học sinh nêu kết quả .
2-3 học sinh đọc bảng trừ : 15 trừ đi một số.
Học sinh thao tác trên que tính 
Học sinh nêu kết quả.
16-7=9
Học sinh thao tác trên que tính 
Học sinh nêu kết quả :
16-7= 9 16-8=8 16-9=7
2-3 học sinh đọc bảng trừ : 16 trừ đi một số.
Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả :
17-8=9 17- 9=8 18-9 = 9
2-3 học sinh đọc bảng trừ : 17 trừ đi một số.
1 học sinh yêu cầu bài
Học sinh tự làm bài vào vở.
15 15 15 15 15 
 8 9 7 6 5 
 7 6 8 9 10
16 16 16 16 16 
 9 7 8 8 9
 7 9 8 9 8 
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
c. 18 13 12 14 20
 9 7 8 6 8
 9 6 4 8 12
-
-
-
-
-
1 học sinh nêu yêu cầu bài .
Học sinh tự làm bài vào vở.
 7 là kết quả của 15-8, 16-9
 8 là kết quả của 15-7 ; 16-8
 9 là kết quả của 17-8; 15-6; 18-9
-
4.Củng cố- dặn dò
- Gọi học đọc lại bảng trừ : 15,16,17,18 trừ đi một số.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc các bảng trừ.
	 ========™˜=======
Tiết 04: Mĩ Thuật
 (Có GV bộ môn dạy)
 *******************************
 Tiết 03: THỦ CÔNG
TIẾT 13: GẤP ,CẮT, DÁN HÌNH TRÒN(T1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán hình tròn.
Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Chuẩn bị
Mẫu hình tròn được cắt dán trên hình vuông.
Quy trình gấp , cắt, dán hình tròn.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
h.2
1. Ổn định tổ chức; Hát
2.Bài cũ :Kiểm tra đồ dùng 
3.Bài mới
*Giới thiệu bài : Gấp , cắt, dán hình tròn.
-Giáo viên giới thiệu hình tròn mẫu và cho học sinh quan sát nhận xét hình tròn.Nối điểm 0 với các điểm M,N,P nằm trên đường tròn.
-Giáo viên hỏi:
H? Đoạn thẳng OM và ON có độ dài như thế nào ? 
H? Độ dài đoạn thẳng ON và OP có độ dài như thế nào ?
H? Độ dài đoạn thẳng OM và OP có độ dài như thế nào ?
*Kết luận : Các đoạn thẳng ON, OM và OP có độ dài bằng nhau. , do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn , người ta sử dụng dụng cụ vẽ đường tròn , chúng ta sẽ học sau .Khi không dùng dụng cụ vẽ đường tròn người ta tạo ra hình tròn bằng cách gấp , cắt giấy.
-Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Độ dài đoạn thẳng MN với cạnh của hình vuông như thế nào ? 
-Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn .Nếu cắt bỏ những phần chéo của hình vuông ta sẽ được hình tròn.
-Giáo viên hướng dẫn mẫu
+Bước 1: gấp hình 
Gấp từ hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm 0 là điểm giữa của đường chéo .Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và ở ra được hình 2b.
Gấp hình 2 b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3.
+ Bước 2 : cắt hình tròn.
Lật mặt sau hình 3 được hình 4 cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5.
Từ hình 5 a cắt sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn 6.
+Bước 3: Dán hình 
Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự gấp
Học sinh quan sát và nhận xét.
Đoạn thẳng OM và ON có độ dài bằng nhau .
Độ dài đoạn thẳng ON và OP có độ dài bằng nhau.
Độ dài đoạn thẳng OM và OP có độ dài bằng nhau.
o
N
M
o
h.1
 Học sinh thực hành vào
h.4
h.5 a
h.6
b
4.Củng cố- dặn dò
-Cho học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt , dán hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập gấp, cắt , dán hình tròn.cho thành thạo.
	========œ{š=====
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ + SINH HOẠT LỚP
 Chủ điểm: Biết ơn thầy cô
 Mục tiêu 
- Giáo dục học sinh có ý thức nhận ra ưu khuyết điểm . Biết khắc phục tồn tại và duy trì ưu điểm. Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
- HS có ý thức kỉ luật – thực hiện tốt an toàn giao thông , chấp hành tốt nội quy nhà trường . 
-Tổng kết hoa điểm 10
- Rèn tính phản xạ nhanh cho hs.
 - II.Tiến hành:
 1.Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua.
 2. Lớp trưởng nhận xét chung hoat động của cả 3tổ:
 3. Gv cn tổng hợp tất cả các ý kiến đưa ra đánh giá nhận xét chung:
* Ưu điểm:
a, Đạo đức : Đa số chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy trường học Thực hiện tốt tham gia an toàn giao thông và an ninh học đường .Các em đi học chuyên cần,không vắng trường hợp nào .Biết đoàn kết thân ái với bạn bè.
b,Học tập : Đa số các em thi đua lập tham gia phát biểu tốt- Có chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp . Ra lớp hiểu bài vào lớp thuộc bài.
(Hồng Chung, Đông Hà ,Tường Vi,Hà Trang .)
 c, Hoạt động khác :Tập thể dục nhanh, tập tương đối đúng động tác, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn .
* Tồn tại:
Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng học tập , hay quên đồ dùng ở nhà( Hvom, Nhiên. Quan. Vinh. Hùng)
4.Phương hướng tuần tới .
a. Đạo đức:
 - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. Ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, cha mẹ. Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. Biết được ý nghĩa ngày 22/12.
b) Học tập:
- Tham gia lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
-Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường .Thực hiện kế hoạch tuần 14
a)Nề nếp:
- HS chấp hành tốt nề nếp ra vào lớp. Thực hiện đồng phục đầy đủ. Chấp hành tốt luật lệ giao thông. Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp .
c) Các hoạt động khác:
-Tham gia tốt phong trào củaĐội . 
* Cả lớp bình xét HS có ý thức trong mọi hoạt động trong tuần .
 4. Biện pháp thực hiện:
- Phụ đạo cho HS yếu . Về đọc .
- Rèn luyện chữ viết cho HS .
- Thường xuyên kiểm tra chấm điểm , đôn đốc các chú ý học tập.
- Thăm phụ huynh em : Nam, Thắng.
B. Hoạt động tập thể:
 * TRÒ CHƠI CON THỎ 
Cách chơi: 
- Khi giáo viên ra lệnh, các em cùng làm theo lệnh giáo viên, không làm theo hoạt động của gv.
 - Giáo viên dùng hai tay hướng dẫn.
- Khi giáo viên kêu to “con thỏ”:Tay chúm lại đưa ra phía trước.
-“Aên cỏ” : Tay đưa lên đầu.
- “Uống nước” : Tay đưa lên miệng.
- “Chui vào” : Tay đưa lên tai.
- Đây là động tác cuối cùng. Giáo viên kết thúc trò chơi. 
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Em nào làm sai sè bị phạt. Lần 2 cho lớp trưởng điều khiển.
III. Dặn dò: Về nhà học sinh tập chơi lại trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 13 cuc hay.doc