Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 23

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 23

A-Mục tiêu

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện,

-Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại.

-HS biết ứng phó với những căng thẳng.

-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cò và Cuốc.

Nhận xét-Ghi điểm.

II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1-Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ điểm “Muông thú” nói về thế giới các loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác sĩ sói”  Ghi.

2-Luyện đọc:

-GV đọc mẫu toàn bài.

-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.

-Luyện đọc từ khó: toan xông đến, khoác lên người, giả giọng, lễ phép,

-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

 Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,

-Hướng dẫn cách đọc.

-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm.

-Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?

-Sói làm gì để lừa ngựa?

-Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn?

-Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá?

-Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?

4-Luyện đọc lại:

-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.

III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.

-Sói làm gì để lừa ngựa?

-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).

HS đọc lại.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Giải thích.

Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

Thèm rõ dãi.

Giả làm bác sĩ.

Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.

Sói mon men lại phía sau Ngựa

Anh Ngựa thông minh.

3 nhóm.

Giả làm bác sĩ.

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI
A-Mục tiêu
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện,
-Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh trị lại. 
-HS biết ứng phó với những căng thẳng.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cò và Cuốc.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong tuần 23, 24 các em sẽ học chủ điểm “Muông thú” nói về thế giới các loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc “Bác sĩ sói” à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: toan xông đến, khoác lên người, giả giọng, lễ phép,
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,
-Hướng dẫn cách đọc. 
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
-Sói làm gì để lừa ngựa?
-Ngựa đủ bình tĩnh giả đau ntn?
-Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá?
-Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý?
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Sói làm gì để lừa ngựa?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Thèm rõ dãi.
Giả làm bác sĩ.
Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.
Sói mon men lại phía sau Ngựa
Anh Ngựa thông minh. 
3 nhóm.
Giả làm bác sĩ.
.....................................................................................
TOÁN
 Tiết 111. SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
A-Mục tiêu:
-Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
-Củng cố cách tìm kết quả phép chia.
-HS yếu: Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
BT 3/24
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia:
-GV nêu phép chia: 6 : 2 = ?
-GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi:
 6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia Thương
-Kết quả của phép chia (3) gọi là thương.
-Chú ý: 6 : 2 cũng gọi là thương.
-Gọi HS nêu một VD về một phép chia, gọi tên từng thành phần trong phép chia đó.
3-Thực hành:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
 Bảng lớp (2 HS).
6 : 2 = 3
HS nêu.
3 nhóm.
8 : 2 = 4
10: 2 = 5
14 : 2 = 7
Số bị chia
8
10
14
Số chia
2
2
2
Thương
4
5
7
Đại diện làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương nhóm thắng.
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. 
2 x 3= 6
6 : 2 = 3
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
16 : 2 = 8 ; 20 : 2 = 10 
HS nêu SBT, ST, T.
-Giao BTVN: 3
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
.
THỂ DỤC : DẠY CHUYÊN
 Buổi chiều
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT)
Tiết 1 (Tuần 23)
A-Mục tiêu
-Đọc trơn cả bài,biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người phải biết yêu thương, chăm sóc các loài vật.
-HS yếu: biết đọc trơn cả bài, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, trả lời được một số câu hỏi.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: 2 HS đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn
II-Hoạt động 2: HD ôn luyện
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
-GV gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu.
-Hướng dẫn đọc từ khó: xúm quanh,cúi, rực rỡ.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
3- Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
 a) Quê hương của hươu cao cổ ở đâu? ( a)
b) Vì sao hươu bị viêm họng? ( b)
c) Bi và các bạn đã làm gì để giúp hươu khỏi bệnh? ( c )
d) Kết quả thế nào? (c)
 e) Từ in đậm trong câu nào dưới đây chỉ đặc điểm của sự vật? ( a) 
III-Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi – Nhận xét.
HS đọc nối tiếp.
Cá nhân.
HS đọc theo nhóm 2
Mỗi nhóm 2 HS
Cá nhân 5 em.
- HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 4 nhóm thi trả lời nhanh.
..
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN)
 LUYỆN VỀ SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG
A-Mục tiêu:
-Củng cố cách gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
-Củng cố cách tìm kết quả phép chia.
-HS yếu: Biết gọi tên theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
- HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài --> Ghi.
2-Thực hành:
-BT 1/25: Hướng dẫn HS làm:
2 HS
6 : 2 = 3
12 : 2 = 6
18 : 2 = 9
Số bị chia
6
12
18
Số chia
2
2
2
Thương
3
6
9
Lớp làm vở.Nhận xét, bổ sung.
-BT 2/25: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. 
2 x 7 = 14
14 : 2 = 7
2 x 8 = 16
16 : 2 = 8
- BT 3 /25: Hướng dẫn HS làm:
 - Từ phép nhân viết phép chia, chỉ ra SBC, SC, Thương
2 x3 = 6
6:2 = 3; 6:3 = 2
 - BT 4 /25: Hướng dẫn HS chơi trò chơi
10-2 = 8 16 – 2 = 14
10 : 2 = 5 16 :2 = 8
3- Củng cố - Dặn dò. 
-HS làm vở,2 HS lên bảng chữa bài.
-3 nhóm
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
..
ÔN LUYỆN THỂ DỤC
ÔN ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG 
VÀ DANG NGANG . TRÒ CHƠI: NHẢY Ô
A-Mục tiêu: 
-Ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác về tư thế của bàn chân và tư thế của 2 tay.
-Ôn trò chơi: Nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.Tranh đi theo vạch kẻ thẳng.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
II-Phần cơ bản:
-Đi theo vạch kể thẳng hai tay chống hông.
-HS tập. GV theo dõi uốn nắn, sửa sai.
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Trò chơi “Nhảy ô”.
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc.
-Cuí người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
..
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
TOÁN
 Tiết 112. BẢNG CHIA 3
A-Mục tiêu: 
-Lập bảng chia 3. Thực hành chia 3.
-HS yếu: Thực hành chia 3. 
B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 3 chấm tròn.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
12 : 2 = ? và gọi tên thành phần.
8 : 2 = ? Kết quả của phép chia.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2-Giới thiệu phép chia 3:
-Ôn tập phép nhân 3.
GV gấn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-Hình thành phép chia 3:
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
Ta làm ntn?
Từ phép nhân 3 là: 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là: 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12, ta có 12 : 3 = 4.
3-Lập bảng chia 3:
Hình thành một vài phép chia như SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên.
4-Thực hành:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
Miệng.
3 x 4 = 12.
12 chấm tròn.
4 tấm bìa.
12 : 3 = 4.
HS tự lập bảng chia. Học thuộc lòng.
Miệng.
6 : 3 = 2
9 : 3 = 3
18: 3 = 6
3 : 3 = 1
12 : 3 = 4
21 : 3 = 7
HS yếu làm bảng. Nhận xét.
-BT2: Hướng dẫn HS làm:
Giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24: 3 = 8(học sinh)
ĐS: 8 học sinh.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
 -Về nhà học thuộc lòng bảng chia 3, làm BT 3-Nhận xét. 
Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở kiểm tra.
.
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI
A-Mục tiêu: 
-Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-Biết dựng lại câu chuyện với các bạn trong nhóm.
-Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. Biết nhận xét.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh.
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng ntn?
+Tranh 3 vẽ cảnh gì?
+Tranh 4 vẽ cảnh gì?
-Hướng dẫn HS tập kể 4 đoạn câu chuyện.
-Thi kể giữa các nhóm.
-Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Tuyên dương những HS kể hay.
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.
Kể nối tiếp (4 HS).
Quan sát.
Ngựa đang gặm cỏ.
Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ
Sói ngon ngọt, dụ dỗ,
Ngựa tung vó đá 1 cú
Theo nhóm.
Nối tiếp.
Nhận xét.
2 nhóm đại diện kể. Nhận xét, bổ sung. 
..
CHÍNH TẢ
BÁC SĨ SÓI
A-Mục tiêu
-Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ Sói.
-Làm đúng các BT phân biệt: l/n; ươc/.
-HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Bác sĩ Sói.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: gieo lúa, rơm rạ, chèo bẻo.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc bài chép từng câu đến hết.
-Tìm tên riêng trong đoạn chép?
-Lời của Sói được đặt trong dấu gì? 
-Luyện viết từ khó: chữa, giúp,...
-GV chép nội dung đoạn  ... 
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
HS trả lời.
Nhận xét.
HS theo dõi bạn đóng vai.
Rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin gặp Hùng..
Rất thân mật và lịch sự.
Chào nhau và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
Nhắc lại.
4 nhóm.
Đại diện trả lời.
Nhận xét.
Nên: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng, tự giới thiệu mình, nói năng nhẹ nhàng, đặt ống nghe nhẹ nhàng.
Không nên: Đặt mạnh ống nghe, nói trống không, quá bé, quá nhanh, không rõ..
HS kể.
Nhận xét.
HS trả lời.
..
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY
A-Mục tiêu
-Biếp đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
-Biết viết lại vài điều trong nội quy nhà trường.
-HS yếu: Biếp đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 1/17.
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/21: Hướng dẫn HS làm:
a- HS 1: Con Báo có trèo cây được không ạ?
Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
HS 2: Nó giỏi quá mẹ nhỉ!
b- HS 1: Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ?
Có. Lan đang học bài trên gác.
HS 2: May quá! Cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ!
-BT 2/21: Hướng dẫn HS làm:
VD: -Buổi chiều vào lớp đúng 1hh15. 
 -Ăn mặc đồng phục, sạch sẽ.
 -Đến lớp phải chuẩn bị bài và học bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS đọc lại Bảng nội quy của trường.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Thực hành hỏi đáp (2 HS).
Thực hành hỏi đáp(HS yếu làm).
Làm vở. Gọi HS đọc bài. Nhận xét.
Cá nhân.
.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: XÃ HỘI
A-Mục tiêu:
-Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
-Kể với bạn về gia đình, trường học, huyện của mình.
-Có ý thức giữ gìn cho môi trường, nhà ở, trường học sạch đẹp.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Em sống ở huyện nào? 
-Kể tên các nghề của những người dân nơi bạn sống?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”:
*Câu hỏi:
-Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn?
-Kể tên những đồ dùng có trong nhà bạn?
-Chọn 1 trong các đồ dùng để nói về cách bảo quản và sử dụng đồ dùng đó?
-Kể về ngôi trường của bạn?
-Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn?
-Bạn nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học?
-Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn?
-Bạn sống ở huyện nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện mình?
*GV gọi HS lần lượt lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp. Ai trả lời đúng, lưu loát sẽ được khen đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa.
Cứ tiếp tục như vậy.
3-Tổ chức trưng bày các tranh ảnh về gia đình, trường học, đường giao thông và các phương tiện giao thông; phong cảnh và nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình:
-Bước 1: Chia nhóm.
Nhóm trưởng tập hợp tất cả các tranh ảnh của các thành viên trong nhóm.
VD: Nhóm được giao nhiệm vụ sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của nhân dân địa phương.
-Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Khen ngợi nhóm, cá nhân làm việc tốt.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
HS kể.
Cá nhân.
Nhận xét.
4 nhóm.
Suy nghĩ để phân loại sắp xếp và dán các ảnh có logic.
Nhận xét, bổ sung.
..
TOÁN
Tiết 115. TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
A-Mục tiêu:
-Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
-Biết cách trình bày bài giải.
-HS yếu: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. 
B-Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 4/28.
-Gọi HS học thuộc lòng bảng chia 3.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
-Một tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn. Muốn biết ta làm ntn?
Ghi: 2 x 3 = 6
 TS thứ I TS thứ II Tích
-Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được 2 phép chia:
6 : 2 = 3 Lấy Tích chia TS thứ I được TS thứ II.
6 : 3 = 2 Lấy tích chia TS thứ II được TS thứ I.
-Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia thừa số kia.
3-Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:
-GV nêu: có phép nhân x x 2 = 8
x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8.
Từ phép nhân x x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét: “Muốn tìm x ta lấy 8 chia cho TS thứ II”. Hướng dẫn HS viết và tính:
x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4.
-GV nêu: 3 x x = 15 (tương tự).
4-Thực hành:
BT 1/116: Hướng dẫn HS làm:
Bảng lớp (1 HS).
Cá nhân (3 HS).
6 chấm tròn.
2 x 3 = 6.
Nhiều HS nhắc lại.
HS làm.
Miệng. Nhận xét.
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
 8: 4= 2
3 x 4= 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
HS yếu làm bảng.
-BT 2/116: Hướng dẫn HS làm:
Làm vở, làm 
 X x 3 = 12
 x = 12 : 3
 x = 4.
3 x X = 21
 x = 21 : 3
 x = 7.
bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Cho HS làm: 3 x x = 30.
Bảng con. Nhận xét.
-Về nhà xem lại bài, làm bài tập 3,4-Nhận xét.
..
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN ( TIẾT 1)
A-Mục tiêu
-HS biết cách gấp, cắt, dán: hình tròn, biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-HS yêu thích, hứng thú gấp, cắt, dán hình.
B-Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều, biển báo giao thông cấm đỗ xe.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài trước. 
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi.
2-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình:
a-Hình tròn:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn + thực hành
+Bước 1: Gấp hình.
+Bước 2: Cắt hình tròn.
+Bước 3: Dán hình tròn.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhận xét.
b-Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
+Bước 2: Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm.
c-Biển báo giao thông cấm đỗ xe:
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe + thực hành
+Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ cấm đỗ xe.
+Bước 2: Dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò 
-GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đúng? 
-Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo-Nhận xét.
..
	Buổi chiều
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO (TOÁN)
 TIẾT 2 ( TUẦN 23)
A-Mục tiêu
-Củng cố bảng chia 2, 3,.Vận dụng kiến thức vào làm tính và giải toán có một phép chia trong bảng chia 2,3.
- Củng cố về cách tìm thừa số chưa biết.
-HS yếu: Thực hành chia2, 3.
B- Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
 18: 3 = 6
 24 : 3 = 8
3 x 7= 21
21 : 3 = 7
30 : 3 = 10
	9 : 3 = 3
HS yếu làm bảng.
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
Làm vở, làm 
 x x 2 = 16
 x = 16 : 2
 x = 8
3 x x = 24
 x = 24 : 3
 x = 8.
bảng. Nhận xét, bổ sung. 
-BT 3: Hướng dẫn HS làm: 
Giải:
Số ki- lô- gam đường mỗi túi có là:
15 : 3 = 5 (kg)
ĐS: 5 kg.
-BT 4: Hướng dẫn HS làm: 
Giải:
Số bàn học lớp 2A có là:
20 : 2 = 10 (bàn học)
ĐS: 10 bàn học.
BT 5: Hướng dẫn HS làm: 
a)18 : 3 = 6 x 2 = 12	 b) 3 x 2 = 6 : 3 = 2
HSYlàm bảng. Làm vở. Nhận xét, bổ sung. 
-HSY làm bảng. Làm vở.
- GV nhận xét bổ sung.
- 4tổ thi điền nhanh, đúng.
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
.
BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO (TIẾNG VIỆT)
TIẾT 3 ( TUẦN 23)
A-Mục tiêu
- HS biết điền đúng thứ tự vào ô trống để tạo thành truyện “ Sư Tử và Cáo”
-Dựa vào gợi ý viết 3 đến 4 câu về chú hươu cao cổ..
-HS yếu: Dựa vào gợi ý SGK, của giáo viên viết được từ 3-4 câu nói về chú hươu cao cổ..
B-Các hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:HS nêu yêu cầu
- HS đọc đoạn văn 
HS chơi trò chơi 4 tổ thi ai nhanh, ai đúng
-HD HS điền theo thứ tự như sau:
1-2-5-4-3-7-6-8
- HS đọc lại bài làm của mình.
-GV nhận xét .
Bài 2:HS nêu yêu cầu
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 -Dựa vào gợi ý viết 3 đến 4 câu về chú hươu cao cổ.
b) Hướng dẫn HS làm bài:
- HS đọc gợi ý.
- HS trình bày miệng theo gợi ý - Lớp theo dõi nhận xét.
-HD HS làm vở, HS yếu lúng túng GV cần gợi ý để các em viết được bài
c) HS viết bài
d) Chấm nhận xét
 - Tuyên dương HS làm tốt, động viên HS yếu tiến bộ.
3- Củng cố - Dặn dò 
 -Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-3 HS đọc.
- 4 nhóm, mỗi nhóm 5 em, mỗi em điền 1 số.
-2 HS đọc
- HS làm miêng.
-Làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. Nhận xét.
..
SINH HOẠT 
NHẬN XÉT LỚP TUẦN 23
I Môc tiªu 
*HS kiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 23.
* Nªu ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi .
II Néi dung
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn 23.
* ¦u ®iÓm :
+ §¹o ®øc : HS ngoan ngo·n, lÔ phÐp , v©ng lêi thÇy c«
+ Häc tËp : ý thøc häc tËp tèt , cã xem bµi vÒ nhµ .
+ Trùc nhËt vÖ sinh líp häc : VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ.
+ Ho¹t ®éng tËp thÓ : Móa h¸t, tËp thÓ dôc ®Òu ®Æn , ra xÕp hµng nhanh.
*Tuyªn d­¬ng: Huỳnh, Thế, Kiều Trang
* Nh­îc ®iÓm :
- ChÊt l­îng giê truy bµi ch­a cao .
- Cßn mét vµi b¹n ch÷ ch­a ®Ñp .
- Mét sè h«m líp trùc nhËt ch­a s¹ch l¾m.
2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 24: 
- TiÕp tôc duy tr× nÒn nÕp ®· cã.
- §i häc lu«n ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp vµ trang phôc c¸ nh©n s¹ch sÏ theo ®óng qui ®Þnh . TiÕp tôc thùc hiÖn tèt cuéc vËn ®éng: Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc. 
- Thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- CÇn kh¾c phôc ngay nh÷ng tån t¹i trong tuÇn.
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc .
.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 23.doc