Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần học 15

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần học 15

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lí sau các dấu chấm. dấu phẩy và giữa các cum từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của hai nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Nắm được nghĩa các từ mới :công bằng, kì lạ, gặt ,

- Hiểu được các từ đã chú giải

- Hiểu nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm anh em, anh em thương yêu, lo lắng cho nhau, luôn biết nhường nhịn nhau.

- Giáo dục HS anh em phải yêu thương ,đoàn kết ,giúp đỡ lẫn nhau.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. Lên lớp:

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần học 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc : 
Tiết 43-44: HAI ANH EM
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lí sau các dấu chấm. dấu phẩy và giữa các cum từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của hai nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới :công bằng, kì lạ, gặt ,
- Hiểu được các từ đã chú giải
- Hiểu nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm anh em, anh em thương yêu, lo lắng cho nhau, luôn biết nhường nhịn nhau.
- Giáo dục HS anh em phải yêu thương ,đoàn kết ,giúp đỡ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III.. Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: Hát 
2. Bài cũ: 	
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài “Nhắn tin” trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tên bài 
a. Luyện đọc: 	
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài –TTND – hướng dẫn đọc
+ Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó: Công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm, lấy nhau
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ: Nghĩ vậy/người em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh// 
- Kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc theo nhóm	
- Đọc đồng thanh đoạn 4.
- 1 học sinh đọc toàn bài
TIẾT 2
CH1: Lúc đầu ,hai anh em chia lúa như thế nào?
+ Người em nghĩ và đã làm gì?
CH2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
CH3: Mỗi người cho thế nào là công bằng?
=> Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng ,chia phần nhiều hơn cho người khác.
CH4 Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
VD: Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
c. Luyện đọc lại: 
-Gv hướng dẫn HS thi đọc lại truyện.
- Nhận xét – bình chọn.
4. Củng cố: Phải biết nhường nhịn, thương yêu anh chị em để gia đình đầm ấm ,hạnh phúc.
5. Dặn dò- nhận xét: 
- Chuẩn bị tiết kể chuyện- chính tả.
- Tuyên dương – phê bình
- 2 HS lên bảng đọc bài
- HS nhắc lại
- Học sinh nối tiếp đọc câu.
- Học sinh đọc từ khó cá nhân- đồng thanh
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh luyện đọc .
- HS đọc chú giải
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc .
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- HS phát biểu	
- 2-3 học sinh thi đọc, học sinh đọc diễn cảm .
*****************************************************************************
Môn: Toán
 Tiết : 70 Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện các phéptrừ dạng 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số. 
- Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số”.
- Giáo dục HS yêu thích môn học toán.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập, phấn màu.bảng phụ
 III. Lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài 4
( Tiết 70)
- Giáo viên nhận xét kết quả - ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài 
a) Phép trừ 100 – 36:
- Gv viết 100 - 36 = ?
- Tổ chức cho học sinh thực hiện các phép trừ
- GV hướng dẫn HS đặt tính:
 _100 * 0 không trừ được 6,lấy 10 trừ 6,
 Bằng 4, viết 4,nhớ 1.
064 * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4,lấy 10 trừ 4 bằng 6 ,viết 6,nhớ 1.
 * 1 trừ 1 bằng 0,viết 0.
 Vậy 100 – 36 = 64
b) Phép trừ 100 – 5 :
- Tương tự câu a) GV hướng dẫn HS đặt tính
- Thực hiện phép trừ 100 – 5 
 _100 * 0 không trừ được 5,lấy 10 trừ 5 bằng 
 5 5 ,viết 5, nhớ 1.
 095 * 0 không trừ được1,lấy 10 trừ 1 bằng 9 
 Viết 9,nhớ 1.
 * 1 trừ 1 bằng 0,viết 0.
 Vậy 100 – 5 = 95
c) Luyện tập:
Bài 1. Tính:	
- GV yêu cầu HS thực hiện
 _100 _100 _100 _100 _100 
 4 9 22 3 69 
 96 91 78 97 31
- GV nhận xét kết quả
Bài 2. Tính nhẩm(theo mẫu):
Mẫu:100 20 = ?
Nhẩm : 10 chục – 2 chục = 8 chục
 Vậy 100 – 20 = 80
- GV cho HS thực hiện	
 100 – 70 = 30
 100 – 40 = 60
 100 – 10 = 90
Bài 3. Tóm tắt: 
	100 hộp
 Buổi sáng : ______________________	
 Buổi chiều: ______________ 24 hộp 
 	 	? Hộp 
- Giáo viên nhận xét kết quả:
 Bài giải:
Số hộp sữa buổi chiều bán được :
100 - 24 = 76 ( hộp )
Đáp án: 76 hộp sữa
4. Củng cố: Hệ thống bài 
5. Dặn dò- nhận xét: 
- Làm bài tập vào vở
- Tuyên dương – phê bình
- HS lên bảng đọc
- HS nhắc lại
- Học sinh thảo luận tìm kết quả.
- Học sinh nêu cách trừ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh lên bảng tính, cả lớp làm bảng con.
- Vài học sinh nêu cách tính.
- Học sinh làm bảng con.
- 5 học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nhẩm theo mẫu các kết quả.
- Học sinh nêu bài toán.
- Học sinh nêu cách giải 
- Cả lớp giải vào vở, 1 em lên bảng giải 
**************************
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Kể chuyện:
Tiết 15 : HAI ANH EM
I. Mục tiêu:	
1. Rèn kĩ năng nói: 
- Kể được từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét- Đánh giá lời kể của bạn 
- Giáo dục HS tính tự tin trước lớp
 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: Hát
2. Bài cũ: 
- Gọi học sinh nối tiếp kể hoàn chỉnh “Câu chuyện bó đũa”- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài 
a. Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng phần theo gợi ý
- Giáo viên mở bảng phụ ( Viết các gợi ý ). 
- Giáo viên nhắc học sinh : Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
- Giáo viên nhận xét – gợi ý 
b. Nói ý nghĩ của 2 anh em: Khi gặp nhau trên đồng.
- Giáo viên giải thích: Chuyện chỉ nói 2 anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiện vụ của các em: Đoán nói ý nghĩ của hai anh em khi đó.
Ví dụ: 
* Ý nghĩ của anh: Em mình tốt quá! Hoá ra em mình làm chuyện này.
* Ý nghĩ của em : Anh tốt với em quá. Anh thật yêu thương em
c. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Giáo viên nhận xét bình chọn
4. Củng cố : 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
5. Dặn dò – Nhận xét: 
- Kể chuyện cho người thân nghe
- Tuyên dương – Phê bình
- 2 HS kể
- HS nhắc lại
Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh kể từng đoạn
- Đại diện nhóm kể nối tiếp từng đoạn
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 4 câu chuyện.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét 
- 4 học sinh nối tiếp kể 4 đoạn
- 2 em kể toàn bộ câu chuyện
**********************************************************************************************
 	Toán:
Tiết 72 : TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
- Củng cố cách tìm thành phần của phép trừ khi biết 2 thành phần còn lại
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán
- Giáo dục HS ham mê học toán.
II. Chuẩn bị: 
III. Lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh làm bài 3 ($ 71 )
- Gv nhận xét –ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài 
a. Hướng dẫn học sinh cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
- Giáo viên đính tấm bìa lên bảng	
6
10
x
- Giáo viên nêu bài toán : Có 10 ô vuông lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi cô lấy đi mấy ô vuông? 
- Giáo viên nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x 
- Có 10 ô vuông giáo viên viết lên bảng lấy đi ( - ) và chữ x vào bên phải còn lại 6 ô vuông ( = 6 )
 GV viết bảng: 10 - x = 6
- Gọi tên thành phần tên gọi.
* Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? 
- Giáo viên nhận xét kết quả 
 10 - x = 6 
 x = 10 - 6
 x = 4 
- Giáo viên rút ra quy tắc: 
 Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ , trừ đi hiệu
* Thực hành:
Bài 1: Tìm x
- Giáo viên làm mẫu 
15 - x = 10 12 – x = 5
 x = 15 - 10 x = 12 – 5 
 x = 5 x = 7
32 - x = 14 x – 14 = 18
 x = 32 - 14 x = 18 + 14 
 x = 18 x = 32
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Tóm tắt
 Có : 35 ô tô
 Còn lại : 10 ô tô
 Rời bến: .ô tô ?
- GV yêu cầu HS giải
- Giáo viên nhận xét kết quả :
 Bài giải:
 Số ô tô rời bến là:
 35 – 10 = 25 ( ô tô )
 Đáp án : 25 ô tô
4. Củng cố: nhắc lại quy tắc Tìm số trừ 
5. Dặn dò- nhận xét: 
- Làm bài tập vào vở
- Tuyên dương – phê bình
- 1 hs lên bảng giải
- HS nhắc lại
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu lên bài toán.
- Học sinh đọc phép tính
10 là số bị trừ
x là số trừ.
6 là hiệu
- Học sinh thảo luận và nêu 
- Học sinh làm bảng con. 1 học sinh lên bảng làm 
- Học sinh nhắc cá nhân – đồng thanh.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bảng con.
- 2 em lên bảng
- Học sinh nêu quy tắc tìm số bị trừ.
- Lớp làm bảng con, 2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhắc lại quy tắc.
- Cả lớp làm vào vở. 5 em lên bảng .
- Học sinh nêu bài toán.
- Học sinh thảo luận, tìm cách giải.
- Cả lớp làm vào vở , 1 em lên bảng giải
- HS nhắc lại
_________________________________
Chính tả: ( Nghe – viết )
Tiết: 29 Bài : 	HAI ANH EM 
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trìnhbày đúng đoạn 2 của bài “Hai anh em”
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm vần dễ lẫn : ai/ay, s/x, ât/âc 
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi viết.
II. Chuẩn bị: Bút dạ, giấy khổ to
III. Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng trên lớp, bảng con các từ: Lấp lánh, nặng nề, thắc mắc, tin cậy, miệt mài
- GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tên bài
a. Hướng dẫn nghe – viết:
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn chép
- Giáo viên nêu câu hỏi
* Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
- Viết bảng con : Công bằng, phần, nuôi,
- Giáo viên nhân xét bảng con
- Cho học sinh viết bài
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
- Thu vở chấm- sửa lỗi chung
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm từ chứa có vần ai, ay
- Giáo viên nhận xét- chốt ý đúng
* Tiếng chứa vần ai: Chai, dẻo dai, đất đai, trái gái..
* Tiếng chứa vần ai: Máy bay, dạy học, hay, chạy, ngay
Bài 3: 
a. tìm các từ chứa tiếng bắt đầu x/s
- Chỉ thầy thuốc: Bác sĩ
- Chỉ  ... ệu bài – ghi tên bài 
 Bài 1. Tính nhẩm:
 12 - 7 = 5 11 - 8 = 3 14 - 9 = 5
 14 - 7 = 7 13 - 8 = 5 15 - 9 = 6
 16 - 7 = 9 15 - 8 = 7 17 - 9 = 8
 16 - 8 = 8 17 - 8 = 9 18 - 9 = 8
- Giáo viên nhận xét kết quả 	
 Bài 2: Tính 
 _56 _74 _88 _38 _64
 18 29 39 9 27 
 38 45 49 29 37 
- Giáo viên nhận xét – kết quả 
Bài 3. Tìm x
32 - x = 18 20 – x = 2
 x = 32 - 18 x = 20 – 2 
 x = 14 x = 18
 x - 17 = 25 
 x = 25 + 17 
 x = 42 
- Giáo viên nhận xét – kết quả 
Bài 4: 
M
N
O
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ bằng thước và phấn ( bút )
4. Củng cố: Hệ thống bài 
5. Dặn dò- nhận xét: 
- Làm bài tập vào vở BT
- Tuyên dương – phê bình
- 2 HS lên bảng 
- HS nhắc lại
- Học sinh nêu kết quả tiếp nối
- Cả lớp làm bảng con.
- 3 học sinh lên bảng làm
- 2 HS nhắc lại quy tắc tìm số trừ và số bị trừ chưa biết
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng vẽ
****************************************************************
Tập đọc : 
	 Tiết 45 : BÉ HOA	
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài, đọc các từ khó: đen láy, nắn not, đưa võng
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ mới trong bài : đen láy, nắn nót
- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ
- Giáo dục học sinh biết thương em nhỏ của mình
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi bài “Hai anh em”
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tên bài 
a. Hướng dẫn đọc
- Giáo viên đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
* Luyện đọc: 
+ Đọc từng câu
- Hướng dẫn đọc từ khó: đỏ hồng, đen láy, vặn to đèn, nắn nót
+ Đọc đoạn trước lớp 
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ:
- Đọc trong nhóm 
+ Thi đọc theo nhóm
b. Tìm hiểu bài: 
* Em biết gì về gia đình bạn Hoa?
* Em Nụ đáng yêu như thế nào?
* Hoa đã làm gì để giúp mẹ?
* Trong thư giử bố Hoa kể chuyện gì? Nêu mong muốn gì?
c. Luyện đọc lại: 
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét – bình chọn.
4. Củng cố: 
- Bài văn nói về nội dung gì? 
5. Dặn dò- nhận xét: 
- Chuẩn bị bài tuần 16.
- Tuyên dương – phê bình
- 3 HS lên bảng
- HS nhắc lại
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu
- Học sinh đọc cá nhân – đồng thanh
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
- Học sinh luyện đọc ngắt giọng
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 2 nhóm thi đọc
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh thi đọc
- HS phát biểu
*************************
 Luyện từ và câu
 Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điêm, tính chất của người , vật, sự vật
- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu ai thế nào ? 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Lên lớp : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Bài cũ: 
- Học sinh làm bài 1, 2 tiết 14
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tên bài 
Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi – Học sinh nêu yêu cầu câu hỏi
- Giáo viên treo 3 tranh lên bảng
a. Em bé thế nào ? ( xinh, đẹp ,dễ thương )
b. Con voi thế nào ? ( To ,khoẻ, chăm chỉ )
c. Những quyển vở thế nào ? ( đẹp, nhiều màu )
d. Những cây cau như thế nào ? ( cao, thẳng ,xanh tốt )
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tìm từ cho đặc điểm
- Giáo viên phát bút dạ, giấy. Chia 2 nhóm cho học sinh tìm từ
a. Đặc điểm tính tình của người ( Tốt, xấu, ngoan, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, cần củ..)
b. Đặc điểm về màu sắc của vật
c. Hình dánh của người, vật
Bài 3: ( Viết )
- Giáo viên phân tích câu.
* Mái tóc ông em trả lời câu hỏi gì?
* Bạc trắng trả lời câu hỏi gì?
* Mái tóc ai bạc trắng?
* Mái tóc ông em như thế nào ?
- Giáo viên phát giấy, bút cho học sinh làm theo nhóm, hướng dẫn cách viết câu
- Giáo viên nhận xét – sửa sai
4. Củng cố: Hệ thống bài 
5. Dặn dò- nhận xét:
- Tìm thêm các từ chỉ đặc điểm 
- Tuyên dương – phê bình
- Học sinh quan sát tranh và đọc các từ trong ngoặc.
- Học sinh trả lời nhiều cách .
* Em bé rất xinh
* Em bé rất đẹp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh thảo luận tìm từ rồi điền vào giấy
- Trắng, xanh, vàng, dỏ, đỏ, nâu, tím..
- cao thấp dài ngắn, to, bé, béo, gầy, mập, ốm, múp, tròn..
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh đọc câu mẫu
- Ai
- Thế nào?
- Mái tóc ông em
- Mái tóc ông en bạc trắng
- Học sinh làm theo nhóm
_____________________________________________
 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Môn: Toán
 Tiết : 75 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm
- Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Giáo dục HS yêu thích môn học toán.	
II. Chuẩn bị: Vở bài tập 
III. Lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- Gọi học sinh giải bài 4 ( 74 )
- Cả lớp làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét kết quả - ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài 
Bài 1 .Tính nhẩm: 
- Gv yêu cầu HS nhẩm
16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 10 - 8 =2
11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 17 – 8 =9
14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 11 – 4 =7
- GV nhận xét – ghi kết quả
Bài 2 Đăt tính rồi tính: 
- GV yêu cầu HS làm 
 _32 _61 _44 _53 _94
 25 19 8 29 57
 7 42 36 24 37
- Giáo viên nhận xét kết quả 
Bài 3.Tìm x:
 x + 14 = 40 x - 22 = 38
 x = 40 - 14 x = 38 + 22
 x = 26 x = 60
 52 - x = 17
 x = 52 - 17
 x = 35
- GV nhận xét kết quả
Bài 5. Tóm tắt: 
 65cm
Giấy đỏ : _____________________
Giấy xanh: _____________ 17 cm
 ? cm 
- GV yêu cầu HS nêu cách giải ,rồi từ giải
- GV nhận xét kết quả
 Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài là:
 65 - 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm 
4. Củng cố: Hệ thống bài 
5. Dặn dò- nhận xét: 
- Làm bài tập vào vở
- Tuyên dương – phê bình
- 1 em lên bảng
- Cả lớp làm vào bảng con
- HS nhắc lại	
- Học sinh nhẩm và nêu kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu
- 3 học sinh nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Học sinh đọc đề bài.
- Thảo luận tìm cách giải.
- Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải
*********************************************
Chính tả: ( Nghe viết )
Tiết: 30 Bài : BÉ HOA
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Bé Hoa”
2. Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay, s/x . ât,âc
- Giáo dục HS thói quen cẩn thận khi viết chữ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung bài tập, vở bài tập
III. Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: dẻo dai, đất đai, máy bay, hay..
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tên bài
a. Hướng dẫn nghe – viết
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
* Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Viết từ khó: Đỏ hồng, đen láy, đưa võng..
* Viết bài vào vở
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- Thu vở chấm – chữa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- Giáo viên giúp học sinh sửa cách viết sai, cách viết đúng : Bay, chạy
Bài 3: 
- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 3b
- Giáo viên nhận xét
Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên 
4. Củng cố : Nhắc lại quy tắc viết chính tả
5. Dặn dò – Nhận xét: 
- Rèn lại chữ viết ; hoàn thành VBT
- Tuyên dương – Phê bình
- 2 em lên bảng viết
- HS nhắc lại
- 2 học sinh đọc lại.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm vào bảng con
- Học sinh yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở 
Môn: Tập làm văn 
Tiết 15: Bài: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
 I Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp
2. Rèn kĩ năng viết: 
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
- Giáo dục HS yêu thương anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, vở bài tập 
III. Lên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Học sinh làm bài 1-2 ( 14)
- Giáo viên nhận xét- bổ sung
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài 
Bài 1: ( Miệng )
- Giáo viên nhắc học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng
- Giáo viên nhận xét khen ngợi
* Em chúc mừng chị, chúc mừng chị sang năm được giải nhất 
Bài 2: ( Miệng )
- Giáo viên nêu yêu cầu, giải thích: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên ( Không nhắc lại lời của Nam . Em chúc mừng chị/ Chúc mừng chị đoạt giả nhất )
Bài 3: ( Viết )
- Giáo viên gợi ý : Các em cần chọn viết về 1 người đúng là anh, chị, em của mình.
* Em giới thiệu tên của người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình và tình cảm của em với người ấy.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
- Giáo viên chấm điểm
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò – nhận xét: 
- Viết lại bài, sữa lỗi sai
- Tuyên dương – phê bình
- HS lên bảng
- HS nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh nối tiếp nhau nói lại lời của Nam.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh chọn.
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
***********************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
	I. Nhận xét tình hình tuần 14:
	* Ưu điểm: 	
 - Đi học đúng giờ, chuyên cần.
 - Ra vào lớp đúng giờ.
	 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ
 - Sinh hoạt 15’ đầu giờ thường xuyên.
 - Học bài ,làm bài đầy đủ .
 - Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Ân, Ánh H’Dula, Vi, Thao, P.Thảo Linh, Trường ,Sơn, Thương,
 * Khuyết điểm: 
 - Vẫn còn một số em đi học chưa hoàn thành bài tập ở nhà.
 - Một số em đọc yếu, làm toán còn chậm: Hùng , Đức, Lợi,Nam, Quỳnh, Hưng, Trâm.
 II. Phương hướng tuần 16: 
- Tiếp tục duy trì những mặt ưu , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Thi đua học tập tốt .
- Tổng kết hoa điểm 10
- Học đúng chương trình tuần 16. 
- Tiếp tục duy trì Đôi Bạn cùng tiến.
- Thu kế hoạch nhỏ.
- Sinh hoạt Sao nhi đúng lịch.
- Tiếp tục thu các khoản tiền của em Loan Anh và 2 em: Nguyên, Vân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15- lop 2 cua Minh Hương.doc