Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 15 - Trường TH Vĩnh Hòa

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 15 - Trường TH Vĩnh Hòa

 I/ Mục tiêu:

- Bit ng¾t ngh h¬i ®ĩng chç, b­íc ®Çu bit ®c r li diƠn t¶ ý ngh cđa nh©n vt trong bµi.

- HiĨu ni dung: S quan t©m, lo l¾ng cho nhau, nh­ng nhÞn nhau cđa anh anh em (Tr¶ li ®­ỵc c¸c c©u hi trong SGK)

- RÌn cho hc sinh c k n¨ng ®c diƠn c¶m.

- Gi¸o dơc hc sinh bit th­¬ng yªu, ®oµn kt víi anh chÞ em trong gia ®×nh

 II / Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 15 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
?&@
Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc: HAI ANH EM
 I/ Mục tiêu: 
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç, b­íc ®Çu biÕt ®äc râ lêi diƠn t¶ ý nghÜ cđa nh©n vËt trong bµi. 
- HiĨu néi dung: Sù quan t©m, lo l¾ng cho nhau, nh­êng nhÞn nhau cđa anh anh em (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK) 
- RÌn cho häc sinh cã kü n¨ng ®äc diƠn c¶m.
- Gi¸o dơc häc sinh biÕt th­¬ng yªu, ®oµn kÕt víi anh chÞ em trong gia ®×nh
 II / Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TIẾT 1:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc: Nhắn tin
 B.Bài mới 
1) Giới thiệu bài:
Đưa tranh vẽ: - Tranh vẽ cảnh gì?
Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về tình cảm anh em trong gia đình qua bài “Hai anh em” 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu tồn bài:
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Hướng dẫn luyện đọc từ khĩ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khĩ ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
- Các nhĩm thi đua đọc.
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
TIẾT 2
3. Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
 -Ngày mùa đến họ đã chia nhau lúa thế nào? 
- Người em có suy nghĩ như thế nào? 
- Nghĩ vậy và người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh thế nào? 
- Yêu cầu đọc đoạn 3,4 trả lời câu hỏi:
-Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau?
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào? 
4. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc bài, GV ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS trả lời CH về bài mới, nghe giới thiệu bài.
- HS nhắc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Rèn đọc các từ như: để cả, cơng bằng, ngạc nhiên, xúc động ...
- HS tiếp nối nhau đọc đừng đoạn trước lớp.
- Ngày mùa đến, / họ gặt rồi bó lúa / chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếu phần lúa của mình / bằng phần lúa của anh / thì thật không công bằng // 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 của bài.
-Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm đoạn 1 
-Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng.
- Ra đồng lấy phần lúa của mình bỏ thêm vào phần lúa ủa anh.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đ 3, 4:
- Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ vào phần lúa người em.
-Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải chia cho em nhiều hơn.
- Họ xúc động ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất thương yêu nhau / Hai anh em luôn lo lắng cho nhau / 
- Tình cảm hai anh em thật cảm động.
- Hai em đọc lại cả bài.
- HS đọc bài.
- Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
Tốn: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
 I/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- HS khá, giỏi có thể làm thêm BT3.
 II/ Chuẩn bị: 
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng:
-HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 35 - 8; 81 - 45 
-HS2: tính: 94 - 36 ; 45 - 9 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hơm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số. 
b) Phép trừ 100 - 36 
- Nêu bài tốn: - Cĩ 100 que tính bớt đi 36 que tính. Cịn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết cĩ bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 100 - 36 
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả.
- Yêu cầu lớp tính vào nháp (khơng dùng que tính).
- Hãy nêu kết quả từng bước tính?
- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
-Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 100 - 36.
c) Phép tính 100 - 5 
- Yêu cầu lớp khơng sử dụng que tính.
- Đặt tính và tính ra kết quả.
- Mời 1 em lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp làm vào nháp.
- Yêu cầu lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số 
*/ Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
d) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính.
- Yêu cầu nêu rõ cách làm 100 - 4 và 100 - 69.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Mời một em nêu bài mẫu.
- Hướng dấn học sinh cách nhẩm 
100 - 20 =?
- 100 là bao nhiêu chục?
- 20 là mấy chục?
- 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục?
Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả các phép tính cịn lại.
Bài 3: HS khá, giỏi có thể làm thêm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?
- Để giải được bài tốn này ta phải thực hiện phép tính gì? Vì sao?
- Yêu cầu học sinh nêu tĩm tắt bài tốn và tự vẽ sơ đồ doạn thẳng vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét bài làm học sinh. 
d) Củng cố dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em lên bảng mỗi em làm một bài.
- HS1 nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS2: Trình bày bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS nghe giới thiệu bài và nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép tính trừ 100 - 36
 - Đặt tính và tính.
 100
 - 36 
 64 
- 0 kh«ng trõ ®­ỵc 6, lÊy 10 trõ 6 b»ng 4, viÕt 4 nhí 1.
- 3 thªm 1 b»ng 4, 0 kh«ng trõ ®­ỵc 4, lÊy 10 trõ 4 b»ng 6, viÕt 6 nhí 1. 1 trõ 1 b»ng 0, viÕt 0. 
- 100 trừ 36 bằng 64.
- Nhiều em nhắc lại cách trừ 100 - 36.
 100 
 - 5 
 95 
- 0 kh«ng trõ ®­ỵc 5, lÊy 10 trõ 5 b»ng 5 viÕt 5 nhí 1.
- 0 kh«ng trõ ®­ỵc 1, lÊy 10 trõ 1 b»ng 9, viÕt 9 nhí 1.
- 1 trõ 1 b»ng 0 viÕt 0. 
Vậy 100 trừ 5 bằng 95
- Lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số.
1/ Một em đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở, 3 em làm trên bảng 
 100 100 100
 - 4 - 22 - 69
 96 78 39
- Em khác nhận xét bài bạn.
2/ Tính nhẩm:
- Một em đọc mẫu: 100 trừ 20 bằng 80.
- 100 là 10 chục.
- 20 là 2 chục.
- Bằng 8 chục.
- Vậy 100 trừ 20 bằng 80.
- Tự nhẩm và ghi kết quả vào vở. 
-Đọc chữa bài.
3/ Đọc đề.
- Buổi sáng bán 100 hộp sữa, buổi chiều bán ít hơn 24 hộp sữa
- Làm phép tính trừ. Vì đây là tốn ít hơn.
 100 hộp 
 24 hộp 
 ? hộp 
Bài giải:
Số hộp sữa buổi chiều bán:
100 - 24 = 76 ( hộp )
Đ/S: 76 hộp sữa
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Nghe rút kinh nghiệm.
- Về học bài và làm các bài tập cịn lại.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Chính tả: HAI ANH EM
 I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
- Làm được bài tập 2, 3 a/b .
- RÌn cho HS cã kü n¨ng lµm viÕt ®ĩng, ®Đp.
 II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 
- Gọi 3 em lên bảng.
- Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “Hai anh em” , và các tiếng có âm đầu s/x, ât/ âc. 
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo. 
-Đọan văn này kể về ai?
-Người em đã nghĩ gì và làm gì?
2/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
3/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu?
-Ý nghĩ của người em được viết như thế nào? 
- Những chữ nào được viết hoa? 
4/Chép bài : - Cho học sinh chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi 
6/ Chấm bài: 
 -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
10 – 15 bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: - Gọi một em nêu bài tập 2
- Mời1em lên bảng 
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được.
-Yêu cầu lớp chép bài vào vở.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn.
-Yêu cầu lớp làm việc theo 4 nhóm.
-Mời 4 em đại diện lên làm trên bảng.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền.
d) Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- Ba em lên bảng viết các từ hay mắc lỗi ở tiết trước.
- Nhận xét các từ bạn viết.
- HS nghe giới thiệu bài và nhắc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Ba em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Đoạn văn kể về người em.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì th ... ùc và màu sắc 2 hình mẫu.
- Mỗi biển báo có 2 phần mặt biển báo và chân biển báo. Mặt đều là hình tròn có kích th­íc giống nhau nhưng màu khác nhau, một màu xanh và một màu đỏ. Ở giữa hình tròn đều có hình chữ nhật màu trắng. Chân biển báo có dạng hình chữ nhật.
- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo giao thông cắm xe đi ngược chiều.
 H1 H2 H3 
-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- 2 HS lên bảng gấp, cắt, dán theo các bước thao tác GV đã hướng dẫn, lớp quan sát nhận xét.
- Lớp thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông giao thông cấm xe đi ngược chiều trên giấy nháp có ô li theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tập làm văn: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
 I/ Mục tiêu: 
- Biết cách nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1, BT2).
 - Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3)
- Gi¸o dơc HS yªu quý anh, chÞ em trong gia ®×nh. 
 II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa. Một số tình huống để học sinh nói lời chia vui. 
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2.Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
-Bài TLV hôm nay, các em sẽ thực hành nói lời chia vui, và kể về anh, chị của mình.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1và 2: -Treo tranh minh họa.
- Bức tranh vẽ gì?
- Mời một em đọc yêu cầu.
- Chị Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? 
- Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị?
- Mời lần lượt học sinh nói liền mạch.
- Nhận xét sửa cho học sinh.
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt.
Bài tập 3: -Mời một em đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở.
- Mời một số HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
c/ Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 2 em lên đọc bài làm trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tªn bài học.
1, 2/ Quan sát tìm hiểu đề bài.
- Một bạn trai đang ôm bó hoa tặng chị. 
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi tỉnh.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. 
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị: Chúc chị sang năm đạt giải nhất.
- Lần lượt từng em lên nói trước lớp.
- Em xin chúc mừng chị / Chúc chị đạt thành tích cao hơn / Em rất khâm phục chị...
- Nhận xét lời của bạn.
3/ Hãy viết từ 3 - 4 câu kể về anh, chị, em trong gia đình.
- Viết bài vào vở.
- Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười thật ngộ nghĩnh / Anh trai em tên là Minh. Năm nay hai mươi tuổi. Dáng người cao, khuôn mặt bầu, vầng trán cao rất thông minh. 
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
 - Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
 - HS khá, giỏi có thể làm thêm BT2 (cột 2); BT4.
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KiĨm tra bµi cị:
- 2 em thùc hiƯn phÐp tÝnh
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
2. Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết... 
 3.. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: - HS khá, giỏi có thể làm thêm cột 2
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: 44 - 8; 94 - 57; 30 - 6.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
 Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu?
- Yêu cầu 4 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 4 em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
Bài 4. HS khá, giỏi có thể làm thêm
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Muốn tìm số hạng ta làm sao?
- Muốn tìm SBT ta làm sao?
- Muốn tìm số trừ em làm thế nào?
- Mời 3 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 5. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài này thuộc dạn toán gì?
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
 74 – 29 38 – 29 80 – 23 
 - - - 
 45 9 37
- Lắng nghe nhận xét bài bạn.
-Hai em nhắc lại tªn bài học.
1/ Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo 
- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn.
2/ Đọc yêu cầu đề bài.
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Ở lớp làm bài vào vở.
 32 – 25 53 – 29 44 – 8 30 – 6 
 - - - - 
 7 24 36 24
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
3/ Đọc yêu cầu đề bài.
- Tính trừ trái sang phải.
- 4 em lên bảng lớp làm bài vào vở.
 42 - 12 - 8 = 12 ; 36 + 14 - 28 = 22
 58 - 24 - 6 = 28 ; 72 - 36 + 24 = 12
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
4/ Đọc đề: Tìm x
- Tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
- Tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.
- Tìm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
x + 14 = 40 52 - x = 17 
 x = 40 - 14 x = 52 - 17 
 x = 26 x = 35 
Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Toán ít hơn.
- 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải:
Băng giấy màu đỏ dài là:
65 - 17 = 48 ( cm )
Đ/S: 48 cm
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Kể chuyện: HAI ANH EM
 I/ Mục tiêu: 
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1), nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
- Gi¸o dơc häc sinh häc tËp hai anh em.
II / Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 
- Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “ Câu chuyện bó đũa”
- Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “Hai anh em” 
 b. Hướng dẫn kể từng đoạn:
1/ Bước 1: Kể lại từng đoạn:
-Treo tranh minh họa mời một em nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh kể lại từng phần của câu chuyện 
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh.
 Bước 1: Kể theo nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm 
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm.
 Bước 2: Kể trước lớp. 
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp.
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể.
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi.
-Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? 
- Người em đã nghỉ gì? Làm gì?
-Người anh đã nghỉ gì? Làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ra sao? 
c. Nói ý nghĩ hai anh em khi gặp nhau trên đồng:
- Gọi một em đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
- Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có một ý nghĩ. Các em hãy đoán thử mỗi người nghĩ gì.
d)Kể lại toàn bộ câu chuyện: 
- Yêu cầu 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Mời 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
e) Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn.
- 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tªn bài học.
- Quan sát và lần lượt kể lại từng phần của câu chuyện.
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện.
 - 3 em lần lượt từng kể từng phần trong nhóm.
 - Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện 
- Mỗi em kể một đoạn của câu chuyện 
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
- Ở một làng nọ.
- Chia thành hai đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh.
- Thương em sống một mình nên bỏ lúa của miønh cho em.
- Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang ôm một bó lúa họ rất xúc động.
- Đọc yêu cầu bài tập 2 
- 2 em đọc lại đoạn 4, lớp đọc thầm.
- Người anh: Em tốt quá! Em đã bỏ lúa cho anh / Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc qúa!
- Người em: -Ôi! Anh đã làm việc này./ Mình phải yêu thương anh hơn.
- 4 em kể tiếp nhau đến hết câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.
-Học bài và xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 L2 CKH.doc