Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 7

Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 7

Tập đọc

Người thầy cũ

A. Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng

 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

 3.Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo.

B. Đồ dùng dạy học :

 

doc 297 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
 Soạn : 3/10
 Giảng : Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
_________________________________________________
 Tiết 2 + 3 Tập đọc 
Người thầy cũ
A. Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng
 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
 3.Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức 
- Nhắc nhở học sinh
II. Kiểm tra bài cũ 
-Đọc và trả lời câu hỏi bài: Ngôi trường mới
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
 * Đoạn 2: 
- GV treo bảng phụ yêu cầu đọc đúng:
- Giọng của ai, cần đọc với giọng như thế nào?
? Giọng chú Khánh đọc như thế nào
 * Đoạn 3:
 - GV treo bảng phụ yêu cầu đọc đúng:
 GT: xúc động
GT : hình phạt
? Nêu cách đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
 Tiết 2
4, Tìm hiểu bài:
* Câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi
? Bố Dũng đến trường làm gì?
 ? Thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường.
*Câu hỏi 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
 - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi
GT : Lễ phép
*Câu hỏi 3: Bố Dũng nhớ nhấy kỷ niệm nào về thầy?
 *Câu hỏi 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
 - Đọc thầm đoạn 3.
? Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì.
5. Luyện đọc lại 
- Đọc phân vai:
IV. Củng cố dặn dò 
Chúng ta đã thấy được tình cảm thầy trò thật là đẹp đẽ, cao cả.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài
- Hát
- 3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Nhắc lại.
 - Mỗi học sinh đọc một câu 
- lễ phép mắc lỗi
 Cửa sổ nhớ mãi CN- ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 HS đọc đoạn 1 – Nhận xét
- 1 HS đọc lại đoạn 1.
- 1 HS đọc đọan 2.
+ Nhưng // hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!//
- Giọng thầy vui vẻ, trìu mến.
 + Lúc ấy/ thầy bảo.// trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em đâu.//
- Giọng của chú Khánh lễ phép, cảm động.
- 1 hs đọc lại đoạn 2.
- 1 hs đọc đoạn 3- lớp nhận xét.
+ Em nghĩ:// Bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.//
- Xúc động: có cảm súc mạnh.
- Hình phạt: hình thức phạt người có lỗi.
- Nêu.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 HS đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ.
- Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo ngay./ Vì bố là bộ đội đóng quân ở xa, ít được về nhà
- Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy.
- Lễ phép: Tỏ sự kính trọng.
- Nhớ nhất kỷ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai.
- Nhận xét – bình chọn.
_______________________________________________
 Tiết 4 Toán
Luyện tập
A. Mục tiờu
Giỳp HS
- Củng cố khỏi niệm về ớt hơn, nhiều hơn
- Củng cố và rốn kỹ năng giải bài toỏn về ớt hơn, nhiều hơn
B. Đồ dựng dạy - học
- Hỡnh trũn cú dỏn 5 ngụi sao, hỡnh vuụng dỏn 7 ngụi sao
- Thước dựng để HS nối để thực hiện BT 1 b
C. Cỏc hoạt động dạy - học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lờn bảng	- HS 1: giải BT 3 trong VBT toỏn
- KT VBT làm ở nhà của cả lớp	Bài giải
	Số HS trai của lớp 2A cú là
	19 - 3 = 16 HS
	ĐS: 16 HS
	- HS 2: giải BT 4 trong VBT toỏn
	Bài giải
	Sú cõy trong vườn nhà Hoa là
	25 - 5 = 20 cõy
- GV NX bài làm cho từng HS cho điểm	ĐS: 20 cõy
III. Bài mới
	1. Giới thiệu bài
- Tiết hụm nay cụ cựng cỏc con học bài 
luyện tập
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	2. Thực hành
Bài 1 : Nhàm củng cố khái niệm về nhiều - HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình hơn, ít hơn, rồi trả lời câu hỏi
Bài 2
- GV ghi túm tắt bài toỏn lờn bảng	- 1 HS đọc lại túm tắt
	Anh: 16 tuổi
	Em kộm anh: 5 tuổi
	Em :.tuổi?
- GV NX	- Dựa vào túm tắt 2 HS nờu đề toỏn
- GV nờu: Em kộm anh 5 tuổi tức là em 	- HS tự giải bài toỏn vào vở
ớt hơn anh 5 tuổi	- 1 HS giải trờn bảng lớp
	Bài giải
	Tuổi của em là
	16 - 5 = 11 tuổi
- GV NX cho điểm	ĐS: 11 tuổi
Bài 3
- GV ghi túm tắt bài toỏn lờn bảng	- 1 HS đọc lại túm tắt
	Em : 11tuổi
	Anh hơn em: 5 tuổi
	Anh:..tuổi?
- GV nờu: anh hơn em 5 tuổi cú thể hiểu	- 2 HS Dựa vào túm tắt nờu lại đề toỏn
là em kộm anh 5 tuổi và ngược lại - HS tự giải BT rồi một em chữa bài lờn bảng
	lớp.
	Bài giải
	Tuổi của anh là
	11 + 5 = 16 tuổi
- GV NX cho điểm	ĐS: 16 tuổi
Bài 4 - Yêu cầu đọc đề toỏn - 2 HS đọc đề toỏn
	 - HS quan sỏt 2 toà nhà trong SGK
	 - 1 HS tóm tắt và một HS giải bài toỏn
	Túm tắt
	 Toà nhà thứ nhất 16 tầng
	 Toà nhà thứ hai ớt hơn toà nhà thứ nhất 4 tầng 
	 Toà nhà thứ 2 cú:tầng?
	Bài giải
	Toà nhà thứ hai cú số tầng là
	16 - 4 = 12 tầng
	Đáp số : 12 tầng
- GV NX 	- HS NX
IV. Củng cố - dặn dũ 
- GV NX tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn 
 Tiết 5 Đạo đức
Chăm làm việc nhà (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà hợp với khả năng.
 2. Kỹ năng: Biết tự giác làm việc nhà phù hợp.
 3. Thái độ: Biết thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông bà, cha mẹ..
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh thảo luận nhóm HĐ 2, Vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu bài học.
- Nhận xét. 
III. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài:
2 . Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Đọc bài thơ.
- Yêu cầu thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
G : Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt ta cần học tập.
* Hoạt động 2: 
- Phát phiếu cho các nhóm 
- Quan sát tranh xem các bạn nhỏ đang làm gì?
- Hãy làm lại các động tác.
G : Nên làm những việc phù hợp với khă năng của mình.
* Hoạt động 3:
- Treo bảng phụ.
- Sau mỗi ý kiến yêu cầu học sinh giải thích.
Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
G : Tham gia vào làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. Là thể hiện tình thương yêu đối với ông bà, cha mẹ.
- Ghi bài học:
IV. Củng cố – dặn dò 
- Về nhà sắp xếp chỗ học chỗ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 h/s nêu.
 - Nhắc lại.
*Phân tích bài thơ : Khi mẹ vắng nhà.
- Đọc thầm bài thơ.
- 3 nhóm cùng thảo luận để ttả lời câu hỏi
? Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà.
? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện t/c ntn đối với mẹ.
? Thử đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc bạn đã làm.
- Đại diện các nhóm thực hiện hỏi đáp theo các câu hỏi trên.
- Nhận xét – bình chọn.
* Quan sát tranh.
- Các nhóm thảo luận trên phiếu.
? Bạn nhỏ làm gì.
+ Nhóm 1: Cất quần áo, tưới cây hoa.
+ Nhóm 2: Cho gà ăn, nhặt rau.
+ Nhóm 3: Rửa ấm chén, lau bàn ghế. 
- Các nhóm thực hiện động tác.
- Nhận xét.
 *Điều này đúng hay sai.
- Giơ thẻ màu theo từng ý kiến.
- Giải thích tại sao đúng? Sai?
- Nghe.
 - Đọc cá nhân đồng thanh
 Soạn : 3 / 10
 Giảng : Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1 Thể dục
Động tác toàn thân
( GV chuyên dạy)
___________________________________________
 Tiết 2 Kể chuyện
Người thầy cũ
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể được toàn truyện của câu chuyện: Người thầy cũ.Biết kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt. Biết dựng lại câu chuyện theo vai đoạn 2.
2.Kỹ năng: HS có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
 3. Thái độ: Giáo dục HS biết kính trọng lễ phép với thầy giáo.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- 4 HS kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
 - Nhận xét- Đánh giá.
III. Bài mới 
1, Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài:
2, Kể chuyện: 
*Nêu tên nhân vật trong tranh 
? Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
 * Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu kể theo nhóm
- Nêu câu hỏi gợi ý:
 ? Câu chuyện diễn ra lúc nào ở đâu.
? Chú bộ đội đến trường để làm gì.
? Cuộc trò chuyện giữa chú bộ đội và thầy giáo diễn ra như thế nào.
? Dũng nghĩ gì về bố, khi bố đã ra về.
- Thi kể trước lớp.
* Dựng lại phần chính của câu chuyện đoạn 2 theo vai.
- Nhận xét- đánh giá.
IV, Củng cố, dặn dò 
- Gọi nhóm 4 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ.
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 4 hs lên bảng kể.
- Nhận xét.
- Người thầy cũ.
- Có các nhân vật: Chú Khánh bố của Dũng, thầy giáo.
- Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật:
- Luyện kể theo nhóm 3.
+Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơiở tại lớp học
+ Chú bộ đội đến trường để chào thầy giáo cũ.
+ Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy, thầy nhấc kính chớp mắt ngạc nhiên trước sự xuất hiện của chú. Chú GT mình là Khánh, đứa học trò năm nào trèo qua cửa sổ bị thầy phạt. 
 Thầy cười vui vẻ và nhớ ra, thầy nói: “Hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu?”Vâng thầy không phạt nhưng thầy buồn.(chú Khánh trả lời).Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi em về chỗ đi , thầy không phạt em đâu!”
+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn coi đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lỗi nữa.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình.
 - 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét về nội dung, cách thể hiện
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
1 HS vai t ... ch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống au hoặc ao?
 Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
 - Nhận xét.
* Điền vào chỗ trống: r/ d. gi?
- Bán rán, con gián, dán giấy.
- Dành dụm, trang giành, rành mạch.
* Điền vào chỗ trống et hay ec?
- Chỉ một loại bánh để ăn tết: tét.
- Gợi tiếng kêu của lợn: eng éc.
- Chỉ mùi cháy: khét.
- Trái nghĩa với yêu: ghét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
 - Nhận xét
************************************
Tiết 4 : tự nhiên xã hội
Bài 17 : phòng tránh ngã khi ở trường
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh biết những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 2. Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng ngã ở trường.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh bị ngã khi chơi.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ SGK , VBT
c/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy kể tên các thành viên trong nhà trường?
- Nhận xét- Đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
? Các con chơi có vui không.
? Trong khi chơi có bạn nào bị ngã không.
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm đôi.
? Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở tường.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
KL: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây 
qua cửa sổ trên tầng là rất nguy hiểm khônng những cho bản thânmà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác.
* Hoạt động 2. 
- Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trò chơi theo nhóm.
? Con cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi trò chơi này.
? Theo con trò chơi này có gây nguy hiểm không.
? Con cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn.
- Yêu cầu các nhóm trả lời.
* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
- Hướng dẫn luật chơi.
- Yêu cầu HS tham gia chơi.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò
- Chúng ta lựa chọn cho chơi để đảm bảo an toàn khi chơi ở trường.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
-Trả lời.
* Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Cho cả lớp tham gia chơi.
- Trả lời
- Nhắc lại.
* Thảo luận nhóm – nêu ý kiến.
- Nêu.
- Các nhóm quan sát tranh 1,2,3,4 theo câu hỏi gợi ý:
- Chỉ và nói các hoạt động của các bạn?
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày. 
- Nghe.
* Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- Các nhóm ra sân trường chơi 10 phút.
- Vào lớp thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét.
* Các nhóm làm bài trên phiếu.
Nên và không nên làm gì
để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
HĐ nên tham gia
HD không nên tham gia
- Nhận xét – bình chọn.
- Cả lớp hát bài : Em yêu trường em.
************************************************************************
 Soạn : 15/12
Giảng : THứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
**************************
Tiết 1 : Thể dục
Trò chơi : Vòng tròn
( GV chuyên dạy)
***********************************
Tiết 2 : Tập làm văn
Bài 17: ngạc nhiên , thích thú – lập TGB.
 A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS biết thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
 2. Kỹ năng : Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B/ Đồ dùng:
 - Bút dạ,3 tờ giấy khổ to để làm bài tập 3.
 c/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS kể về vật nuôi trong gia đình mình.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
*Bài 1: 
- Yêu cầu đọc bài 1.
- Yêu cầu quan sát tranh.
- Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì?
- Yêu cầu đọc lại lời cậu con trai.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.
- Hãy nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 3:
- Yêu cầu đọc câu chuyện.
- Yêu cầu của bài là gì?
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà thực hành lập thời gian biểu cho mình. Chuẩn bị bài sau ôn tập học kỳ1.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2 hs đọc
- Nhắc lại.
* Đọc lời bạn nhỏ dưới bức tranh, choh biết lời nói ây thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ ?
- Câu nói của bạn nhỏ: Ôi! quyển sách này đẹp quá! Con cảm ơn mẹ.
- Lời nói của cậu bé thể hiện sự ngạc nghiên, thích thú khi nhận được món quà mẹ tặng.
- Ôi! quyển sách này đẹp quá. (thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú)
- Con cảm ơn mẹ. (lòng biết ơn đối với mẹ)
- Nhận xét, bổ sung.
* Bố đi công tác về, tặng em một gói quà. Mở gói quà ra, em rất ngạc nhiên và thích thú khi thấy một cái vỏ ốc biển rất to và đẹp.
- Em nói thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên thích thú ấy?
- HS nối tiếp nhau nối thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
- Ôi! Vỏ ốc tuyệt đẹp. Con cảm ơn bố !
- Con cám ơn bố. Chưa bao giờ con thấy một vỏ ốc lại đẹp như thế này.
- Vỏ ốc dẹp quá ! Con cảm ơn bố.
- Nhận xét.
* Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của bạn Hà.
- 3 nhóm thi đua lập thời gian biểu.
 Thời gian biểu sáng chủ nhật 
 của bạn Hà
6 giờ 30 phút : Ngủ dậy.
6 giờ 30’ –7 giờ : Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7 giờ 15 phút –7 giờ 30’ : Mặc quần áo.
7 giờ 30 phút : Tới trường dự sơ kết.
10 giờ : Sang thăm ông bà.
- Nhận xét –bình chọn.
**************************************
Tiết 3 : Âm nhạc
Tập biểu diễn 1 vài bài đã học
( GV chuyên dạy )
***************************************
Tiết 4 : Toán
Tiết 85: ễN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
	A . mục tiêu
Giỳp HS củng cố về:
- Xỏc định khối lượng (qua sử dụng cõn)
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi thỏng và cỏc ngày trong tuần lễ
- Xỏc định thời điểm (qua xem giờ đỳng trờn đồng hồ)
	b . đồ dùng
- Cõn đồng hồ, tờ lịch cả năm, đồng hồ để bàn
	c . các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS chữa BT 3 phần b	- 3 HS mỗi em 3 điểm thẳng hàng của BT 3b
- GV nhận xét cho điểm từng HS	- HS nhận xét
3. Bài mới
	a. Giới thiệu bài:
- Tiết toỏn hụm nay lớp mỡnh tiếp tục ụn tập	
nhưng tiết này chỳng ta ụn tập về đo lường
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Thực hành
Bài 1: 	- 1 HS nờu yêu cầu của bài
	- HS quan sát hỡnh vẽ trả lời câu hỏi
	a, Con vịt cõn nặng mấy ki lụ gam?	- Con vịt cõn nặng 3kg
	b, Gúi đường cõn nặng mấy ki lụ gam?	- Gúi đường cõn nặng 4kg
	c, Lan cõn nặng bao nhiờu kg?	- Lan cõn nặng 30 kg
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết	- 1 HS nờu yêu cầu của bài
- GV treo tờ lịch thỏng 10, 11, 12	- HS QS và trả lời câu hỏi
	a, Thỏng 10 cú bao nhiờu ngày? cú mấy	- Tờ lịch thỏng 10 cú 31 ngày. cú 4 ngày chủ
ngày chủ nhật? là cỏc ngày nào?	nhật. là ngày 5, 12 , 19, 26
	b, Thỏng 11 cú bao nhiờu ngày? cú mấy	- Thỏng 11 cú bao nhiờu ngày. Cú 5 ngày
ngày chủ nhật? cú mấy ngày thứ năm?	chủ nhật, cú 4 ngày thứ năm.
- GV nhận xét 
Bài 3: xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết	- 1 HS nờu yêu cầu của bài
	- HS xem tờ lịch rồi trả lời
	a, Ngày 1 thỏng 10 là ngày thứ tư
	ngày 10 thỏng 10 là ngày thứ sỏu
	b, ngày 20 thỏng 11 là ngày thứ năm
	ngày 30 thỏng 11 là ngày chủ nhật
Bài 4: 	- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi	- HS quan sát tranh và mặt đồng hồ trong 
	tranh , trả lời câu hỏi
	a, Cỏc bạn chào cờ lỳc 7 giờ
- GV nhận xét sửa sai	b, Cỏc bạn tập thể dục lỳc 9 giờ
4. Củng cố - dặn dũ 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
	************************************
Tiết 5 : An toàn giao thông
Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy ( tiết 2 )
	A. Mục tiêu
- HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- HS thể hiện thành thạo các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
B. Chuẩn bị
- 2 bức tranh như SGK. Mũ bảo hiểm .
C . Các hoạt động dạy học
1 , ổn định
2 Kiểm tra
? Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý điều gì
? Khi đi xe máy tại sao chúng ta cần phải đội mũ bảo hiểm
3 . Bài mới
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 * Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi
 Nhận biết được các hành vi đúng , sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho 2 nhóm câu 1, 2 nhóm câu 2 .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lý tình huống
- Mời các nhóm lên thực hiện 
- GV kết luận : 
Các em càn thực hiện đúng những động tácvà những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân
4. Củng cố dặn dò
- Bán chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám yên xe. Không bỏ hai tay, không đung đưa chân, khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
- Nếu bị tai nạn, mũ bảo hiểm bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng nhất của con người. Ngoài ra mũ bảo hiểm giúp giữ ấm .
Nhóm 1 + 2 : Tình huống 1 : Em được bố đèo đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe .
Nhóm 3 + 4 : Tình huống 2:Mẹ em đèo đến trường bằng xe đạp, trên đường đi gặp một bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi . Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ?
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung
*******************************
Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 17
I. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần .
II. GV nhận xét :
1 . Ưu điểm :
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Có nhiều tiến bộ trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng .
- Kết quả kiểm tra đạt tương đối cao. 
Tuyên dương một số bạn có thành tích trong tuần : Đức, Ngọc, Linh, Trường .
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng :Tâm, Quang, 
- Một số bạn đầu tóc chưa gọn gàng : Dịp. Thuyên
III. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy những ưu điểm trong tuần, khắc phục những nhược điểm. 
- Làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới truớc khi đến lớp.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan2tuan7.doc