Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì II - Tuần 23

Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì II - Tuần 23

TẬP ĐỌC

Bài : BÁC SĨ SÓI

 Tuần : 23 Tiết : 1 -2

 Ngày dạy : Ngày soạn :

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng

 - Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu.

 - TN: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc

 3. Thái độ: Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bài dạy, tranh minh hoạ

- HS: xem bài trước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động : (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (4)

 - Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi SGK

 + Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên gì?

 - GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 31 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì II - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
Bài : BÁC SĨ SÓI
 Tuần : 23 Tiết : 1 -2 
 Ngày dạy : Ngày soạn : 
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
 - Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 - TN: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
 3. Thái độ: Hiểu nội dung: sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bài dạy, tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc và trả lời câu hỏi SGK
 + Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên gì?
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 *a) Giới thiệu bài- GV ghi tựa bài lên bảng
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
30’
 * Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc
*Mục tiêu: Biết đọc lời phân biệt người kể với lời nhân vật
Cách tiến hành 
 - GV đọc mẫu 1 lần
 - Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ khó
 a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: rõ dãi, cuống lên, hiền lành, lễ phép, làm ơn, toan, khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, giở trò, chữa giúp..
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu dài
 Các câu cần luyên đọc:
 + Nó kiếm một cặp kính đeo lên mắt/ một ống nghe cặp vào cổ/ một áo choàng khoác lên người/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu//
 + Sói mừng rơn / mon men lại phía sau / định lừa miếng / đớp sau đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy //
 - Gọi 1 em đọc chú giải SGK
 - GV giảng thêm : “thèm rõ dãi” – nghĩ đến món ăn, thèm đến đỗi nước bọt trong miệng ứa ra
 “nhón gót chân” – hơi nhấc cao gót chỉ có đầu ngón chân chạm đất
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
e) Lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn) 
TIẾT 2
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
*Mục tiêu: Hs hiểu các từ khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
Câu hỏi 1: từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi thấy ngựa?
 Gọi HS nói lại nghĩa của “thèm rõ dãi”
Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa
Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
Câu hỏi 4: Tả lại cảnh sói bị ngựa đá
Câu hỏi 5: Chọn tên cho truyện theo gợi ý
 * Luyện đọc lại
 2, 3 HS phân vai luyện đọc
 - GV nhắc các em đọc đúng lời nhân vật
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS luyện đọc và phát âm từ khó 5 – 7 em
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
HS đọc phần chú giải
HS đọc
Thèm rõ dãi
Gỉa làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa
Biết mưu của sói, ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ sói làm ơn xem hộ 
Sói tưởng đánh lừa ngựa được, mon men lại sau ngựa, lựa miếng đớp đùi ngựa. Ngựa thấy sói cúi xuống đúng tầm  kính vỡ tung, mũ văng ra.
HS thảo luận để chọn một tên truyện ( 1 trong 3) tên
4. Củng cố : (4’)
1 HS đọc
 IV.Hoạt động nối tiếp : (1’)
 - GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	THỦ CÔNG
Bài : Ôn tập chương II: PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH
Tuần 23 Tiết : 1
Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Củng cố lại cách cắt, gấp, thiệp và phong bì.
- Kĩ năng: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp,cắt,dán đã học
- Thái độ: Hs biết công dụng của phong bì..
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các hình mẫu của các bài 7,8,9..
Hs : Các hình đã gấp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động : (1’)
KT bài cũ: (4’)
KT dụng cụ học tập của HS
Nhận xét
Bài mới:
a)* Giới thiệu:
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
13’
*Hoat động 1: Để kiểm tra “ em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học”
*Mục tiêu: Củng cố cắt, gấp, dán thiệp, phong bì
Cách tiến hành 
Gọi 1 học sinh nêu lại 1 số nội dung đã học 
GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II
*Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá sản phẩm
*Mục tiêu: Biết gấp đúng đẹp
Cách tiến hành 
Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm trên là xếp, gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.
GV quan sát gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
.HS tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt,dánhình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm KT
- Hs thực hành cắt các mẫu theo ý thích.
- HS nêu từng sản phẩm của mình sau khi các em đã thực hiện .
Củng cố: (4’)
Đánh giá kết quả KT sản phẩm theo 2 mức
* Hoàn thành:
 + Nếp gấp đường cắt thẳng
 + THực hịên đúng quy trình
 + Dán cân đối, phẳng
 * Chưa hoàn thành:
 + Nếp gấp, đường cắt không thẳng
 + Thực hiện không đúng quy trình
 + Chưa làm ra sản phẩm
Nhận xét tíêt học
 IV.Hoạt động nối tiếp: (1’) Về xem lại bài – chuẩn bị dụng cụ học bài “ làm dây xúc xích trang trí”
Rút kinh nghiệm: 	
KỂ CHUYỆN
Bài : BÁC SĨ SÓI
 Tuần : 23 Tiết : 23
 Ngày soạn : Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU: 
 - Rèn kĩ năng nói
 - Kiến thức : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chyện.
 - Ký năng : Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm
 - Thái độ : tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: xem trước câu truyện ở nhà .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 - Gọi 2 HS kể nối tiếp nhau lại chuyện “ một .”
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 *a) Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
13’
 *Hoạt động : 1 HD HS kể chuyện
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chyện.
Cách tiến hành 
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu
 - GV treo tranh phóng to lên bảng – HD HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh.
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Tranh 2, sói thay đổi hình dáng thế nào?
 + Tranh 3 vẽ cảnh gì?
 + Tranh 4 vẽ về gì?
 - Yêu cầu HS kể lại truyện
 * Thi kể giữa các nhóm
 - Cả lớp và GV nhận xét – chọn nhóm kể hay.
b) Phân vai diễn lại câu chuyện.
 - GV nhắc nhở HS một số yêu cầu khi kể – điệu bộ, giọng nói của từng vai
 + Ngựa : điểm tĩnh, giả bộ lễ phép
 + Sói : vẻ gian xảo nhưng giả bộ nhân từ.
 * Hoạt động 2: Thi dựng chuyện trước lớp
Mục tiêu : Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm
Cách tiến hành 
 - Chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
 - GV nhận xét xem nhóm nào kể hay.
1 em đọc – lớp quan sát tranh
HS theo dõi – quan sát
Ngựa đang gặm cỏ, Sói đang rõ dãivì thèm thịt ngựa
Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe  giả làm Bác sĩ
Sói nói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến lại gần Ngựa. Ngựa nhón chân chuẩn bị đá
Ngựa tung vó .. mũ văng ra 
HS nhìn tranh kể lại truyện
Mỗi nhóm 4 HS kể nối tiếp nhau trước lớp
HS chia thành nhiều nhóm phân vai kể lại chuyện
Nhóm nhận xét, góp ý
HS dựng lại câu chuyện.
4. Củng cố: (4’)
 - Qua câu chuyện em học được điều gì?
IV./Hoạt động nối tiếp : (1’)
 - Nhận xét tiết học
 - Kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	
TOÁN 
Bài : MỘT PHẦN BA
 Tuần : 23 Tiết : 112
 Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU: giúp HS
 *Kiến thức: Nhận biết “một phần ba” biết viết và đọc 1/3
* Kĩ năng:Hs biết chia các phần của một vật, 1 hình.
*Thái độ:Hs vận dụng bảng chia trong phạm vi 3 để chia 1/3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: các tấm bìa hình vuông, hình tròn, tam giác đều
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Gọi vài HS lên bảng chia 3
 - Nhận xét ghi điểm cho từng em.
3. Bài mới:
 * a) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp. 
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động 1: Hình thành 1/3
*Mục tiêu: Hs Nhận biết “một phần ba” biết viết và đọc 1/3
Cách tiến hành 
Giới thiệu “ Một phần ba”
 - GV treo hình vuông lên bảng
 + Hình vuông được chia mấy phần bằng nhau?
GV nói : trong đó có 1 phần được tô màu. 
 + Vậy ta đã tô được một phần mấy của hình vuông?
GV ghi bảng 1/3 và đọc : một phần ba
* Kết luận: chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ta được 1/3 hình vuông
* * Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Hs biết chia các phần của một vật, 1 hình.
Cách tiến hành 
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 , 1 em lên bảng – lớp làm vào vở 
GV nhận xét cho điểm
Bài 2: HS quan sát trả lời
Bài 3: 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT4
 Hình B đã khoanh vào 1/3 số con gà trong hình đó. 
HS quan sát và nhận xét
3 phần
Một phần ba
HS đọc một phần ba
Vài HS nhắc lại kết luận
HS đọc
 + Đã tô màu 1/3 hình vuông A
 + Đã tô màu 1/3 hình tam giác C
 + Đã tô màu 1/3 hình tròn D
 + Hình A được tô màu 1/3 ô vuông
 + Hình B được tô màu 1/3 ô vuông của hình đó
 + Hình C được tô màu 1/3 ô vuông của hình đó
4. Củng cố: (4’)
- Nhận xét tiết học.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	
CHÍNH TẢ
Bài : BÁC S ...  lại bài
 - Chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Bài : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
 Tuần : 23 Tiết : 23 
 Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU:
 - 1./ Kiến thức: Rèn kĩ năng nói. Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự
 -2./ Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết: Biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường
3./ Thái độ: Hs nêu được 1 nội quy mà học sinh biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh ảnh hươu sao, báo ..
HS: làm theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - GV đưa ra hai tình huống để HS đáp
 a) GV mời HS1 đem vở lên kiểm tra, khi em đưa vở, GV lỡ tay làm rơi vỡ của em. GV nói “ cô lỡ tay, xin lỗi em”
 HS1 đáp 
 b) GV đi xuống lớp, mượn bảng con của HS, vô tình làm cạnh bảng đụng vào vai HS2. GV nói: “ Em có sao không? Cô xin lỗi em nhé”
 HS 2 đáp 
 - HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 a) GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
 * Hoạt độïng 1: HD làm BT
Mục tiêu : Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp 
Cách tiến hành 
 a. Bài 1 (miệng)
 - GV nêu yêu cầu – treo tranh HD HS quan sát
 + Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì?
 - GV yêu cầu HS làm việc từng cặp 2 HS thực hành đóng vai hỏi đáp theo lời nhân vật trong tranh.
 - GV nhắ HS không nên nhắc lại đúng nguyên văn của từng lời nhân vật.
 b. Bài tập 2 : (miệng)
 - GV giải thích tranh ảnh hươu sao, báo.mời 1 cặp HS thực hành hỏi đáp.
 - Yêu cầu HS thực hành 2 tình huống còn lại
 - GV nhận xét cho điểm
 c. Bài 3 : (viết)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV HD HS trình bày đúng quy định (trên bảng nội quy viết giữa dòng, xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho mỗi điều)
 - GV kiểm tra, chấm một số vở 
HS quan sát và đọc lời nhân vật trong tranh
Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh đi xem xiếc với cô bán vé – các bạn hỏi cô 
“ Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không?” 
 Cô đáp : “có chứ” làm các bạn rất thích thú
HS 1 : cô ơi hôm nay có xiếc hổ không?
HS 2: có chư, tất nhiên là có, cậu bé ạ!
HS thực hành (1 em đóng vai mẹ và con)
Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không hả mẹ?
Phải đấy con ạ
Con đáp : trông nó dễ thương quá / nó xinh quá/.
Thế cơ ạ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ / vào rừng mà gặp nó thì nguy hiểm mẹ nhỉ?/
May quá / cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ!/
4. Củng cố: (4’) HS đọc – lớp theo dõi
HS thảo luận – ghi nội quy vào vở
Gọi 5, 6 HS đọc lại bài làm
IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
 - Về xem lại bài
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
 Tuần : 23 Tiết : 115
 Ngày soạn : Ngày dạy::
I.MỤC TIÊU: giúp HS
 - *Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải BT “ Tìm một thừa số chưa biết”
 -* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 
- HS:SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’) BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
 - Gọi 2 HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 ( Muốn tìm một thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia)
 - 2 em lên bảng – cả lớp vào vở
3. Bài mới:
 * a) Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
 * * Hoạt động 1: HD làm BT
*Mục tiêu: Giúp hs Rèn luyện kĩ năng giải BT “ Tìm một thừa số chưa biết”
Cách tiến hành 
Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
 Yêu cầu HS thực hiện và trình bày vào vở.
 Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại và phân biệt “ Tìm 1 thừa số của một tích” “ Tìm một số hạng của một tổng”
 - GV nhận xét cho điểm.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
 Bài 4: Gọi 1 em đọc đề tóm tắt – giải
Bài 5: chọn phép tính – trình bày bài giải 
.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia
HS trình bày
X x 2 = 4 2 x X = 12
 X = 4 : 2 X = 12 : 2
X = 2 X = 6
Y + 2 = 10
 Y = 10 – 2
 Y= 8
Y x 2 = 10
 Y = 10 : 2
 Y = 5
- HS đọc viết số thích hợp vào ô trống
Thừa số
2 
2
2
12
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
Tích 
12
12
6
6
15
15
 Giải 
 Số kg gạo trong mỗi túi là:
 12 : 3 = 4
 ĐS: 4 kg
Giải 
 Số lọ hoa là:
 15 : 3 = 5
 ĐS : 5 lọ
 4. Củng cố: (4’)
 - Gọi HS nêu lại “ Tìm thừa số chưa biết” “Tìm số hạng chưa biết”
 - nhận xét tiết học
IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
 - Về xem lại bài
 -Chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài : ÔN TẬP : XÃ HỘI
 Tuần : 23 Tiết : 23 
 Ngày soạn : Ngày dạy 
I.MỤC TIÊU: 	
 - Kiến thức : Củng cố khắc sâu những kiến thức về chủ đề xã hội
 - Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học, và cuộc sống xung quanh 
 - Kỹnăng: Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học
 - Thái độ : Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề xã hội
 HS trả lời các câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Kiểm tra dụng cụ môn học của HS
 - Nhận xét
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
13’
a) Hoạt động 1: thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh
- Mục tiêu : những tranh ảnh sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã học
 + Nhóm 1 : nói về gia đình
 + Nhóm 2 : nói về nhà trường
 + Nhóm 3 : nói về cuộc sống xung quanh
Cách tính điểm
 + Nói đủ, đúng kiến thức : 10 điểm
 + Nói sinh động : 5 điểm
 + Có thêm tranh ảnh minh hoạ : 5 điểm
 Đội nào nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc
GV nhận xét các đội chơi
Phát thưởng cho các đội
Hoạt động 2 : làm phiếu BT
GV phát phiếu BT và yêu cầu cả lớp HS làm
GV thu phiếu để chấm điểm
Đánh dấu x vào ô trống trước các câu em cho là đúng :
 a) Chỉ cần giữ gìn môi trường nhà ở
 b) Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo giờ
 x c) Không nên chạy nhảy ở trường để giữ an toàn cho mình và cácù bạn
 d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trường để tặng 
 thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo 20/11
 x e) Đường sắt dành cho tàu hoả
 g) Bác nông dân làm việc trong nhà máy
 x h) Không nên ăn các thức ăn bị ôi thiu để phòng ngộ độc
x i) Thuốc tây cần phải để xa tầm tay trẻ em
2. Nối cột A với câu tương ứng cột B :
Phòng tránh ngộ độc Xung quanh nhà ở 
 và trường học
Phòng tránh té ngã Khi ở nhà
 Giữ gìn môi trường Bền, đẹp 
 Cần giữ gìn đồ dùng Giành cho phương
 gia đình tiện giao thông 
 ô tô, xe máy, 
 xe đạp.
 Đường bộ Khi ở trường
3. Kể tên
 a) Hai ngành nghề ở nông thôn ..
 b) Hai ngành nghề ở thành phố ..
 c) Ngành nghề ở địa phương 
Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. Các thành viên trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh hoạ tranh
Nhóm 1: Nói về gia đình. Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học .
Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi ngửời trong gia đình đều vui vẻ, bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em 
Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại, về đồ sứ có bát đĩa .nhựa, đồ nhôm, xô, chậu . Để giữ đồ dùng bền đẹp khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp xếp ngăn nắp.
Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
4. Củng cố: (4’)
- GV thu phiếu BT
- Nhận xét tiết học. Về xem lại bài, Chuẩn bị bài sau.	 
IV. Hoạt động nói tiếp: (1’)	
Rút kinh nghiệm : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc