Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 17 (chuẩn kiến thức)

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 17 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn

HS làm bài 1, bài 2, bài 3 (a, c), bài 4

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 17 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn
HS làm bài 1, bài 2, bài 3 (a, c), bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ: 
* HĐ2: Bài mới
Bài 1: Tính nhẩm
Mt Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
Bài 3: Số?
Bài 4: Giải bài toán
Ôn tập về giải toán nhiều hơn
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi
Thứ 3 tuần này là ngày 9 tháng 1
+ Thứ 3 tuần sau là ngày mấy?
+ Thứ 3 tuần trước là ngày mấy?
- HS trả lời, GV nhận xét ghi điểm
- HS nêu yêu cầu và làm vào vở
- 4 học sinh chữa bài ở bảng:
9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 6 + 5 = 11 2 + 9 = 11
7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 9 + 2 = 11
16 - 9 = 7 12 - 8 = 4 11 - 6 = 5 11 - 2 = 9
16 - 7 = 9 12 - 4 = 8 11 - 5 = 6 11 - 9 = 2
- GV nhận xét và ghi điểm
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu cách đặt tính 
 38	 81 100
 42	 27	 42 
- HS nêu cách thực hiện
- GV và HS chốt lại lời giải đúng
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, HS lên làm ở bảng
a) 9 + 1 = ? + 7 = ? c) 9 + 6 =
9 + 8 = 9 + 1 + 5 = 
- GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS nêu yêu cầu của bài
- Bài toán thuộc dạng nào đã học?
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- HS giải vào vở, HS lên bảng làm
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng được là là
48 + 12 = 60(cây)
Đáp số: 60 cây
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu cách tính các phép tính trên
.
Âm nhạc
GV đặc thù dạy
.
Tập đọc
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩ, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được CH1, 2, 3)
HS khá giỏi trả lời được CH4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài hoc 
- Bảng viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
* HĐ1: Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới
2.1: Luyện đọc
Mt Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
Tiết 2
2.2: Tìm hiểu bài
Mt: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩ, thông minh, thực sự là bạn của con người.
2.3: Luyện đọc 
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
GV 
+ Gọi 2em lên bảng đọc bài: Thời gian biểu và trả lời các câu hỏi về nội dung
- GV nhận xét, ghi điểm
a. GV đọc toàn bài, HS theo dõi đọc thầm
Luyện phát âm:các từ khó
b. HS đọc nối tiếp từng câu: GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
 Luyện đọc các câu cần ngắt giọng
c. HS đọc nối tiếp từng đoạn: GV HD đọc 1 số câu
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo
d. Chia nhóm luyện đọc: 6 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc, các nhóm thi đọc trước lớp
- Đọc đồng thanh 1 đoạn.
- Cho 2 HS đọc cả bài
- HS đọc lại toàn bài
- Cả lớp đọc thầm lại
- GV yêu cầu các bạn thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Bọn trẻ định giết rắn chàng trai làm gì? .
+ Con rắn đó có gì lạ?
+ Con rắn tặng chàng trai những vật gì?.
+ Ai đánh tráo viên ngọc?
+ Vì sao anh ta lại đánh tráo viên ngọc?.
+ Thái độ chàng trai nh thế nào?.
+ Chó và Mèo làm gì để lấy lại viên ngọc?.
+ Chuyện gì xẩy ra khi chó ngậm ngọc mang về?.
+ Cá đớp ngọc chó và mèo làm gì?.
+ Lần này con nào đa ngọc về?.
+ Mèo nghĩ kế gì?.
+Thái độ chàng trai khi lấy ngọc?
- Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét 
- Học sinh đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân
- Đại diện các nhóm đọc bài
- GV nhận xét
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Thể dục
 TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ. NHÓM 3, NHÓM 7
I. Mục tiêu:
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Vệ sinh sân, còi
III. Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Phần mở đầu
* HĐ2: Phần cơ bản
* Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
* Trò chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy”
* HĐ3: Phần kết thúc
- HS tập hợp Gv giao nhiệm vụ y/c bài học.
- Xoay các khớp 
- HS giậm chân tại vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đi dắt tay nhau chuyển vòng tròn, ôn bài thể dục
- Từ đội hình hàng ngang chuyển thành vòng tròn để chơi.
- GV nêu tên trò chơi 
- HS chơi và thi đua giữa các tổ 
- Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng 
- Cúi ngời thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
Toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3 (a, c), bài 4
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài mới
 Bài 1: Tính nhẩm 
Mt Luyện tập về bảng cộng, trừ trong phạm vi 20
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Mt Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100
Bài 3: Số?
Bài 4: Giải bài toán
Mt Luyện tập về giải toán ít hơn
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu yêu cầu và làm vào vở
- 4 học sinh chữa bài ở bảng:
12 - 6 = 12 6 + 6 = 12 17 - 9 = 8 5 + 7 = 12
9 + 9 = 18 13 - 5 = 8 8 + 8 = 16 13 - 8 = 5
14 - 7 = 5 8 + 7 = 15 11 - 8 = 3 2 + 9 = 11
17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 4 +7 = 3 12 - 6 = 6
- GV nhận xét và ghi điểm
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu cách đặt tính 
 68	 90 56 71
 27	 32	 44 25
- HS nêu cách thực hiện
- GV và HS chốt lại lời giải đúng
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, HS lên làm ở bảng
a) 17 - 3 = ? - 6= ? c) 16 - 9 =
 17 - 9 = 16 - 6 - 3 = 
- GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS nêu yêu cầu của bài
- Bài toán thuộc dạng nào đã học?
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- HS giải vào vở, HS lên bảng làm
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
Bài giải
Số lít nước thùng bé đựng được là:
60 - 22 = 38 (lít nước)
Đáp số: 38 lít nước
- Nhận xét tiết học
..
Kể chuyện
 TÌM NGỌC 
I. Mục tiêu: 
Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
HS ká, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới:
2.1: Hướng dẫn kể từng đoạn 
2.2: Kể toàn bộ câu chuyện
* HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- GV yêu cầu
2 học sinh kể nối tiếp câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm
- GV nhận xét, ghi điểm
- Yêu cầu HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét
- Học sinh kể theo nhóm 3 em 1 nhóm
- Các nhóm tập kể
- Đại diện nhóm thi kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
- HS xung phong kể cả chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
Chính tả: 
 TÌM NGỌC
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện tìm ngọc.
- Làm đúng BT2; BT (3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới
2.1: Hướng dẫn chuẩn bị
2.2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy
Bài 3: Điền vào chỗ trống 
a) r, d hay gi
b) et hay ec
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- GV yêu cầu
2, 3 học sinh viết bảng lớp: trâu, ngoài ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công, cây lúa, ngọn cỏ, ngoài đồng
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giáo viên đọc mẫu. 2 học sinh đọc lại
- Chữ nào được viết hoa trong đoạn văn trên.
- Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: Long Vương, mu mẹo, tình nghĩa
- Giáo viên đọc. Học sinh chép bài vào vở
- Học sinh chép bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
- Chấm chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập. Giáo viên treo bảng phụ chữa bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm: Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
- Tuyên dương HS viết đẹp
Buổi chiều
Luyện Toán
Luyện: phép cộng và trừ trong phạm vi 100
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Vận dụng và giải bài toán có một phép trừ dạng trên
II. Đồ dùng
Vở luyện Toán
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài tập (34’)
Bài 1: Tính
 25 46 97 35
- + - +
 17 28 39 65
Bài 2: Đặt tính rồi tính
96-69; 27+45
100-39 19+28
Bài 3: Tìm x
X + 8 = 35 67 - x = 49
x- 19 = 45
Bài 4: Năm nay bố của Bình 33 tuổi. Hỏi năm nay Bình bao nhiêu tuổi biết rằng bố của Bình nhiều hơn Bình 27 tuổi?
* HĐ2: Củng cố, dặn dò (1’)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
- GV mời lần lượt các bạn lên bảng
- GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách đặt tính
- HS làm bảng con
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- GV nhận xét	
- GV:
+ X là thành phần nào của phép cộng?
+ X là thành phần nào của phép trừ?
+ Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- HS làm vào vở
- 3HS lên chữa bài
- Gv nhận xét
- HS đọc đề bài toán
- GV:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung
.
Luyện Tiếng Việt
Luyện: Đọc - hiểu: Con vẹt của bé Bi
I. Mục tiêu: 
- HS luyện đọc bài: Con vẹt của bé Bi
- Trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc 
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Luyện đọc (17phút)
Bài 1: Đọc bài : Con vẹt của bé Bi 
*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- HS đọc: Con vẹt của bé Bi
- GV yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc toàn bài
- HS thi đọc
- GV nhận xét
- HS suy nghĩ đọc thầm lại bài và làm bài vào vở
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
a.Bi lo điều gì khi ông tặng Bi con vẹt ?
vẹt không gọi được tên Bi
b. Ông nói gì với Bi?
Bi yêu thương dạy dỗ vẹt, vẹt sẽ gọi tên Bi
c. Vì sao Bi không muốn vẹt gọi tên Chị Chi?
Vì Bi ích kỉ vẹt của Bi chỉ gọi tên Bi
d. Khi Bi để vẹt đói, rét, chị Chi đã làm gì ... h so sánh trên
Bài 3 Dùng cách nói so sánh, viết tiếp các câu sau
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét- GV nhận xét, chữa bài
Ví dụ
thính mũi 	như chó săn
nhanh	như chớp
- HS suy nghĩ và tự làm bài
- HS đặt câu
- GV nhận xét, kết luận
Ví dụ:
Đôi mắt của chú mèo đen láy như hạt na
- HS suy nghĩ và tự làm bài
- HS viết tiếp các câu
- GV nhận xét, kết luận
Ví dụ:
Bộ lông của cún con trắng như bông
Chim bói cá có bộ lông xanh biếc như tàu lá chuối
Đôi mắt của chú vẹt đen láy như hạt na
- GV nhận xét chung
..
Hoạt động tập thể
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
HĐ3: Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương
I. Mục tiêu
- Giáo dục HS truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta
- Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó
- Giáo dục các em lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội
II. Đồ dùng
Tư liệu về các anh hùng liệt sĩ
III. Các bước tiến hành
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuẩn bị 
Bước 2: Tiến hành hoạt động thăm viếng
Bước 3: Vệ sinh nghĩa trang và giao lưu
Bước 3: Tổng kết
- Xây dựng kế hoạch
- Thành lập ban tổ chức
- Liên hệ ban quản lí
- Thống nhất thời gian
- Chuẩn bịn phương tiện đi lại 
- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về các anh hùng liệt sĩ
- Hướng dẫn HS xếp hàng
- Đại diện HS đọc lời phát biểu
- HS tiến hành làm vệ sinh 
- Giao lưu kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ
+ Đại diện hội Cựu chiến binh tham gia giao lưu
+ Tổ chức trò chơi, múa, hát
- GV nhận xét
- Cảm ơn Ban quản lí nghĩa trang
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
 NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2)
- Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3)	
- GDKNS Kiểm soát được cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới 
2.1: Biết nói lời ngạc nhiên, thích thú
Bài 1: Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh dưới dây. Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.
Bài 2: Bố đi công tác về, tặng em một gói quà. Mở gói quà ra, em ngạc nhiên và thích thú khi thấy một cái vỏ ốc biển rất to và đẹp. Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy?
2.2: Lập thời gian biểu
Bài 3: Dựa vào mẩu chuyện sau, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- 2 học sinh đọc bài viết về một con vật nuôi.
- Đọc thời gian biểu buổi tối của em
- GV nhận xét, ghi điểm
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh.
- 1 học sinh đọc lời nói của cậu bé.
- Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
- Một số học sinh nói lại lời cậu bé
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh nối tiếp nói câu của mình.Giáo viên sửa câu về nghĩa và từ
- HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên treo bảng phụ lên chữa bài.Cả lớp nhận xét
- Tuyên dương những học sinh viết tốt
- Nhận xét tiết học
..
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ, tờ lịch, mô hình đồng hồ, đồng hồ bàn	.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ2: Bài mới:
Bài 1: a) Con vịt cân nặng mấy kg?
b) Gói đường cân nặng mấy kg?
c) Lan cân nặng bao nhiêu kg? 
Mt Sử dụng cân để xác định khối lượng của vật
Bài 2: Xem lịch rồi cho biết:
Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết:
Bài 4: a) Các bạn chào cờ lúc mấy giờ?
b) Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ?
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát các bức tranh
- GV hỏi lần lượt từng bức tranh
- Học sinh nhìn số đo trên cân đọc to số đo mỗi vật
- GV nhận xét
- GV kết luận, chốt lời giải đúng
- HS nêu các yêu cầu của bài
- HS đọc và thảo luận nhóm hai trả lời các câu hỏi
a) Tháng 10 có boa nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào?
b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Có mấy ngày thứ năm?
c) Tháng 12 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Có mấy ngày thứ bảy? Em được nghỉ các ngày chủ nhật, như vậy trong tháng 12 em được nghỉ bao nhiêu ngày? 
- HS nhận xét, GV chốt lại
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời miệng
a. Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy?
 Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy?
b) Ngày 20 tháng 11 là ngà thứ mấy?
Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy?
c) Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy?
Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh và đồng hồ trả lời
- HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
- Nhận xét tiết học.
..
Chính tả: 
 GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu
- Làm được BT2 hoặc BT (3)a/b
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới
2.1: Hướng dẫn viết chính tả
2.2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au?
Bài 3: b) Tìm các từ có tiếng chứa vần ét hoặc éc
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- 2 học sinh viết bảng: Dừng lại, rừng núi, mùi khét, phéc mơ tuya.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giáo viên đọc mẫu bài .Hai học sinh đọc lại.
- Đoạn viết nói về con vật nào?
- Đoạn văn này nói điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu? Cần dùng dấu câu nào ghi lại lời gà mẹ?	
- Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm
- Giáo viên đọc , học sinh nghe chép bài vào vở
- 1 học sinh nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài vào vở: sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- Học sinh nối tiếp nêu từ của mỗi câu: Bánh tét, eng éc, khét, ghét	
Nhận xét tiết học
.
	Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm
- HS biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
- GDKNS Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ:
* HĐ2: Bài mới: 
2.1: Thực hành giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
2.2: Liên hệ
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi
+ Nêu lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi công cộng: Cung văn hóa thiếu nhi - Nơi này dùng để làm gì?
- Vệ sinh nơi đây có được tốt không? Vì sao các em cho là như vậy?
- Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này? 
- Học sinh thực hành dọn vệ sinh
- HS nêu những việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- HS nhận xét, GV nhận xét
- Mỗi chúng ta cần có ý thức giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Nhận xét tiết học
Sinh hoạt tập thể
I. Nhận xét công tác tuần:
- Vệ sinh trực nhật tốt
- Mặc đồng phục đúng quy định
- Phát huy tốt phong trào xây dựng bài, đọc to rõ ràng
- Tồn tại: Một số bạn cha chú ý nghe giảng: Sáng, Thái, Hằng,
II. Công tác tuần tới:
- Chuẩn bị ôn tập tốt cho kì thi định kì	
- Tiếp tục rèn nề nếp viết chữ đẹp
- Đi học đúng giờ
- Tổng kết cuối tuần
Buổi chiều
Luyện Toán
Luyện: Hình học và đo lường
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hình học và đo lường
II. Đồ dùng
Vở luyện Toán
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài tập (34’)
Bài 1: 
a. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm
b. Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 1dm
Bài 2: 
Vẽ đường thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau tại điểm O 
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
Hôm nay là thứ..ngày..tháng
Hôm qua là thứ..ngày..tháng
Ngày mai là thứ..ngày..tháng
Bài 4: Nếu thứ tư tuần này là ngày 21 tháng 12. Hãy cho biết
Thứ tư tuần sau là ngày tháng.
Thứ tư tuần trước là ngày tháng
* HĐ2: Củng cố, dặn dò (1’)
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- GV quan sát
- GV hỏi
1dm bằng mấy cm
- HS trả lời và vẽ đoạn MN có độ dài 1dm hay 10cm
- HS nêu yêu cầu
- HS vẽ 
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc và tự điền vào
- HS nêu đáp án
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- GV hỏi
- HS trả lời
- GV nhận xét
- GV nhận xét
Luyện Tiếng Việt
Luyện: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu
- HS củng cố cách nói lời ngạc nhiên, thích thú trong những tình huống nhất định
- Củng cố cách lập thời gian biểu cho mình
II. Đồ dùng
Vở luyện Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’)
* HĐ2: Bài tập (17’)
Bài 1 Em được bạn tặng một con thỏ bông nhân ngày sinh nhật. Em nói với bạn như thế nào để tỏ sự ngạc nhiên, thích thú và cảm ơn bạn
Bài 2: viết lại thời gian biểu của em vào ngày chủ nhật đó
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)
- HS làm một số bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ 
- HS viết nhanh vào giấy nháp
- HS nói lời ngạc nhiên, thích thú
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- GV tuyên dương các bạn viết tốt
- GV nhận xét chung
Tự học
Bài tập Tiếng Việt
I. Mục tiêu
- HS luyện lại các kiến thức đã học về kiến thức Chính tả, Luyện từ và câu, Tận làm văn
II. Đồ dùng
Vở Luyện Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài tập (34’)
Bài 1: Điền vào chỗ chấm r, d hoặc gi
ã gạo, ã rời,ã tràng
....ang lạc, ang sơn,.ang cánh
Bài 2: Thêm từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ
Đỏ, cao, vàng, chua, tinh ranh
Bài 3 Đặt 2 câu nói về con vật dùng cách nói so sánh
M Bộ lông con cún nhà em trắng như bông
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn 4-5 câu về gà con trong đó dùng cách nói so sánh
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ làm bài
- HS chữa bài
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ lại làm bài
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ đặt câu
- HS đọc bài làm
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ viết bài
- HS đọc bài làm của mình
- GV sửa lỗi
- GV nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt
- GV nhận xét chung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc