Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

TIẾT 1: CHÀO CỜ

----------------------000----------------------

TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC

BÀI: HAI ANH EM

 I. Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

-Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

 II. Đồ dùng dạy học: GV :Tranh SGK

 HS : SGK

 III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. KTbài cũ:

- Gọi 2 em đọc bài “Nhắn tin” và TLCH 3,4 SGK

- Nhận xét, ghi điểm.

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15
(Từ ngày 01 tháng 12 đến ngày 05 tháng 12 năm 2008)
THỨ NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
01
ĐẠO ĐỨC
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t2)
02
TẬP ĐỌC 
Hai anh em
03
TẬP ĐỌC
Hai anh em
04
TOÁN
100 trừ đi một số
05
CHÀO CỜ
Tập trung dưới cờ
THỨ BA
01
CHÍNH TẢ
(Tập chép) Hai anh em
02
TOÁN
Tìm số trừ
03
TN-XH
Trường học
04
THỂ DỤC
Trò chơi: Vòng tròn.
THỨ TƯ
01
TẬP ĐỌC
Bé Hoa
02
TẬP VIẾT
Chữ hoa N
03
TOÁN
Đường thẳng
04
ÂM NHẠC
Ôn ba bài hát: Chúc mừng.., cộc cách.., chiến sĩ
THỨNĂM
01
LT& CÂU
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào?
02
TOÁN
Luyện tập
03
MỸ THUẬT
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc (ly)
04
CHÍNH TẢ
(N- V) Bé Hoa
05
THỂ DỤC
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Vòng tròn
THỨ SÁU
01
TOÁN
Luyên tập chung
02
TẬP LÀM VĂN
Chia vui. Kể về anh chị em
03
THỦ CÔNG
Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
04
KỂ CHUYỆN
Hai anh em
05
SINH HOẠT
Sinh hoạt cuối tuần
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 21 - 11 – 2009 Ngày dạy :Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1: CHÀO CỜ
----------------------000----------------------
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
BÀI: HAI ANH EM
	I. Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
-Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
 II. Đồ dùng dạy học: GV :Tranh SGK 
 HS : SGK
	III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. KTbài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài “Nhắn tin” và TLCH 3,4 SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
a. GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
* Đọc từng câu:
- Kết hợp luyện phát âm từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
Giáo viên HD cách đọc ngắt nghỉ 1 số câu dài:
 Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
-Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//
- Hướng dẫn đọc chú giải: 
- Giảng thêm: Rất đỗi ngạc nhiên.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc
- Nhận xét tuyên dương.
 Tiết 2
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ? 
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì? 
- Mỗi người cho thế nào mới là công bằng?
-Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.
*Luyện đọc lại.
- Nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố:
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Giáo dục tư tưởng: Anh em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau.
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau: “Bé Hoa”
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại.
- Theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết.
- HS nêu và luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, nghĩ, rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Vài HS luyện đọc 
- HS đọc chú giải.
- Lấy làm lạ quá.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài: CN - ĐT).
 - Đồng thanh.
- HS đọc thầm bài đoạn 1+2 trả lời câu hỏi
- Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
HS đọc thầm đoạn 3
+ Em sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng.
- Lấy lúa của mình cho vào phần em.
-Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì anh sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Hai anh em rất thương yêu nhau, sống vì nhau. 
- 4 HS đọc lại bài 
-Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau.
- HS lắng nghe thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 4: TOÁN
BÀI: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
-Các bài tập cần làm :Bài 1, bài 2.
-GD hs tính cẩn thận ,chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học:
-GV : SGK, HS: SGK
	III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2.KT bài cũ:
.
- Ghi: 65 – 27 47 – 9 . Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài ghi đề.
b. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 100 - 36
* Phép trừ 100 – 36 
- Giáo viên viết bảng: 100 – 36=?
HD đặt tính và thực hiện tính:
Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
 064
.0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6bằng 4, viết 4 nhớ 1.
 .3 thêm 1 bằng 4 ,0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
 .1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
- Vậy 100 - 36 = ?
Viết bảng: 100 – 36 = 64
* Phép tính: 100 - 5:
GV nêu :100-5=?
HD đặt tính và thực hiện phép tính :
.0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1.
 .0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.
.1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
 Vậy 100 – 5 = 95
c. Hoạt động 3: Luyện tập.
* Bài 1:Tính:
-GV quan sát giúp đỡ
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)
-Viết bảng:
 100 – 20 = ?
 Nhẩm:10 chục – 2 chục = 8 chục.
 Vậy : 100 – 20 = 80
-100 là mấy chục?
- 20 là mấy chục?
- 10 chục trừ 2 chục cịn mấy chục?
- Vậy 100 – 20 = ?
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì?
5. Dặn dị:
- Về nhà làm bài tập 3. Chuẩn bị tiết sau: “Tìm số trừ”
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại 
HS quan sát
-Vậy 100 – 36 = 64.
- Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. 
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 em lên bảng. Lớp tự làm vào vở 
 96 91 78 97 31
1 em đọc yêu cầu bài.
-1 em đọc bài mẫu
-1 em nêu: 10 chục.
-2 chục.
-Cịn 8 chục.
-100 – 20 = 80.
HS làm vào vở:
100 – 20 = 80
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
- Đặt các chữ số thẳng cột với nhau 
- 1HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện 
 100 - 36
- HS lắng nghe và nhắc lại.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5 :ÂM NHẠC
( gv bộ môn dạy)
------------------------------000-------------------------------
Ngày soạn: 26 - 11 - 2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI: VÒNG TRÒN. 
I MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.Biết cách chơi vàtham gia chơi được Trò chơi Vòng tròn.
-GD HS tự giác, tích cực chủ động tham gia trò chơi .
 II. CHUẨN BỊ:
-GV : Vệ sinh sân tập, còi.
 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Hướng dẫn khởi động:
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
b. Ôn trò chơi “Vòng tròn”
Gv yêu cầu HS chơi kết hợp đọc vần điệu
 “Vịng trịn , vịng trịn
 Từ một vịng trịn 
 Chúng ta cùng chuyển 
 Thành hai vịng trịn”
- GV nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Hướng dẫn thư giãn:
- Giáo viên hệ thống lại bài. Dặn dị về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
- GV nhận xét giờ học.
- Tập hợp hàng.
- Xoay khớp cổ chân, tay,tiếp theo đổi chân 
- Xoay khớp gối.
- Ôn bài thể dục phát triển chung (4-5 lần), mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Chia tổ tập luyện.
- HS tập đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần, điệu, vỗ tay, nghiêng người, nhúng chân, nhảy theo nhịp.
- Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp nhún chân, nhảy chuyển thành1,2 vòng tròn.
- Đi nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc, hát
- Cúi người thả lỏng .Nhảy thả lỏng .
TIẾT 2: TOÁN
BÀI: TÌM SỐ TRỪ.
	I. Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng a-x=b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính( biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
 -Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,3), Bài2 (cột 1,2,3), Bài 3.
 -GD hs tính cẩn thận , chính xác.
 II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Hình vẽ SGK phóng to. Bảng phụ ghi bài tập 2
HS SGK, thước, vở.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. KTBài cũ:
- 1 HS nhắc lại bài: 100 trừ đi một số.
- Gọi 2 em lên bảng làm : 100 – 8 
 100 – 30 
- GV nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài ghi đề.
b. Hoạt động 1: Giới thiệu Tìm số trừ.
* Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông?
 10
 x
 6
- Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x..
- Còn lại bao nhiêu ô vuông?
-10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông, em hãy đọc phép tính tương ứng?
- GV viết bảng: 10 – x = 6
- Muốn tìm số ô vuông chưa biết ta làm thế nào?
- GV viết bảng:10 – x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4.
- Em nêu tên gọi trong phép tính 10 – x = 6
- Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tìm x: 
- Muốn tìm số trừ ta làm gì?
( Lấy số bị trừ trừ đi h ... øi cũ: 
- Giáo viên đọc : bác sĩ, sếu, xấu.Yêu cầu hs viết bảng con, 2em viết bảng lớp.
- GV nhận xét ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài ghi đề .
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
* Hướng dẫn trình bày.
- Đoạn trích có mấy câu?
- Trong đoạn trích từ nào viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó
GV đọc từ kho:ù tròn, đen láy, đưa võng.
Nhận xét, sửa sai.
* Viết chính tả: 
-GV đọc lại bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết,
GV đọc bài cho HS viết.
* Sốt lỗi: GV đọclại cho hs soát lỗi.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Bài tập + chấm bài
Thu 1 số vở châùm bài.
Bài 3 a: - Điền vào chỗ trống.
- s hay x
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
4. Củng cố:
- GV nhận xét vở, chữa một số lỗi phổ biến.
 GV liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.Chuẩn bị tiết sau: “Con chĩ nhà hàng xĩm”.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- Theo dõi đọc thầm, 1 em đọc lại.
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Đoạn trích có 8 câu.
- Bây, Hoa, Mẹ, Nụ, Em. Vì là các chữ đầu câu, tên riêng.
HS viết bảng con các từ khĩ.
HS đọc lại từ khó.
- Nghe và viết vở.
- HS soát lỗi .
- HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.
Cả lớp đọc lại. 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
TIẾT 4: SINH HOẠT
I/ MỤC TIÊU:
HS biết đưọc những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần. Biết được kế hoạch tuần 16.
 II/ NỘI DUNG:
 1.Nhận xét tuần 15.
 *Ưu điểm:
 -Đạo đức: HS ngoan , lễ phép, đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 -Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ.
 - Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định.
 * Tồn tại:
 - HS vắng nhiều ngày thứ3,4,5(3-4 em), không lí do( Hrenh, Hom, Duyên).
 2.Kế hoạch tuần 16.
 -Thực hiện chương trình tuần 16.
 -Duy trì mọi nề nếp theo quy định. Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 -Mặc ấm mùa đông.
-----------------------------------------------000----------------------------------------------
TIẾT 4: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN BA BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2. Kĩ năng: Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
 3.Thái độ: Yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Nhạc cụ gõ, băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Gọi HS hát lại bài hát: Chiến sĩ tí hon.
- GV theo dõi và sửa sai cho cả lớp.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 2: Ôn tập các bài hát.
- Tập hát thuộc lời ca.
- Nhận xét.
- Ôn bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- Ôn bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
-Nhận xét.
c. Hoạt động 3: Nghe nhạc.
GV chọn bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ.
-Nhận xét.
4. Củng cố:
- GV cho cả lớp hát lại các bài hát.
- GV liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò- Nhận xét:
- Về nhà tiếp tục ôn bài. Chuẩn bị bài sau: “Kể chuyện âm nhac. Nghe nhạc”.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- Hát kết hợp gõ phách đệm(vỗ tay).
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn.
-Trình diễn trước lớp (đơn ca, tốp ca) vận động phụ hoạ.
- Tập hát thuộc lời ca.
+ Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
- Tập hát thuộc lời ca.
+ Tập đệm theo phách, theo nhịp 2.
-HS tập hát đối đáp từng câu ngắn.
-Hát thầm.
- HS nghe nhạc.
-Tập lại 3 bài hát đã học.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3: MĨ THUẬT
BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC (cái ly)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
3.Thái độ: Thích cái đẹp trong nghệ thuật.
 II. CHUẨN BỊ: 
- Một vài cái cốc có hình dạng khác nhau.
- Một số bài vẽ của học sinh.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra một số bài: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi đề .
b. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số cốc mẫu. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Loại có miệng rộng hơn đáy.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế tay cầm.
+ Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh.
c. Hoạt động 3: Cách vẽ cái cốc.
GV đưa tranh quy trình vẽ cái cốc 
- GV yêu cầu HS chọn mẫu để vẽ đúng.
- Gợi ý cách vẽ màu.
d. Hoạt động 4: Thực hành.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
đ. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu.
4. Củng cố:
- GV cùng cả lớp hệ thống lại bài.
- GV cho HS quan sát bài vẽ đẹp.
- GV liên hệ và giáo dục
5. Dặn dò:
- Về nhà hồn thành bài vẽ. Chuẩn bị tiết sau: “ Tập nặn tạo dáng: Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật”
- GV nhận xét tiết học.
- Nộp bài của tiết trước.
- Vài em nhắc lại.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Quan sát.
- Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu.
- HS thực hành vẽ cái cốc vào vở mĩ thuật 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3: THỦ CÔNG
BÀI: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
2. Kĩ năng: Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3.Thái độ: Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Quy trình gấp, cắt, dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Tiết trước học kĩ thuật bài gì?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi đề .
b. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét.
- Gv giới thiệu quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Hình dáng, kích thước màu sắc của hai biển báo thế nào?
- Mặt biển báo hình gì?
- Màu sắc ra sao?
- Chân biển báo hình gì?
- Khi đi đường ta phải thực hiện tham gia giao thơng như thế nào?
c. Hoạt động 3: Thực hành gấp cắt, dán.
- GV hướng dẫn gấp theo thứ tự từng biển báotheo quy trình gấp cắt biển báo giao thơng .
* Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
* Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập cắt dán biển báo. Chuẩn bị tiết sau: “Thực hành”
- GV nhận xét tiết học
- Gấp cắt dán hình tròn (tiết 2).
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Màu sắc nổi lên trên màu nền.
- Mặt biển báo hình tròn.
- Màu xanh, màu đỏ ở giữa là màu trắng.
- Chân biển báo hình chữ nhật.
- Khơng đi xe vào đoạn đường cĩ biển báo cấm đi ngược chiều.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nêu lại các bước gấp cắt dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm đi ngược chiều 
- HS theo dõi và thực hành ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và biết cách sửa chữa.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự quản trong học tập và sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Họat động của trò
 a. Hoạt động 1: Nhận xét tình hình tuần qua:
 GV cùng ban cán sự nhận xét.
 1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung các em đã ổn định mọi nề nếp sinh hoạt và học tập.
 - Đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Đã tiến hành kiểm tra đồ dùng học tập.
 - Xếp hàng đầy đủ trước khi vào lớp. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia tốt buổi sinh hoạt sao do liên đội tổ chức.
 2. Tồn tại:
 - Ngồi trong lớp còn làm việc riêng. (Lộc, Cường, Thành, Toàn, Toan, Sáng, Hoa, Vinh, Ninh.)
 - Tinh thần tự giác chưa cao, chưa chú ý trong học tập. Còn để quên sách vở, dụng cụ học tập ở nhà.( Sinh, Ninh, Cường, Chí, Hoa, Toan, Thành).
 b. Hoạt động 2: Phương hướng hoạt động tuần tới.
 GV nêu:
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tiến hành vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối học kỳ I.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ và có chất lượng buổi sinh hoạt sao do liên Đội tổ chức.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoạch do các ban ngành đề ra.
- Đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định.
- Đón đoàn kiểm tra của phòng.
- HS theo dõi
- HS theo dõi để thực hiện
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2009_2010.doc