Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 33 - Trường tiểu học Diễn Cát

Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 33 - Trường tiểu học Diễn Cát

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc viết các số có ba chữ số

- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản

- Biết so snh cc số cĩ ba chữ số

- Nhận biết số b nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số

- HS cĩ ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.

- HS: Vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 55 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 33 - Trường tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 201
 Tốn
 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc viết các số cĩ ba chữ số
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản
- Biết so sánh các số cĩ ba chữ số
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1. Bài cũ Luyện tập chung
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
 2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 4:
Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bà, sau đó giải thích cách so sánh:
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
Nhận xét bài làm của HS.
 3. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học.
Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt.
2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
Đó là 250 và 915.
Đó là số 690.,371 ,714, 900
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
380
381
382
383
384
500
501
502
503
504
534 .= . . 500 + 34
909 . . .= 902 + 7
 372 >299
 Các số có 3 chữ số bé nhất 111, lớn nhất 999, số liền sau 999 là 1000
 Tập đọc
 BÓP NÁT QUẢ CAM 
I.MỤC TIÊU	
- Đọc rành mạch tồn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ trí lớn, giàu lịng yêu nước, căm thù giặc
- HS ham thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
HS: SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
+ Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp: 
+ Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dõng dạc: 
+ Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc theo đoạn
-Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Theo dõi và đọc thầm theo.
-7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh.
-Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
-Chia bài thành 4 đoạn.
-Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: 
Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
-Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng).
-Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
Tiết 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3: Tìm hiểu bài 
-GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
-Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
-Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
-Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
-Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
-Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
-Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
-Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
-Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
-Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
-Con biết gì về Trần Quốc Toản?
2. Củng cố – Dặn dò 
-Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản).
-Nhận xét tiết học.
-Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc.Chuẩn bị: Lá cờ.
-Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới.
-Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
-Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
-Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh.
-Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.
-Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc.
-Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
-Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước.
-Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
-Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
-Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
 Kể chuyện
 BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC TIÊU
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu truyện
- HS kể lại từng đoạn ,tồn bộ câu truyện
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK.
Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện.
Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
Gọi 1 HS nhận xét.
GV chốt lại lời giải đúng.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý.
 Đoạn 1
Bức tranh vẽ những ai?
Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao?
Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy?
Đoạn 2
Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh?
Quốc Toản gặp Vua để làm gì?
Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì?
Đoạn 3
Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Trần Quốc Toản nói gì với Vua?
Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản?
Đoạn 4
Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên?
Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể theo vai.
Gọi HS nhận xét bạn.
Gọi 2 HS kể toàn truyện.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử.
-Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi.
HS đọc yêu cầu bài 1.
Quan sát tranh minh hoạ.
HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Lên bảng gắn lại các bức tranh.
Nhận xét theo lời giải đúng.
2 – 1 – 4 – 3.
HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện.
Nhận xét.
Trần Quốc Toản và lính canh.
Rất giận dữ.
Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua.
Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.
Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy.
Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
Vua nói: 
Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen.
Vua ban cho cam quý.
Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn trơ bã.
Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành
 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
 Tốn
 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc viết các số cĩ ba chữ số
- Biết phân tích các số cĩ ba chữ số thành các trăm, các chục , các đơn vị và ngược lại
- Biết sắp xếp các số cĩ đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
- HS ham thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1. Bài cũ 
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị.
-Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị.
Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò
-Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
-Chuẩn bị: Oân tập về phép cộng và trừ.
-Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
-Số 842 gồm 8 tr ... âu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
-Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc.
Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ, tươi, đỏ thắm .
-2-HS đọc.
-Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở trên.Thảo luận theo cặp.
-Thi đặt câu với các từ đó.
+Dòng suối quê em xanh mát
-2-3HS đọc đề.
-Đặt câu với cụm từ khi nào?
-Nối tiếp nhau đọc câu.
Tiếng Việt: 
 ÔN TẬP (TIẾT 3)
 I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu; đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.
 II.Đồ dùng dạy học.
 -Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
 III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
2.Vào bài.
a. Kiểm tra đọc
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
b.Ôn về đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
Bài 2: Bài tập yêucầu gì?
-Nhận xét chữa bài.
c. Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét – chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-6 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
-Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
-1HS đọc 4 câu văn.
- Nối tiếp nêu kết quả.
a)Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở đâu?
b)Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp
-Làm vào vở. 1HS lên bảng.
Chuyến này, .. chữ nào?
.. là bắc sĩ răng, . Răng nào?
Thứ 3 ngày 10 tháng 5 năm 2011
Toán: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới. HD làm bài tập
 Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- H nối tiếp nêu kết quả
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác?
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 4:
-Yêêu cầu H làm vở
-Gv chấm, nhận xét chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HD đọc đề bài.
-Tính nhẩm
2 x 9 16 : 4 3 x 5 
3 x 9 18 : 3 5 x 3
4 x 9 14 : 2 15 : 3
5 x 9 25 : 5 15 : 5
-2HS đọc đề bài.
-Làm bảng con.
42
36
-
85
21
_
-
432
517
+
-
862
310
-
-2HS đọc đề bài
-Bằng tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác.
-1Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Làm vào vở.
 Bao gạo năng là
 35 + 9 = 44 (kg)
 Đáp số: 44 kg
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ntn?
II.Đồ dùng dạy học.
Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
2.Vào bài.
a. Kiểm tra đọc.
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
b. Ôn cách đáp lời chúc mừng
Bài 2:Bài tập yêucầu gì?
-Nhận xét sửa bài.
b. Ôn tập về cách đặt câu với cụ từ khi nào?
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chữa bài.
-Thu chấm một số vở.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn bài.
-5 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
-1HS đọc 3 tình huống.
-Thảo luận nhóm nói lời đáp của em
-1 số nhóm trình bày trước lớp.
-2H đọc đề bài.
-Đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
-Làm vào vở bài tập.
-2HS đọc bài làm.
Tiếng Việt: 
 ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.Mục đích, yêu cầu (SGV
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao
II.Đồ dùng dạy học.
-Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
2.Vào bài.
a. Kiểm tra đọc.
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
b. Ôn cách đáp lời chúc mừng.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài.
c. Ôn tập về cách đặt câu với cụ từ khi nào?
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chữa bài.
-Thu chấm một số vở.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn bài.
-5 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
-1HS đọc 3 tình huống.
-Thảo luận nhóm nói lời đáp của em
-1 số nhóm trình bày trước lớp.
-2HD đọc đề bài.
-Đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?
-Làm vào vở bài tập.
-2HS đọc bài làm.
- H làm vở
 Thứ 4 ngày 11 tháng 5 năm 2011
Toán: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu 
- Biết xem đồng hồ.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng ,trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
 II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới.
Bài 1:
-Yêu cầu làm miệng.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4:
-HD: 24 + 18 – 28 = 42 – 28
 = 14
-Nhận xét chữa bài.
Bài 5:
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
-Nhận xét, chấm một số bài.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Thi đua theo nhóm.
- Nối tiếp đọc: 699, 728, 740, 801.
-Nêu cách đặt tính và tính.
- Làm bảng con.
-1HS đọc đề.
-Làm bài vào vở.
24 + 18 – 28 3 x 6 : 2
5 x 8 – 11 30 : 3 : 5
-Giải vào vở.
-2HS nêu cách tính chu vi HTG
Tiếng Việt: 
 ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước; tìm được bộ phận trong câu hỏi Để làm gì? Điền đúng dấu chấm than
II.Đồ dùng dạy học.
- Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
2.Vào bài.
a. Kiểm tra đọc.
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
b.Ôn cách đáp lời khen gợi.
Bài 2: Bài tập yêucầu gì?
-Nhận xét chữa bài.
c. Ôn tập về cách đặt câu với cụ từ vì sao?
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì ?
-Nhận chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn bài.
-8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
-Thảo luận cặp đôi đóng vai.
-Một số cặp HS lên đóng vai.
-2HS đọc đề bài.
Đặt câu với cụm từ vì sao?
-Làm vào vở.
-Nối tiếp đọc trước lớp.
Thứ 5 ngày 12 tháng 5 năm 2011
Toán: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu .
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng ,trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra.
-Chấm một số vở hs.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
Bài 1: Yêu cầu làm miệng.
-Nhận xét , tuyên dương.
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chưa õ bài.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu.
-Nêu cách đặt tính và tính?
-Nhận xét.
Bài 4.
Bài thuộc dạng gì?
-Nhận xét chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp lên đọc.
-2HS đọc đề bài >, <, = ?
-Làm bảng con.
482 > 480 300 + 20 + 8 < 338
 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469
-2HS đọc đề bài.
323
6
347
37
48
48
72
27
-Làm bảng con.
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Làm bài vào vở.
Tiếng Việt: 
 ÔN TẬP (TIẾT 7)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước(BT2); dựa vào tranh, kể lại câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3).
II.Đồ dùng dạy học.
Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
2.Vào bài.
a. Kiểm tra đọc.
-Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2:Nói lời đáp của em.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
-Cùng lớp nhận xét
b. Kể chuyện theo tranh đặt tên cho câu chuyện
-Nêu yêu cầu của bài
-HD HS thực hiện
3.Củng cố dặn do:
-Nhận xét
Nhận xét tiết học
-5 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2-3HS đọc đề.
-Thảo luận cặp đôi
-HS 1 nói lời an ủi
-HS 2Đáp lại lời an ủi
-Nối tiếp các cặp thực hành
-4 HS thực hiện tranh 1
-Lớp nhận xét
-Có 2 anh em đi học trên đưòng. Em gái đi trước anh trai đi sau
-HS làm vào vở bài tập tiếp nối đọc bài viết
-Lớp nhận xét bình chọn
Tiếng Việt: KIỂM TRA ĐỌC
(Đề thi của phòng)
Thứ 6 ngày 13 tháng 5 năm 2011
Toán: (Đề thi của pkòng)
Tiếng Việt: (Đề thi của phòng)
 ________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 33 34 35.doc