Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 12 năm 2009

Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 12 năm 2009

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức: - Đọc đúng từ khó. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

 - Hiểu nội dung: Tình cảm, yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

2. Kĩ năng: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng các câu có nhiều dấu phẩy.

3. Thái độ: Yêu quý và nghe lời cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV:Bảng phụ ghi câu khó.

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
LUYệN tiếng việt
 Luyện đọc: Sự tích cây vú sữa.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: - Đọc đúng từ khó. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm, yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
2. Kĩ năng: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng các câu có nhiều dấu phẩy.
3. Thái độ: Yêu quý và nghe lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV:Bảng phụ ghi câu khó.
III - Hoạt động dạy và học:
A-KTBC:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài: Sự tích cây vú sữa.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc:
a. Đọc từng câu: 
- Cho HS đọc câu .
- GV sửa lỗi cho HS.
b. Đọc từng đoạn: 
- GV gọi HS đọc đoạn. 
- Rèn cho HS cách đọc những câu dài (đối với những HS đọc chưa được).
- Đọc trong nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Đọc đồng thanh. 
4. Củng cố dặn dò :
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học .
- Biểu dương HS đọc tốt .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
3 HS lên bảng.
- HS nối tiếp đọc câu.
- VD: la cà, bao lâu, nở trắng, vào lòng, 
- HS đọc đoạn .
 - HS đọc trong nhóm.
 - HS thi đọc theo nhóm. 
 - Cả lớp đọc ĐT.
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nghe dặn dò.
Luyện Toán
Luyện: Tìm số bị trừ.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố HS cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
Kĩ năng: áp dụng quy tắc vào làm BT.
Thái độ: Có tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 2,3.
 - HS: Vở TH toán.
III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm SBT ta làm như thế nào?
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cho HS cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách tìm.
Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
 Bài 3:
 - Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 4: Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn. 
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- HD HS làm.
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi HS chữa bài.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB chữa bài và nêu cách tìm.
 x - 7 = 15 x - 8 = 32
 x = 15 + 7 x = 32 + 8
 x = 22 x = 40
 x – 26 = 17
 x = 17 + 26
 x = 43
 - HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài
- H/s đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài.
 Trước khi lấy, trong thùng lớn có số lít dầu là:
 75 + 15 = 90( l )
 Đ/S: 90 l
Thể dục
Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Ôn bài thể dục
I.Mục tiêu:
 - Học trò chơi “Nhóm ba, nhóm nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào chò chơi.
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện bài thể dục, tập các động tác tương đối chính xác, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung dạy học
Định
 lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
A.Phần mở đầu:
 - GV lên lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 - Khởi động:
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
4-5 phút
1-2 phút
2 phút
1 phút
1 lần
2*8 nhịp
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. 
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60-80 m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Cán sự điều khiển cho lớp tập.
B. Phần cơ bản.
1. Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
 - GV nêu tên trò chơi,
 hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
 - GV cho HS đứng tại chỗ và vỗ “Nhóm ba” HS làm quen và hình thành nhóm ba. Sau đó hô “ Nhóm bảy” để HS hình thành nhóm bảy.
 - GV cho HS đọc vần điệu kết hợp trò chơi.
2. Ôn bài thể dục. 
 - GV theo dõi và hướng dẫn, sửa sai cho HS.
C. Phần kết thúc.
 - Hồi tĩnh.
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét, dặn dò.
20-22 phút
10-12 phút
6-8 phút
4-5 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- HS nghe
-HS tập hình thành các nhóm ba, nhóm bảy.
-Đọc các vần, điệu của trò chơi.
-Đọc vần điệu kết hợp trò chơi.
- Chia tổ ôn tập dới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Từng tổ lên trình diễn báo cáo kết quả tập luyện.
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-Về ôn lại trò chơi và tập bài thể dục phát triển chung.
âm nhạc
Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Luyện tiếng việt
Chữ hoa K
I- Mục tiêu:
* HS nắm được cách viết, quy trình viết chữ hoa K.
* Viết đúng chữ hoa K và cụm từ ứng dụng.
*HS rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
* Chữ hoa K trong khung chữ.
* Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng.
* Bảng con.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa J.
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn viết 
a- H/dẫn viết chữ hoa K:
- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết chữ hoa K.
- GV viết mẫu chữ K
- Gọi HS nêu lại cách viết chữ K.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
b- H/dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Cho HS nhận xét độ cao các chữ cái.
c- GV H/dẫn cách nối chữ và cho HS viết chữ "Khéo" vào bảng con.
3- Cho HS viết vào vở.
4- GV thu vở chấm bài
- Nhận xét
5 - Củng cố - tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà luyện viết.
-2 HS viết bài ở lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 HS nêu lại cách viết chữ hoa K.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc: Khéo tay hay làm.
- Chữ K, h, l, y cao 2,5 li
- Chữ t cao 1,5 li
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết chữ "Khéo" vào bảng con.
- HS viết vào vở từng dòng.
- HS nghe dặn dò
Luyện Toán
Luyện: 13 trừ đi một số: 13 – 5.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS thực hiện được các phép trừ có nhớ dạng 13-5. 
Kĩ năng: Vận dụng bảng trừ để làm bài.
Thái độ: Tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 4.
 - HS: Vở TH toán.
III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
* Chốt cho HS cách tìm SH, SBT chưa biết.
Bài 4: Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn. 
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- HD HS làm.
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi HS chữa bài.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài. 
 13 13 13 13
- - - -
 7 6 4 8
 6 7 9 5
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
x + 8 = 13 x - 8 = 13
 x = 13 - 8 x = 13 + 8
 x = 5 x = 21
 6 + x = 13 
 x = 13 - 6
 x = 7
- H/s đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài.
 Số quả cam trên đĩa có là:
 13 – 8 = 5 ( quả )
 Đ/S: 5 quả 
Luyện chữ
Luyện viết: Sự tích cây vú sữa.
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS luyện viết 1 đoạn trong bài Sự tích cây vú sữa.
 - Kĩ năng: Viết đều nét, đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách chữ với chữ.
 - Thái độ: Có ý thức giữ VS - CĐ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng lớp viết sẵn bài viết.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 1.Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 
3. Hoạt động 3. HD luyện viết:
+ GV đọc bài viết.
- Từ các lá, các đài hoa xuất hiện NTN?
- Quả trên cây ra sao?
đ Chốt KT.
+ HD nhận xét:
- Những câu nào có dấu phẩy?
+ Cho HS viết bảng con từ khó: run rẩy, trổ ra, xuất hiện, chạm. GVNX, sửa sai.
+ HS viết bài, GV QS, uốn nắn. 
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Chấm bài một số em
 GVNX, chữa lỗi sai phổ biến.
5. Hoạt động 5.Củng cố- Dặn dò:
+NX giờ học. Dặn về luyện chữ.
+Theo dõi.
+ HS nghe đọc, 2 em đọc lại.
- Trổ ra bé tí, nở hoa.
- Lớn nhanh, da căng mịn.
+ Nghe chốt KT.
- Câu 1,2,4.
+ 2em lên,lớp viết bảng con.từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS soát lỗi bằng bút chì.
+ 2 em một kiểm tra chéo bài nhau, báo cáo.
+ Nghe NX, dặn dò.
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009
Luyện tiếng việt
Luyện viết: Chữ hoa K
I- Mục tiêu:
 Giúp HS:
* Nắm được cách viết, quy trình viết chữ hoa K.
* Viết đúng chữ hoa K và cụm từ ứng dụng.
*HS rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
* Chữ hoa K trong khung chữ.
* Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng.
* Bảng con.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa K.
- GV nhận xét, cho điểm. 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn viết 
a- H/dẫn viết chữ hoa K:
- Gọi HS nêu lại cách viết chữ K.
- GV nêu lại cách viết chữ hoa K và viết mẫu chữ K.
b- H/dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Cho HS nhận xét độ cao các chữ cái
c- GV H/dẫn cách nối chữ và cho HS viết chữ "Kề" vào bảng con.
3- Cho HS viết vào vở.
4- GV thu vở chấm bài
- Nhận xét
5 - Củng cố - tổng kết:
- Nhận xét tiết học và chữ viết của HS.
-2 HS viết bài ở lớp, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe.
- 1 HS nêu lại cách viết chữ hoa K.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc: Kề vai sát cánh.
- H/s quan sát và nêu nhận xét:
+ Chữ K, h cao 2,5 li
+ Chữ t cao 1,5 li
+ Các chữ còn lại cao 1 li
-H/s viết chữ "Kề" vào bảng con
Nhận xét
- HS viết vào vở từng dòng.
- HS nghe dặn dò
Luyện Toán
Luyện: 33 – 5.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5.
 Củng cố cách vẽ đoạn thẳng.
Kĩ năng: Làm tính, giải toán. 
Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 4.
 - HS: Vở TH toán.
 III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 33 – 5.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài. 
 43 63 53 33
- - - -
 5 8 6 9
 38 55 47 24
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,G chữa bài. 
mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009
Luyện tiếng việt
Luyện: Từ ngữ về tình cảm - Dấu phẩy.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Được mở rộng vốn từ về tình cảm GĐ.
 Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các cụm từ giống nhau trong câu.
 - KN: Sử dụng vốn từ về tình cảm, dấu phẩy
 - TĐ: áp dụng bài học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn các BT .
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Giới thiệu bài:2- Luyện tập: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
- Bài 1: Tìm các từ ngữ nói về tình cảm của những người trong gia đình.
VD: yêu thương,. 
Nhận xét, cho điểm.
- Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: giúp đỡ, yêu quý, hòa thuận, nhường nhịn.
a. Ngoài giờ học, hai chị em thường bố mẹ.
b. Bố mẹ rất  hai chị em.
c. Gia đình em sống rất 
d. Hai chị em em bao giờ cũng .. lẫn nhau. 
Nhận xét, cho điểm.
- Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Góc học tập của em ở bên cửa sổ tràn đầy ánh sáng. Trong góc học tập có bàn ghế sách vở bút mực. Đồ đạc của em luôn luôn được xếp gọn gàng ngăn nắp.
3- Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS TB,Y chữa bài.
+Thương yêu, yêu quý, yêu mến, mến yêu, quý mến...
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.
- HS chữa bài trên bảng.
Thứ tự các từ cần điền: giúp đỡ, yêu quý, hòa thuận, nhường nhịn.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.
- HS chữa bài trên bảng.
Luyện Toán
Luyện: 53 – 15.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 53 – 15.
 Củng cố về SBT, SH chưa biết. 
 - Kĩ năng: Đặt tính rồi tính.
Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 4.
 - HS: Vở TH toán.
 III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 53 – 15.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài. 
 63 73 53 93
- - - -
 15 27 46 69
 48 46 7 24
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
x + 37 = 63 x - 39 = 16
 x = 63 - 37 x = 16 + 39
 x = 26 x = 55
 55 + x = 73 
 x = 73 - 55
 x = 18
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,G chữa bài. 
+ Đề toán: Một đàn vịt có 83 con, trong đó có 25 con đang ở trên bờ, số vịt còn lại đang ở dưới ruộng. Hỏi dưới ruộng có bao nhiêu con vịt?
+ Bài giải:
 Số con vịt dưới ruộng có là:
 83 – 25 = 58 ( con )
 Đ/S: 58 con
Luyện chữ 
Luyện viết: Mẹ
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS luyện viết một đoạn trong bài “ Mẹ”
 - Kĩ năng: Trình bày đúng, đẹp.
 - Thái độ: Có ý thức tự giác rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài viết.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1. GV giới thiệu bài: nêu MĐ- YC.
2. Hoạt động 2. HD nghe viết:
+ GV đọc bài viết.
- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
đ Chốt KT.
+ HD nhận xét:
- Em có NX gì về các dòng thơ viết trong bài?
- Nêu cách trình bày BT?
+ Cho HS viết bảng con từ khó.
 GVNX, sửa sai.
+ Cho HS viết bài, GV QS, uốn nắn.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Chấm bài lớp.
 GVNX, chữa lỗi sai phổ biến.
3. Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò:
+ NX giờ học. Dặn về luyện chữ.
+Theo dõi.
+ HS nghe đọc, 2 em đọc lại.
- Vừa đưa võng hát ru, vừa quạt mát cho con ngủ.
+ Nghe chốt KT.
- Đây là BT lục bát trên 6,dưới 8
- Dòng 6 thụt vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề. 
+ 2em lên,lớp viết bảng con.từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS soát lỗi bằng bút chì.
+ 2 em một kiểm tra chéo bài nhau, báo cáo.
- Cùng GV sửa lỗi sai.
+ Nghe NX, dặn dò.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Luyện: tập làm văn
Luyện : Gọi điện.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: + Giúp HS nắm được 1 số thao tác khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại 
 - KN: Rèn cho HS KN nghe, nói , viết.
 - TĐ: Lịch sự khi gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III - Hoạt động dạy và học:
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện tập:
Bài tập: Viết 4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung : hẹn mẹ đến đón muộn hơn vì em phải tập văn nghệ . 
- Hướng dẫn HS làm:
- Cho HS viết bài. GVQS, lưu ý HSY.
- Gọi 1 số em đọc bài mình. 
- GVNX, cho điểm.
Bài tập 2: Viết lại trình tự các việc phải làm khi gọi điện thoại .
.3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- NX giờ học. 
-VN làm lại bài cho nhớ . 
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
-HS làm bài A lô , con chào mẹ ! Mẹ ơi , hôm nay lớp con phải tập văn nghệ .Con về muộn hơn mọi ngày .Mẹ đón con mẹ nhé !
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ sau đó viết vào vở.
- 3- 5 HS đọc bài viết của mình.
- HS đọc yêu cầu của bài 
Làm vở 
VD: 
Tìm số máy của bạn trong sổ 
Nhấc ống nghe lên .
Nhấn số 
Luyện Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 13 - 5, 
33 – 5; 53 – 15.
- Kĩ năng: Trừ có nhớ theo cột dọc, giải toán.
- Thái độ: Hứng thú và kiên trì học toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1,3.
 - HS: Vở TH toán.
 III-Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 .
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nêu cách tính.
 - Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài
Bài 4: Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn. 
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- HD HS làm.
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi HS chữa bài.
 4. HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài và nêu cách tính. 
 73 53 33 
- - - 
 28 45 26 
 45 8 7 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,G chữa bài.
- H/s đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài.
 Số công nhân đang làm việc trên công trình xây dựng đó là:
 33 – 5 = 28( công nhân )
 Đ/S: 28 công nhân
Sinh Hoạt
Nhận xét trong tuần
I- Kiểm diện: Đủ
II- Nội dung:
1- Nhận xét tuần 11:
* Ưu điểm:
 - Đa số các em ngoan, có ý thức HT, biết giữ VS trường lớp.
 - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có phép.
 - Mặc quần áo đồng phục đầy đủ.
 * Tồn tại : 
 - Một số em đi muộn giờ truy bài.
 - Nói chuyện trong lớp và giờ truy bài.
 - Viết chữ chưa đẹp, vở của một số em còn chưa sạch.
 - Quên sách vở, đồ dùng học tập.
 - Ăn quà ở cổng trường.
 * Tuyên dương những cá nhân và tổ có nhiều thành tích.
 * Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
2- Phương hướng tuần 13:
Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 11.
Thường xuyên giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp đề ra.
Thi đua dạy tốt - học tốt chào mừng ngày NGVN 20-11.
3- Sinh hoạt tập thể:
Cho HS vui văn nghệ.
Cho HS chơi những trò chơi mà HS thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26 chuan.doc