Kế hoạch bài soạn Tiếng Việt – Lớp 2 - Tuần 5 đến 8

Kế hoạch bài soạn Tiếng Việt – Lớp 2 - Tuần 5 đến 8

TUẦN 5

Môn : Tập đọc

Tiết 17-18: Chiếc bút mực

I.Mục tiêu:

 - Biết ngắt hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.( trả lời được các CH 2, 3, 4; HS khá giỏi trả lời được CH 1)

 -HS thích giúp đỡ bạn

II.Đồ dùng dạy học:

 -Giáo viên : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu,đọan văn luyện đọc

 -Học sinh : SGK

 

doc 57 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1929Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài soạn Tiếng Việt – Lớp 2 - Tuần 5 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Môn : Tập đọc
Tiết 17-18: Chiếc bút mực
I.Mục tiêu:
 - Biết ngắt hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.( trả lời được các CH 2, 3, 4; HS khá giỏi trả lời được CH 1)
 -HS thích giúp đỡ bạn
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu,đọan văn luyện đọc
 -Học sinh : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1 :
 Giới thiệu bài “Chiếc bút mực”
HĐ 2 : Luyện đọc
HĐ 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
.HĐ 4 : Luyện đọc lại
1) Khởi động: hát
2) Bài mới:
-Tuần 5 và 6 các em sẽ học chủ điểm có tên gọi là Trường học “Chiếc bút mực” là bài mở đầu của chủ điểm này
-GV treo tranh và hỏi:
 +Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học,các em hãy cùng cô đọc và tìm hiểu bài “Chiếc bút mực”
-GV ghi tựa
-GV đọc mẫu:
 +GV đọc mẫu cả bài: giọng kể chậm rãi; giọng Lan buồn;giọng Mai dứt khoác, pha chút nuối tiếc;giọng cô giáo dịu dàng,thân mật
-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
-Cho HS đọc nối tiếp
-GV hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ có vần khó: bút mực,buồn,loay hoay,hồi hộp
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
-GV chú ý cách đọc câu:
 * Thế là trong lớp /chỉ còn mình em / viết bút chì.//
 * Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực /vì em viết khá rồi.//
-Cho HS hiểu nghĩa: hồi hộp,loay hoay,ngạc nhiên
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
d) Thi đọc giữa các nhóm:
e) Cả lớp đọc đồng thanh:
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và nêu câu hỏi:
 + Từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
+Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
+Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
+Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
 ]+Vì sao cô giáo khen Mai?
-Thi đọc (có phân vai)
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất
3) Củng cố:
 +Câu chuyện này nói về điều gì?
 +Em thích nhân vật nào trong truyện?Vì sao?
-GV chốt lại: Bạn bè phải biết thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau.Các em cần học tập gương bạn Mai
4) Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : “Mục lục sách”
-HS quan sát tranh và trả lời
-  các bạn đang ngồi tập viết trong lớp,viết bằng bút mực,trước mỗi bạn có 1 lọ mực
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
-HS đọc thành tiếng,đọc thầm từng đoạn,cả bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi
- hồi hộp,buồn lắm
-  Lan được viết bút mực nhưng lại quên viết
-  vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc
-  Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”
-  vì Mai ngoan,biết giúp đỡ bạn bè. Mai là cô bé tốt bụng,chân thật
-2,3 nhóm tự phân các vai,thi đọc toàn truyện
-  nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ
-HS tự nêu và giải thích
HS khá giỏi
Tiết 19: Mục lục sách
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. ( Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
 - Cĩ ý thức giữ gìn sách
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : SGK, giấy ghi câu cần luyện đọc
 -Học sinh : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1 : 
Giới thiệu bài
HĐ 2 : Luyện đọc
HĐ 3 : 
 Tìm hiểu bài
HĐ 4: Luyện đọc lại
1) Khởi động: hát
2) Bài mới: “Mục lục sách”
-Các em hãy mở STV trang 154
-GV giới thiệu: Ở phần cuối hay phần đầu của mỗi quyển sách đều có mục lục
-Mục lục cho em biết trong sách có những bài gì,ở trang nào ai là tác giả.Trong tiết tập đọc hôm nay các em học bài “Mục lục sách” để biết cách đọc và tra mục lục
-GV ghi tựa bài
-GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc
-Hướng dẫn đọc ngắt,nghỉ và từ khó
-GV giới thiệu 2 dòng cần ngắt nghỉ đúng
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu HS đọc lại 2 dòng trên bảng
-Yêu cầu HS đọc từng dòng
-GV rút từ khó đọc và ghi bảng : tuyển tập,truyện,quả cọ,cỏ nội, Huy Phương, Phùng Quán, vương quốc
-GV lưu ý cách đọc của các từ.GV đọc mẫu từ
a) Đọc trước lớp+rút từ khó hiểu:
-Yêu cầu mỗi đọan HS đọc 2 dòng đến hết bài.Hỏi các từ trong chú ý và từ cổ tích
-GV ghi bảng bên phần THB
b) Đọc trong nhóm:
c) Thi đọc giữa các nhóm:
-GV nhận xét sửa chữa
-Yêu cầu HS đọc thầm
-GV hỏi :
 +Tuyển tập có mấy truyện?Hãy kể các truyện đó?
 +Hỏi câu 2,3,4,5/44
 +Mục lục sách dùng để làm gì?
-GV chốt ý : Mục lục sách cho ta biết trong sách có những bài gì?Nội dung của từng phần,số trang.Mục lục sách giúp các em nhanh chóng tìm được những mục cần đọc
-Thực hành tra mục lục sách TV2 tập 1/154
 +Mục lục sách TV có mấy cột?Đó là những cột nào?
-Yêu cầu HS đọc mục lục của tuần 5
-Thi đố : GV đố
 +Đố bạn bài tập đọc “Chiếc bút mực” ở trang nào?
 +Đố bạn bài tập đọc “Cái trống trường em” ở trang nào? 
 +Tập viết tuần 5 học bài gì?
 +Luyện từ và câu tuần 5 học bài gì?
 +Bài TĐ mục lục sách ở trang nào?
-Yêu cầu HS mở lại sách trang 43
-Yêu cầu 3 HS lên đọc lại bài
-GV nhận xét 
3) Củng cố:
 +Muốn biết quyển sách có bao nhiêu trang,gồm những bài nào,ta phải làm gì?
 +Khi mở một quyển sách mới,các em cần mở mục lục ở trang đầu hoặc cuối xem cuốn sách có những nội dung gì, muốn đọc 1 phần hay 1 mục trong quyển sách cần tìm ở trang nào?
-Giáo dục : Sách truyện đem lại cho các em nhiều điều bổ ích, nên cần phải giữ gìn chúng cẩn thận
4) Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : “Mẫu giấy vụn”
-HS mở SGK và lắng nghe
-HS lắng nghe và dò theo
-1 HS đọc (Giấy khổ to ghi 2 câu cần luyện đọc)
-HS lắng nghe
1//Quang Dũng//Mùa quả cọ//Trang 7//
2//Phạm Đức//HĐCN//Trang 28//
-Từng HS đọc
-3 HS đọc 1 từ,sau đó cả lớp cùng đọc
-HS đọc mục lục
-HS đọc 
- Các nhóm thi đọc
-7 truyện
-HS kể
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc
-HS tìm và trả lời
-HS tìm và trả lời
-HS tìm và trả lời
-3 HS đọc
-Tra mục lục sách
Môn : Chính tả (tập chép)
Tiết 9: Chiếc bút mực
I.Mục tiêu:
 - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT ( SGK ). Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được các BT2, BT3b
 -Có ý thức rèn chữ giữ vở
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
 -Học sinh : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ : Giới thiệu bài
HĐ 2 : Hướng dẫn tập chép
HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
1) Khởi động: hát
2) Bài mới:
-Viết đoạn tóm tắt nội dung truyện “Chiếc bút mực”
-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc đoạn chép trên bảng
-GV giảng và cho HS viết từ khó: Bút mực,lớp,quên,lấy,mượn.
-Cho HS chép bài vào vở: 
 +GV lưu ý HS về cách chép và trình bày bài
 -Chấm chữa bài
 +Yêu cầu HS nhìn bảng,nghe GVđọc
 +Chấm 5,7 bài và nhận xét từng bài cụ thể về nội dung,chữ viết,cách trình bày
Bài tập 2: (điền vào chỗ trống ia hay ya ?)
-GV hướng dẫn HS làm
-Nhận xét
Bài tập 3b:
-GV nêu yêu cầu của bài
-Nhận xét,cho điểm
3) Củng cố:
-Nhận xét tiết học
-Khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch, đẹp
4) Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau 
-2,3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép
-HS viết vào bảng con
-HS nhìn bảng,đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng
-HS soát lại bàivà tự chữa lỗi
-1 HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp làm vào vở bài tập 
-Sửa bài đúng vào vở: tia nắng,đêm khuya,cây mía
-HS làm vào vở bài tập 
-Sửa bài đúng vào vở: 
Môn : Chính tả (nghe-viết)
Tiết 10: Cái trống trường em
I.Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được BT 2a, BT3b
 - Có ý thức rèn chữ giữ vở
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Bảng nam châm viết sẵn nội dung bài tập 2 a,b,c và bài tập 3 để hướng dẫn học sinh làm
 -Học sinh : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
.HĐ : Giới thiệu bài
.HĐ 2 : Hướng dẫn nghe-viết
HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
1) Khởi động: hát
2) Bài mới:
 -Viết 2 khổ thơ đầu bài: “Cái trống trường em”
-Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc đầu bài và 2 khổ thơ đầu
-Giúp HS nắm nội dung:
 +Hai khổ thơ này nói gì?
 +Có bao nhiêu chữ phải viết hoa?Vì sao?
 +Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? 
-GV cho HS viết bảng từ khó: trống, nghỉ,ngẫm nghĩ,buồn,tiếng.
 -Đọc cho HS viết
 +Đọc thong tha từng câu. Mỗi câu đọc 2,3 lần (Khi HS viết GV theo dõi để kịp thời uốn nắn.)
 +Đọc lần cuối toàn bài cho HS soát lại
-Chấm chữa bài
-Chấm 5,7 bài và nhận xét bài viết về nội dung,chữ viết,cách trình bày
Bài tập 2: (2a)
-GV hướng hướng dẫn HS lên bảng làm
-Gv dán bảng 3,4 tờ phiếu
-Nhận xét,chốt lại lời giải đúng
a. Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biết non phơi bóng vàng.
Bài tập 3: (b)
-GV giúp HS nắm dược yêu cầu của bài tập.
-Nhận xét,chữa bài
b.+ Tiếng có vần en: len,kén,khen, hẹn 
 +Tiếng có vần eng: xẻng,kẻng 
3) Củng cố:
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Chuẩn bị: Tập chép bài “Mẩu giấy vụn”
-2,3 học sinh đọc lạ ... i”
2) Bài mới: 
-Ôn tập môn tiếng việt từ tuần 1® 8
-Tương tự tiết 1
-GV giới thiệu bảng phụ
-Gọi HS đặt câu theo mẫu
-Gọi HS nối tiếp nhau nói câu các em đặt
-GV nhận xét và chỉnh sửa
-Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm
 +Nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7
 +Nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 8
 +Từng nhóm đọc lên các nhân vật vừa tìm được
 +GV ghi lên bảng
 +Yêu cầu 2 nhóm thi đua xếp tên các nhân vật theo thứ tự bảng chữ cái
-Cả lớp nhận xét 
-GV nhận xét 
3) Củng cố:
 +Ôn những bài tập gì trong tiết này?
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái
-Chuẩn bị bài sau
-HS đọc yêu cầu 
-HS đọc ví dụ
-2 HS đặt câu
-HS đọc yêu cầu 
-Tuần 7: Dũng ,Khánh
-Tuần 8: Minh ,Nam ,An
-An,Dũng,Khánh,Minh,Nam
Tiết 35: Ôn tập giữa HKI (Tiết 3)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết tìm các từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3).
 - Hứng thú học tập
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc,bảng phụ ghi bài tập đọc.Làm việc.....
 -Học sinh : SGK,vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
HĐ3: Ôn chỉ họat động của người và sự vật
HĐ 4: 
Ôn tập về đặt câu về họat động của con vật,đồ vật,cây cối
1) Khởi động: hát “Thật là hay”
2) Bài mới: 
-Ôn tập môn tiếng việt từ bài 1®8
-Tương tự tiết 1
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1/36 vở bài tập 
-Yêu cầu HS đọc thầm bài “Làm việc thật là vui”
-Yêu cầu HS làm bài
Gọi HS nhận xét 
-GV nhận xét và cho điểm
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2/36 vở bài tập 
-GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu: Nêu họat động của con vật,đồ vật,cây cối và ích lợi của họat động ấy như trong bài “Làm việc thật là vui”
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu
-Gọi HS nhận xét 
-GV nhận xét và cho điểm
3) Củng cố:
-Khen những HS đọc tốt và nói tốt
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Về ôn tập các bài học thuộc lòng và chuẩn bị tiết 4
-Chuẩn bị bài sau
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc
-1 HS làm trên bảng.Cả lớp làm bài vào vở 
-Lớp nhận xét 
-HS đọc
-HS làm bài vào vở 
-HS đọc bài làm
-Cả lớp nhận xét 
Tiết 34: Ôn tập giữa HKI (Tiết 4)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Nghe – viết chính xác, trính bày đúng bài CT Cân voi ( BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút( HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT ( tốc độ trên 35 chữ / 15 phút)
 - Hứng thú học tập
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc,bảng phụ ghi bài chính tả
 -Học sinh: Bảng con,vở chính tả
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc
HĐ 3: 
Viết chính tả
1) Khởi động: hát “Xòe hoa”
2) Bài mới: 
-Kiểm tra tập đọc tiếp theo và viết chính tả
]-Tương tự tiết 1
-GV đọc mẫu bài “Cân voi”
-Gọi HS đọc lại
 +Đọan văn kể về ai?
 +Lương Thế Vinh đã làm gì?
 +Đọan văn có mấy câu?
 +Những chữ nào được viết hoa?
 +Vì sao phải viết hoa?
-Yêu cầu HS đọc từng câu và tìm chữ khó viết
-GV ghi bảng: Trung Hoa,Lương Thế Vinh,
dắt,thuyền chìm,mức,cân,sứ thần
-GV đọc từng từ và HS viết bảng con
-Yêu cầu HS nhắc tư thế ngồi viết,cách trình bày vở
-GV đọc từng câu-cụm từ
-Đọc chậm cho HS sóat lỗi
-Yêu cầu HS dò lỗi
-GV chấm 1 số bài
-Nhận xét bài chấm và khen những em viết đúng,trình bày sạch đẹp
3) Củng cố-Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho tiết 5
HS nghe và dò theo
-1 HS đọc
-Lương Thế Vinh
-Dùng trí thông minh để cân voi
-4 câu
-Một,Sau,Khi,Lương Thế Vinh,
Trung Hoa 
-Vì là chữ đầu câu và tên riêng
-HS đọc và tìm
-HS phân tích và viết bảng con
-HS nhắc lại
-HS viết bài vào vở
-HS nhìn bảng,nghe vàsóat lỗi
Tiết 33: Ôn tập giữa HKI (Tiết 5)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Trả lời được các câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
 - Hứng thú học tập
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc,tranh minh họa bài tập 2
 -Học sinh: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ2: 
Kiểm tra tập đọc
.HĐ 3:
 Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
1) Khởi động: hát “Múa vui”
2) Bài mới: 
-Kiểm tra tập đọc,trả lời câu hỏi theo tranh
-Tương tự tiết 1
-GV treo 4 tranh và câu hỏi:
 +Để làm tốt bài tập này em cần chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi
-GV nhận xét 
-Gọi HS dựa vào 4 tranh kể thành 1 câu chuyện 
3) Củng cố:
-Đặt tên cho câu chuyện các em vừa kể
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng đã học
-Chuẩn bị bài sau
HS đọc yêu cầu 
-HS quan sát 
-Quan sát kĩ tranh,đọc câu hỏi và suy nghĩ trả lời
-HS nối tiếp nhau trả lời
-Lớp nhận xét 
-1 HS khá kể,các HS khác kể
Tiết 33: Ôn tập giữa HKI (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể ( BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3)
 - Hứng thú học tập
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giáo viên: Bảng phụ,phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
 -Học sinh: SGK,vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ 2: 
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
HĐ 3: 
Ôn luyện cách nói lời cảm ơn,xin lỗi
HĐ 4: Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy
1) Khởi động: hát “Xòe hoa”
2) Bài mới: 
-Ôn tập
Tiến hành như tiết 1
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS suy nghĩ và làm việc theo nhóm (2 HS)
-Gọi nhiều cặp Hs nói
-Cho điểm từng cặp HS 
-GV ghi các câu hay lên bảng
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
-Treo bảng phụ
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS nhận xét 
-Kết luận về lời giải đúng
3) Củng cố:Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:Chuẩn bị bài sau
-1 HS đọc
-HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền
-HS 2: Tớ sẽ nói cảm ơn cậu đã giúp mình biết gấp thuyền 
-HS luyện nói theo cặp (HSsau không nói giống HStrước) 
-Cả lớp đọc đồng thanh các câu hay
-HS đọc 
-HS đọc bài trên bảng phụ 
-1 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở
 -HS nhận xét 
Tiết 34: Ôn tập giữa HKI (Tiết 7)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết cách tra mục lục sách ( Bt2) ; nói đúng lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị theo tình huống cụ thể(BT3)
 - Hứng thú học tập
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ
 - Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: 
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
HĐ 3: 
Trò chơi ô chữ
1) Khởi động: Hát “Múa vui”
2) Bài mới:
-Ôn tập 
-Tiến hành như tiết 1
-Với mỗi ô chữ GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu 1 HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1
-Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
-GV ghi vào ô chữ phấn
-Các dòng sau tiến hành tương tự
-Gọi 1 HS tìm từ hàng dọc
3) Củng cố:
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
-HS đọc
-HS đọc dòng 1
-Phấn
-Phần thưởng
Tiết 35: Ôn tập giữa HKI (Tiết 8)
I.Mục tiêu:
 - Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa HKI ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: SGK
 - Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: 
Kiểm tra
1) Khởi động: Hát “Múa vui”
2) Bài mới:
-GV nêu yêu cầu của tiết học
 -Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản “Đôi bạn”
 -Yêu cầu HS mở vở bài tập và làm bài cá nhân
 -Chữa bài
 -Thu và chấm một số bài sau đó,nhận xét kết quả bài làm của HS
3) Củng cố:
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
Tiết 18: Ôn tập giữa HKI (Tiết 9)
I.Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt vềø chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
-Nghe – viết chính xác bài CT ( tốc độ viết khoảng 35 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trính bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết được một đoạn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: SGK
 - Học sinh: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HĐ
HĐ THẦY
HĐ TRỊ
ĐIỀU
CHỈNH
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: 
Nghe-viết
CT
HĐ 3: 
 Viết đoạn văn ngắn
1) Khởi động: Hát “Múa vui”
2) Bài mới:
-GV nêu yêu cầu của tiết học
-Yêu cầu HS đọc bài “Dậy sớm”
-Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ
-Đọc bài thong thả cho HS viết
-Đọc bài thơ cho HS sóat lỗi
 -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự viết đọan văn theo yêu cầu 
 -Chấm và nhận xét bài làm của HS
3) Củng cố:
-Nhận xét tiết học
4) Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
-1 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh
- HS nêu
- HS viết vào vở
-HS tự sốt và chữa lỗi 
- HS tự lực làm bài vào VBT
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docG. A T5,6,7,8.doc