Kế hoạch bài học khối 2 - Học kì II - Tuần 23

Kế hoạch bài học khối 2 - Học kì II - Tuần 23

I. Mục đích- yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.( ngựa, sói)

- Hiểu nghĩa của các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc

-Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thong minh dung mẹo trị lại.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Học kì II - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
THỨ HAI: 	Ngày soạn:......... ......... /2010
	Ngày dạy:.................... / 2010
TẬP ĐỌC: BÁC SĨ SÓI
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.( ngựa, sói)
- Hiểu nghĩa của các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
-Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thong minh dung mẹo trị lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.Cò và Cuốc
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc.
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
- HS nói tiếp nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: rỏ dãi, cuống lên, hièn lành, lễ phép, lựa miếng, toan, khoan thai. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới:
+ Thèm rỏ dãi, nhón nhón chân.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài (hoặc đoạn).
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi:
 Câu hỏi1: 
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi thấy ngựa?
 Câu hỏi 2: 
- Sói làm gì để lừa ngựa ?
 Câu hỏi 3:
- Ngựa đã bình tĩnh giã đau như thế nào ?
 Câu hỏi 4:
- Tả lại cảnh sói bị ngựa đá ?
 Câu hỏi 5:
- Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý:
GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý 
- HS thảo luận trước lớp để chọn tên truyện. Trong 3 tên truyện đã cho.
* GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này khuyên em điều gì?
4. Luyện đọc lại:
 - Một vài nhóm thi đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ, giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện
-----------------------------------------------------------------------
TOÁN: SỐ BỊ CHIA-SỐ CHIA- THƯƠNG
I.Mục tiêu:
-Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
-Cũng cố cách tìm kết quả của phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bảng chia 2.
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tên gọi của thành phầnvà kết quả của phép chia
a.-GV nêu phép chia 6:2
-HS tìm kết quả của phép chia 6:2=3
HS đọc:Sáu chia hai bằng ba
-GV chỉ vào từng số trong phép chia( từ trái sang phải ) và nêu tên gọi 
 6 : 2 = 3 
Số bị chia Số chia Thương
b.-GV nêu rỏ thuật ngữ “Thương”
Kết quả của phép chia (3) gọi là thương
c.-HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số về phép chia đó.
3.Thực hành:
 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: 
-HS làm bài vào vỡ .HS lên bảng chữa bài
-GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 3:
-GV hướng dẫn làm theo mẫu
 8:2=4
 2 x 4=8 8:4=2
 4. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:1, 2, 3 trong vở bài tập 
- Nhận xét giờ học.
 -----------------------------------------------------
Đạo đức: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI(T1)
I.Mục tiêu:
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại và nói năng rỏ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoai nhẹ nhàng.
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
-Biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
-Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
-Tôn trọng, từ tốn lễ phép, trong khi nói chuyện điện thoại.
-Đồng tình với các bạn có thái độ đúngvà không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ chơi điện thaọi.
-Vở BT ĐĐ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Thảo luận lớp.
Mục tiêu:Giúp HS biết thể hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
Cách tiến hành:
1. GV mời hai HS lên đống vai 2 bạn đang nói chuyện điện thoại.
2. Đàm thoại.
3.Kết luận:
-Khi nhận và gọi diện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng, rõ rang từ tốn.
 2. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
Mục tiêu:HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí.
Cách tiến hành:
1. GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa lớn. Mõi câu viết vào một tấm bìa.
2.GV mời 4 HS cầm 4 tấm bìa đó đứng thành hang ngang và lần lượt từng emđọc to các câu lên tấm bìa của mình. Sau đó một số HS lên sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lí.HS di chuyển theo sự sắp xếp của các bạn .
3.Kệt luận về cách sắp xếp đúng nhất 
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu:HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại.
Cách tiến hành:
1.HS thảo luận nhóm theo câu hỏi :
-Hảy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại.
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
2. Đại diện từng nhóm lên trình bày.
3.Các nhóm tranh luận 
4.GV kết luận.
Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rỏ rang, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng;không nói to, nói trống không.
4. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà thực hành như đã học.
 ------------------------------------------
THỨ BA:	Ngày soạn:.............................2010
	Ngày dạy:............................../2010
TOÁN: BẢNG CHIA 3
I.Mục tiêu:
-Lập bảng chia 3.
-Thực hành chia 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS làm bài: 6:2= 10:2=
-2HS đọc bảng chia 2
-GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép chia 3:
a. Ôn tập phép nhân 3.
-GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
-GV hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
-HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. có 12 chấm tròn.
b.Hình thành phép nhân 3.
-GV:Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa 
c. Nhận xét:
-Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 3 = 4.
3.Lập bảng chia 3:
GV cho HS lập bảng chia 3
-GV hình thành một vài phép chia bằng thao tác trên các tấm bìa có 3 chấm tròn, sau đó cho HS tự lập bảng chia.
-Tổ chức ch HS đọc và học thuộc bảng chia3.
3. Thực hành:
 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
-HS tính nhẩm GV ghi kết quả lên bảng.
Bài 2
-HS làm bài vào vở.
-GV thu vở chấm nhận xét
Bài 3
-GV hướng dẩn:(lấy số bị chia đem chia cho số chia thi được thương )
-HS làm bài rồi chữa bài 
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1, 2, 3.trong vở bài tập
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ SÓI
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bận trong nhóm.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh gia lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:Một trí khôn hơn trăm tí khôn
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- GV nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát từng tranh trong SGK.
- HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh:
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 +Tranh 2, Sói thay đổi hình dáng như thế nào?
 +Tranh 3 vẽ cảnh gì?
 +Tranh 4 vẽ cảnh gì?
 - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
- GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
 ----------------------------------------------
MÓ THUAÄT 
VEÕ TRANH
ÑEÀ TAØI VEÀ MEÏ HOAËC COÂ GIAÙO
I. Muïc tieâu
Hieåu ñöôïc noäi dung ñeà taøi veà meï hoaëc coâ giaùo.
Veõ ñöôïc tranh veà meï hoaëc coâ giaùo.
Theâm yeâu quyù meï vaø coâ giaùo.
II. Chuaån bò
- Moät soá tranh aûnh veà meï vaø coâ giaùo.
- Hình minh hoïa caùch veõ.
- Baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc.
- Vôû taäp veõ.
- Buùt chì, maøu veõ.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng 1: Tìm, choïn noäi dung ñeà taøi
Gôïi yù HS keå veà meï vaø coâ giaùo
Cho HS xem tranh aûnh vaø gôïi yù, daãn daét caùc em tieáp caän ñeà taøi:
 + nhöõng böùc tranh naøy veõ veà noäi dung gì?
 + hình aûnh chính trong tranh laø ai?
 + Em thích böùc ranh naøo nhaát?
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn caùch veõ tranh
Höôùng daãn HS:
 + Nhôù laïi hình aûnh meï vaø coâ giaùo vôùi caùc ñaëc ñieåm: khuoân maët, maøu da, toùc...
 + Nhôù laïi nhöõng coâng vieäc maø meï vaø coâ giaùo thöôøng laøm.
 + Tranh veõ hình meï vaø coâ giaùo laø chính, coùn caùc hình aûnh khaùc chæ veõ theâm ñeå böùc tranh theâm ñeïp vaø sinh ñoäng.
 + veõ maøu theo yù thích.
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
Yeâu caàu HS töï laøm baøi
Gôïi yù HS: veõ chaân dung caàn moâ taû ñaëc ñieåm khuoân maët, toùc; caàn choïn hình aûnh chình vaø phuï cho phuø hôïp.
Theo doõi giuùp HS yeáu.
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi taäp veà:
 + Veõ hình.
 + Veõ maøu.
 + Cho HS töï xeáp loaïi baøi ñeïp.
Nhaän xeùt, khen ngôïi, ñoäng vieân.
Hoaït ñoäng 5: Cuûng coá, daën doø
 Daën HS:
Hoaøn thaønh baøi veõ ôû nhaø (neáu ôû lôùp chöa xong).
Quan saùt caùc c ... cm : 2cm = 4cm
Bài 4:
- HS đọc bài toán tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 : 3 = 5(kg)
Đáp số: 5kg
Bài 5:
 - HS làm bài vào vở, GV thu vở chấm.
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3,4,5 vào vở bài tập
- Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: ÔN TẬP : XÃ HỘI
I.Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết :
Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hộ;
Kể vối bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
Yêu quý gia đình, trường học và quận (huyện) của mình .
Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ về chủ đề xã hội
 - Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Ôn tập:xã hội
- Tổ chức cho các em chơi: Hái hoa dân chủ.
Câu hỏi 1: Kể tên công việc thường ngày của gia đình em ?
Câu hỏi 2: Gia đình em có những đồ dung gì ? Cách bảo quản như thế nào ?
Câu hỏi 3: Trường bạn đang học là trường gì ? Trong trường học có những ai ?
Câu hỏi 4: Kể tên các công việc mà những người trong trường học phải làm ?
Câu hỏi 5: Bạn nên làm gì để giữ sạch xung quanh nhà và trường học ?
Câu hỏi 6: Em hãy kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông mà em biết?
Câu hỏi 7: Bạn sống ở huyện nào ? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của quê mình ?
* Cách tiến hành :
Bước 1: GV chia lớp thành bốn nhóm, thi đua lên hái hoa và trả lời: Nhóm nào trả lời đúng, lưu loát sẻ được tặng hoa.
Bước 2: Tổng kết thi đuas
 5. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS làm bài tập để chốt nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe - viết): NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Nghe - viết chính xác nội dung đoạn của bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
2. Củng cố quy tắc chính tả Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập.
- Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ:bắt chước, béo mượt.
 -GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn nghe - viết:
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả.
- 3HS đọc lại bài .
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: 
Đồng bào tây nguyên tổ chức đua voi vào ngày nào ? mùa nào ?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
Tìm những từ trong bài được viết hoa
- HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: Tây Nguyên, nườm nượp.
b. GV đọc, HS viết bài vào vở:
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài tập 1: Lựa chọn. BT 2a
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp.
 HS dán bài lên bảng
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Năm gian liều cỏ thấp le te
Ngỏ tối đêm sâu đóm lập lè
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Dặn HS về nhà luyện viết.
---------------------------------------------------------------
THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
 I. Mục tiêu:
 -HS biết đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng.
 -Ôn trò chơi “kết bạn” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.	
 II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 1. Phần mở đầu: 
 - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Ôn các động tác rèn luyện tư thế.
 2. Phần cơ bản: 
*Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
*Đi thương theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
-Giáo viên có những khẩu lệnh sau: Chuẩn bị, xuất phát, đi, bắt đầu chạy.
-Trò chơi “kết bạn” 
 3. Phần kết thúc: 
 - Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
 -----------------------------------------------------
THỨ SÁU: 	Ngày soạn:.....................2010
	Ngày dạy:......................2010
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY
 I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết đáp lại lời khẳng định phù hơp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
 2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tờ giấy in nội quy nhà trường hoặc bảng nội quy được phóng to. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
- Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên tạo tình huống cần nói lời xin lổi cho hai học sinh (Nói và đáp)
-GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: (Miệng)
-1HS đọc yêu cầu bài.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:quan sát kỷ bức tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh.
-1HS đóng vai mẹ, 1HS đóng vai con thực hành hỏi đáp.
Ví dụ: Con: Mẹ ơi đây có phải là con hươu sao không ạ ?.
 Mẹ: Phải đấy, con ạ !.
Bài tập 2: (Viết)
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài và treo bảng nội quy của nhà trường lên bảng.
-2HS đọc thành tiếng bảng nội quy.
- HS làm vào vở bài tập. 6 HS đọc bài. 
-GV thu vở chấm nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt.
--------------------------------------------------------------
TOÁN: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
-Biết cách trình bày bài giải.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Các tấm bìa và các dấu x, dấu : mỗi tấm bìa có hai chấm tròn.
 III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bảng chia 3 
 B. Bài mới:
Bài 1:
-HS tính nhẫm rồi ghi vào vở.
-Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-Từ 2x3 = 6 ta có: 6 :3 = 2
 6 :2 = 3
Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
Giới thiệu cách tìm thừa số X chưa biết:
a.GV nêu: X x 2 = 8
 X là thừa số chưa biết.
Cách tìm: X = 8: 2
 X= 4 
b.GV nêu: 3 x X = 15.
Phải tìm thừa số X 
Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
ÂM NHẠC: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
I. Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
Biết hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”là bài hát của trẻ con Pháp lời Việt của Hoàng Anh.
II. Chuẩn bị:
Hát chuẩn xác bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
Viết 6 câulên bảng cho HS đọc lời.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1:Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
-Giới thiệu bài hát.
-Hát mẫu.
-Đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: Hát với tốc độ nhanh.
 Đánh dấu những chổ lấy hơi.
 Biết dấu quay lại và chổ kết bài
 Hoạt động2:Hát kết hợp vận động
-HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.
-Từng nhóm biểu diễn.
-------------------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: CHỬ HOA: T
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cum từ ứng dụng:Thảng như ruột ngựa cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly: Thẳng như ruột ngựa.
- Vở tập viết 
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: 
- 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
 a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ ....
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối.
- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- HS tập viết chữ T 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
 a. Giới thiệu câu ứng dụng: 
- 1HS đọc câu ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa.
- HS nêu cách hiểu: Thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay.
b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: ...
- Độ cao của các chữ cái.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
- GV viết mẫu chữ T trên dòng kẻ.
c. Hướng dẫn HS viết chữ Thẳng vào bảng con.
- HS tập viết chữ Thẳng 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
 - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định.
- GV theo dõi giúp đỡ.
 5. Chấm, chữa bài:
 - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
 6. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
 ---------------------------------------------
Hoạt động tập thể: 	SINH HOẠT SAO
I.Yêu cầu: 
 - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau một tuần học căng thẳng.
- HS nêu cao tinh thần phê và tự phê trước tập thể.
- Nắm được kế hoạch tuần tới.
 II. Hoạt động trên lớp:
 1. Ca múa hát tập thể:
 - HS ra sân tập hợp đội hình 3 hàng dọc.
- Hát bài “Vòng tròn” để chuyển đội hình thành vòng tròn.
- Hát bài “Năm cánh sao vui”.
- Các sao viên điểm danh bằng tên.
- Sao trưởng kiểm tra vệ sinh.
- Các sao viên tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm.
- Sao trưởng nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, biểu dương từng sao. 
 2. nhiệm vụ. tới: 
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót.
- Ổn định nề nếp, sĩ số lớp học.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm.
- Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ.
-------------------@---------------------@--------------------@------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc