Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung

Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung

NTĐ3.

Tập đọc- Kể chuyện

Giọng quê hương.

- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết phân biệt giọng người kể và giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Tranh, bảng phụ.

- Xem trước bài.

HS: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.

GV: Nhận xét- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp câu, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn.

HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.

Luyện dọc theo nhóm đôi.

GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Y/c HS đọc đoạn 1 và TLCH: Thuyên và Đồng vào quán để làm gì? Không khí trong quán có gì lạ?

HS: Đọc đoạn 1 và TLCH theo nhóm đôi. Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? (Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ba thanh niên).

GV: nghe, nhận xét- yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.

HS: Đọc đoạn 2, 3 suy nghĩ và TLCH.

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thúy Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2
M«n
Bµi 
NTĐ3.
Tập đọc- Kể chuyện
Giọng quê hương.
NTĐ4.
Toán
 Luyện tập.
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
 III
Các hoạt động dạy học.
1
 2
3
4
5
6
 7
- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết phân biệt giọng người kể và giọng các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Tranh, bảng phụ.
- Xem trước bài.
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
GV: Nhận xét- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp câu, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải.
Luyện dọc theo nhóm đôi.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Y/c HS đọc đoạn 1 và TLCH: Thuyên và Đồng vào quán để làm gì? Không khí trong quán có gì lạ?
HS: Đọc đoạn 1 và TLCH theo nhóm đôi. Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? (Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ba thanh niên).
GV: nghe, nhận xét- yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
HS: Đọc đoạn 2, 3 suy nghĩ và TLCH.
Giúp HS:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- Thầy: Thước thẳng, ê ke , Pbt.
- Trò: Sách vở. đồ dùng.
GV: Kiểm tra Vbt của HS, nhận xét. Gtb- Yêu cầu HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: Làm bài 1 vào phiếu bài tập,
đổi phiếu kiểm tra.
GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào phiếu bài tập.
HS: 2. AH là đường cao của hình tam giác ABC
AB là đường cao của hình tam giác ABC
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hd làm bài 3, Chữa bài 
D C
 C
 A B
HS: 4b. Các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABMN. Các cạnh MN, DC song song với cạnh AB.
GV: Chữa bài 4, nhận xét. yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập.
DÆn dß chung
-----------------------------------------------
Tiết 3
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập đọc - Kể chuyện
Giọng quê hương
NTĐ4
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì (tiết1).
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
 III
Các hoạt động dạy
học:
1
2
3
4
 5
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương.
Kể chuyện: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết nghe và nhận xét được lời bạn kể.
- Tranh minh hoạ.
- Sách, vở, đồ dùng.
HS: Đọc từng đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật với quê hương? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Hd luyện đọc lại- HS đọc nối tiếp đoạn, Nx- Hd kể chuyện.
HS: Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại toàn truyện, nêu ý nghĩa câu chuyện?
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện từng đoạn, cả bài, nêu ý nghĩa câu chuyện? Nx, ghi điểm.
HS: Em đã giúp bố mẹ những công việc gì?
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học tho tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nd chính của từng đoạn, nd của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Thầy: Phiếu ghi tên bài tập đọc.
- Trò: Xem trước bài.
GV: Gọi HS đọc và TLCH bài" Điều ước của vua Mi- đát " GV nghe, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Y/c HS lên bảng bốc thăm bài trên phiếu, đọc và TLCH, NX- ghi điểm. Hướng dẫn HS làm bài 2.
HS: Đọc thầm lại các truyện và làm bài vào vở bài tập.
GV: Chữa bài 2, Nhận xét. Yêu cầu HS đọc bài 3 và làm bài tập theo nhóm vào phiếu bài tập.
HS: a. Là đoạn cuối truyện" Người ăn xin ": " Tôi chẳng biếtcủa ông lão ".
b. Đoạn " Năm trướcăn thịt em " của truyện " Dế Mènkẻ yếu " phần 1.
c. Đoạn " Tôi thétđi không " của truyện " Dế Mèn.kẻ yếu " phần 2
GV: Chữa bài 3, nhận xét, tổ chức thi đọc diễn cảm, nhận xét.
DÆn dß chung
-------------------------------------------------------------
Tiết 4.
M«n
Bµi
NTĐ3
Toán
Thực hành đo độ dài ( 47 )
NTĐ4
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ
(tiết 2).
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học.
1
2
3
4
5
 6
Giúp HS:
- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
-Biết dùng mắt ước lượng một cách chính xác số đo chiều dài.
- Thước thẳng, ê ke. Pbt.
- Thước thẳng, ê ke, đồ dùng.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nx- GTB- Yêu cầu HSlàm bài 1 vào phiếu bài tập.
HS: A B
C D
E G GV: Chữa bài 1, nhận xét- Y/c làm bài 2 vào Pbt.
HS: 2. Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả đo:
a, Chiều dài của chiếc bút chì: 17cm. b, Chiều dài của mép bàn học: 6ocm. c, Chiều cao của chân bàn học: 100cm.
GV: Chữa bài 2, nhận xét- Y/c HS làm bài 3: ước lượng chiều cao của bức tường lớp, đo lại kiểm tra, nhận xét.
HS: Chữa bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra, nhận xét.
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm, hợp lí.
- Thầy: Bút dạ, bảng phụ, Pbt.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- Hd HS làm bài 1 vào Pbt.
HS: - Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
- Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Hd HS thảo luận bài 4 theo nhóm đôi.
HS: Thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
GV: Nhận xét, khen ngợi HS biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở HS còn lãng phí thời giờ. Y/c HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, ca dao tục ngữ..về chủ đề tiết kiệm thời giờ. nhận xét.
DÆn dß chung
------------------------------------------------------------
Tiết 5.
M«n
Bµi
NTĐ3.
Đạo đức
 Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 ).
NTĐ4.
Khoa học 
Ôn tập
Con người và sức khoẻ
( tiếp ).
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy
học.
1
2
3
4
5
 6
- Củng cố lại kiến thức, kĩ năng an ủi động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Một số truyện vui, Phiếu bài tập.
- Xem trước bài.
HS: Bạn đã biết quan tâm giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn chưa?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
HS: Các việc làm a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em KT.
GV: Nghe, nhận xét- KL: Các việc làm e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn.
HS: HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ.
Bạn đã biết chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp chưa? Cần thể hiện ntn? Vì sao cần quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn?
GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. Thực hành chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Ôn tập về:
+ Sự chao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong t/ă và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+ Dinh dưỡng hợp lí.
+ Phòng tránh đuối nước.
- Thầy: Phiếu bài tập, tranh, ảnh.
- Trò: Xem trước bài, sách vở.
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét- Gtb- HD HS chơi trò chơi" Ai chọn thức ăn hợp lí? " Yêu cầu HS trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
HS: Suy nghĩ và trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
GV: Nghe, nhận xét, yêu cầu HS TLCH: Làm thế nào để có một bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng? GV nghe, nhận xét, yêu cầu HS ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
HS: ghi lại và trình bày 10lời khuyên dinh dưỡng hợp lí vào giấy A4.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét- Kl yêu cầu HS đọc và ghi nhớ 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
HS: đọc và ghi nhớ 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
DÆn dß chung
Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
M«n
Bµi
NTĐ3
Toán
Thực hành đo độ dài (tiếp)
NTĐ4
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì1
(tiết 2)
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học
1
2
3
4
5
6
Giúp HS củng cố:
- Kĩ năng đo độ dài( đo chiều cao của người )
- Đọc và viết số đo độ dài.
- So sánh các số đo độ dài
- Bảng phụ, PBT, thước thẳng, ê ke.
- Sách vở, đồ dùng.
GV: Y/c HS làm bài 4, Nx- Gtb- Hd HS làm miệng bài 1.
HS: 1a. Hương cao một mét ba mươi hai xăng- ti- mét. Hằng cao một mét hai mươi xăng- ti- mét. Minh cao một mét hai mươi năm xăng- ti- mét. Tú cao một mét hai mươi xăng- ti- mét.
b. Bạn Hương cao nhất; Bạn Nam thấp nhất.
GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2 vào phiếu bài tập.
HS:Ước lượng đo chiều cao của bạn
Tên
Chiều cao
Diên
Hoàng
Hà
Thiện
1m cm
1m cm
1m cm
1m cm
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập.
HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- Nghe – viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Thầy: Phiếu ghi tên bài tập đọc, Pbt.
- Trò: Sách, vở, đồ dùng.
HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn.
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- Y/c HS lên bảng bốc thăm phiếu ghi tên bài tập đọc, đọc và TLCH, NX, ghi điểm. Hd HS làm bài 2.
HS: Tìm các bài tập đọc là câu truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng" làm bài vào vở bài tập.
GV: Chữa bài 2, nhận xét. Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn vừa tìm, nhận xét, ghi điểm.
HS: Những truyện các em vừa kể có chung một lời nhắn nhủ gì?
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập.
DÆn dß chung
------------------------------------------------------------
Tiết 2
M«n 
Bµi
NTĐ3
Luyện từ và câu
So sánh- Dấu chấm.
NTĐ4
Toán
Luyện tập chung ( 56 ).
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
 5
- Biết thêm được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài.
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
- Bảng phụ viết sẵ ... 5
M«n
Bµi
NTĐ3
Tăng cường Tiếng Việt
¤n TiÕng viÖt
NTĐ4
Khoa học
 Nước có những tính chất gì?
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Hiểu từ chú giải, ý nghĩa câu chuyện. Rút ra bài học cho bản thân.
- Bảng ghi tên bài tập đọc.
- SGK, xem trước bài.
HS: Kể tên bài tập đọc đã học trong tuần? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn.
GV: Nghe- Nx- Gtb- Y/c HS đọc nối tiếp các câu- luyện đọc từ khó- GV nhận xét.
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài cho đến hết. Đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn- Nx- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm. Câu chuyện khuyên ta điều gì?
GV: Chốt lại nội dung bài
- Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : Làm mái nhà dốc cho mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
- Thầy: 4 cốc, chai, kính, khay nước
- Trò: túi ni lông, muối, đường,nước
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS? Nx- Gtb- HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. GV phát đồ dùng và hỏi: Cốc nào đựng sữa, côc nào đựng nước. Làm thế nào để em phát hiện ra điều đó?( Qua quan sát, nếm, ngửi ).
HS: HĐ2: Phát hiện ra hình dạng của nước: Nước có hình dạng nhất định không?Suy nghĩ và trả lời câu hỏi vào phiếu.
GV: Nghe, nhận xét, KL: Nước không có hình dạng nhất định. HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy ntn?
cho HS làm thí nghiệm nêu kết quả: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
HS: HĐ4: Phát hiện tính thấm nước hoặc không thấm nước của nước đối với một số vật: Nước thấm qua một số vật.
GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, KL. HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
HS: Đọc và ghi nhớ: Nêu một số tính chất của nước mà em biết?
DÆn dß chung
Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1.
M«n
Bµi
NTĐ3
Tự nhiên- Xã hội
Họ nội - Họ ngoại
NTĐ4
Toán
 Tính chất giao hoán của phép nhân
I
Mục tiêu
 II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
 3
4
5
 6
7
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng Nội, Ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Yêu quý những người họ hàng thân thích không phân biệt họ nội, họ ngoại.
- Thầy: Ảnh chụp gia đình, câu hỏi.
- Trò: Xem trước bài, ảnh chụp GĐ.
HS: Thế nào là gia đình hai thế hệ?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Hãy kể tên những người thân trong gia đình họ hàng mà em biết? ( Cô, dì, chú, chú, bác, cậu, mợ,) GV nghe, nhận xét. HĐ2: Làm việc với SGK: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại. Quan sát tranh, thảo luận và ghi vào phiếu học tập câu trả lời.
HS: Hương cho các bạn xem ảnh của ông ngoại, mẹ, bác ruột của Hương. Quang cho các bạn xem ảnh của ông bà nội, bố, cô ruột của Quang.
GV: Nghe, nhận xét. Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai?
( Mẹ, bác, dì ruột của Hương ).
Ông bà nội của Quang đã sinh ra ai?( bố và cô ruột của Quang ). Những người thuộc họ nội(ngoại) gồm những ai? nhận xét.
HS: HĐ3: Kể về họ nội, họ ngoại.
mình với bạn bên cạnh.
GV: Nghe, nhận xét- cho HS đóng vai cách ứng xử thân thiện với họ hàng mình, nhận xét- KL.
HS: Làm VBT
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Thầy: Bảng phụ, Pbt
- Trò: Sách vở, đồ dùng
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nx- GTB- Yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức: 7 x 5 và 5 x 7
HS: Ta có 7 x 5 = 35; 5 x 7 = 35.
Vậy 7 x 5 = 5 x 7 = 35. Giá trị của 2 biểu thức a x b = b x a.
GV: Chữa bài, nhận xét- KL. Y/c làm bài 1 vào Pbt, chữa bài, Nx.
a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
HS: 2a. 1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
b. 40 263 x 7 = 281 841
5 x 1 326 = 6630
GV: Chữa bài 2, nhận xét- Y/c HS làm bài 3 vào vở nháp, chữa bài, nhận xét.
b.( 3 + 2 ) x 10 287 = 10 287 x 5 ( e )
c.3964 x 6 = ( 4 + 2 ) x (3000 + 964)(g)
a. 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4 ( d )
HS: 4a) a x 1 = 1 x a = a.
b) a x 0 = 0 x a = 0
GV: Chữa bài 4, nhận xét, yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập.
DÆn dß chung
-----------------------------------------------------
Tiết 2
M«n
Bµi
NTĐ3
Toán
 Bài toán giải bằng hai phép tính
NTĐ4
Tập làm văn
 Kiểm tra viết
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt động dạy học.
1
2
3
4
5
6
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Bảng phụ, ĐDDH, Pbt.
- Sách vở, đồ dùng
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, Nx- Gtb, giới thiệu về bài toán giải bằng hai phép tính.
HS: Bài toán 1.
Hàng dưới có số kèn là:
3 + 2 = 5 ( cái kèn )
Cả hai hàng có số kèn là:
3 + 5 = 8 ( cái kèn )
Đáp số: 8 cái kèn.
GV: Chữa bài toán 1, nhận xét- Hd làm bài toán 2, chữa bài, nhận xét.
Số các ở bể bơi thứ hai là:
4 + 3 = 7 ( con cá )
Cả hai bể có số cá là:
4 + 7 = 11 ( con cá )
HS: 1. Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 ( bưu ảnh )
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23 ( bưu ảnh )
Đáp số: 23 ( bưu ảnh )
GV: chữa bài 1, Nx- Yêu cầu
HS tự chữa bài vào vở.
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
( Đề bài- Đáp án- Biểu điểm Tổ CM ra)
DÆn dß chung
-----------------------------------------------------
Tiết 3
ThÓ dôc (Học chung)
 Bài 20: ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯNG, BỤNG VÀ TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC 	 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I MỤC TIÊU 
- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng, và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt .
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ” yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo khi chơi.
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Thầy chuẩn bị sân bãi, dụng cụ
Trò trang phục gọn gàng
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
 NỘI DUNG 
ĐỊNH LƯỢNG
 HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Chạy xung quanh sân tập khởi động xoay các khớp cổ chân cổ tay.
- Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2 Phần cơ bản
- Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng.
+ Cán sự lớp diều khiển, hô cho cả lớp cùng tập.GV quan sát sửa sai.
- Tập luyện theo tổ.
- Thi đua giữ các tổ. Gv viên quan sát sửa sai, khen thưởng những tổ tập tốt.
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”
- GV cùng HS nhắc tên trò chơi, giải thích cách chơi,luật chơi, rồi cho HS chơi.
- GV quan sát nhận xét sửa sai, 
- Thi đua giữa các tổ,GV biểu dương những tổ chơi tích cực . 
3)Phần kết thúc. 
- Thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học,giao bài tập về nhà.
6 – 10”
18 – 22”
10 – 12”
7 – 8” 
4 – 6”
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
-----------------------------------------------------
----------------------------------------------
Tiết 4
M«n
Bµi
NTĐ3
Tập làm văn
 Tập viết thư và phong bì thư
NTĐ4
Địa lí
 Thành phố Đà Lạt
I
Mục tiêu
II
Đồ dùng
III
Các hoạt dộng dạy học.
1
 2
 3
 4
 5
6
- Biết viết 1 bức thư ngắn (Nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); Biết cách ghi phong bì thư.
- Bảng phụ ghi gợi ý ND 1 bức thư
- 1 tờ giấy, 1 phong bì thư.
GV: Kiểm tra sự hcuẩn bị của HS, nhận xét. Gtb- hướng dẫn viết thư.
HS: Em gửi thư cho ai? Đầu dòng em viết ntn? Cách xưng hô với người thân ntn cho tình cảm, lịch sự? Nội dung bức thư em viết ntn?
GV: Nghe vài HS trình bày, nhận xét- Yêu cầu HS viết thư vào 1 tờ giấy trắng, sạch sẽ, đẹp.
HS: Viết thư cho người thân.
GV: Gọi vài HS đọc bức thư mình vừa viết, nghe- nhận xét. Hướng dẫn HS viết phong bì thư, cách dán tem.
HS: Nêu nội dung viết 1 bức thư?
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà lạt:
+ Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đệp : Nhiều rừng thông, thác nước
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
- Thầy: bản đồ địa lí Tự Nhiên VN
- Trò: sách vở, đồ dùng.
HS: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- Gtb- Hd HS tìm hiểu mục 1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
HS: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m khí hậu quanh năm mát mẻ..
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS đọc mục 2: Đà Lạt - Thành phố du lịch và nghỉ mát: Đà Lạt là nơi nghỉ mát lí tưởng vì khí hậu quanh năm mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Có khách sạn, sân gôn, biệt thựlà những công trình phục vụ cho việc nghỉ mát
HS: 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: được trồng với diện tích lớn.
+ Hoa: lan, hồng, cúc, lay- ơn, mi- mô- daQuả: dâu tây, đào.Rau: bắp cải, súp lơ.cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ.
GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS đọc bài học SGK.
DÆn dß chung
--------------------------------------------------
Tiết 5
 Sinh hoạt lớp
 TUẦN 10
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới
- HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng
- Thầy: Nội dung sinh
- Trò: Ý kiến phát biểu.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định: Hát.
2. Sinh hoạt:
a, Lớp trưởng nhận xét.
b, GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết .Tuy nhiên vẫn còn có em chưa ngoan, chưa biết nghe lời thầy cô giáo:Lợi, Doan
- Học tập: Các em đi học tương đối đều
Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Phương, My, Lợi
Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Dung
- Các hoạt động khác:
Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới:
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung do Bộ phát động.
Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_giang_lop_ghep_34_tuan_10_nam_hoc_2010_2011_hoa.doc