Kế hoạch bài dạy Tuần 17 ngày 2 buổi

Kế hoạch bài dạy Tuần 17 ngày 2 buổi

Tập đọc: Tìm ngọc

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. ( Trả lời được CH 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc

III. các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tuần 17 ngày 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc: Tìm ngọc
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. ( Trả lời được CH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
III. các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài: Đàn gà mới nở
- 2 HS đọc
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Vẻ đẹp ngộ nghĩnh đáng yêu của đàn gà mới nở.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Giáo viên đọc mẫu:
- Hướng dẫn ngắt nghỉ sau dấu chám, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Theo dõi
3. Luyện đọc câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng:
Ngoạm, rắn nước, long Vương, tìm ngọc, nghĩ, mừng rỡ, bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, tình nghĩa.
4. Đọc đoạn:
- Yêu cầu 6 HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn
- HS giải nghĩa từ theo từng đoạn: 
GV ghi từ theo đoạn:
Giảng từ:
+Long Vương.
+ Thợ kim hoàn.
+ Đánh tráo.
- Hướng dẫn đọc câu khó theo đoạn
+ GV ghi sẵn từng câu vào bảng phụ và đọc mẫu.
5. Đọc bài theo nhóm
- HS đọc bài theo nhóm 6
6. Thi đọc:
7. Đọc đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- Đọc từ khó CN - L
- 6 HS đọc 6 đoạn
-Giải nghĩa từ
- Vua của sông, biển trong truyện xưa.
- Người làm đồ vàng bạc.
- Lấy trộm vật tốt, thay nó bằng vật xấu.
- Nghe và đọc lại
 - Đọc bài theo nhóm 6
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
- Các nhóm cử đại diẹn đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Đọc cả lớp
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Đọc đoạn 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý ?
- Chàng cứu con rắn nước con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.
Câu 2: Đoạn 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Ai đánh tráo viên ngọc
- Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý.
Câu 3: Đoạn3,4,5
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?
- Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được.
- ở nhà người thợ kim hoàn Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ?
- Khi ngọc bị quạ cướp mất, mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
- Mèo và chó rình bèn sông thấy có người đánh được con cá lớn, mở ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.
- Mèo nằm phơi bụng chờ chết. Quạ sà xuống toan rửa thịt, mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy, trả nọc lại.
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc lại chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc lại chuyện.
Toán: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu: HS
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạmvi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
ii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- 9 giờ tối
- 14 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- 2 giờ chiều
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự nhậm và ghi kết quả vào vở BT.
- GV ghi bảng
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau nêu miệng.
9 + 7 =16 8 + 4 = 12
6 + 5 = 11
2 + 9 = 11
7 + 9 =16 4 + 8 = 12
5 + 6 = 11
9 + 2 = 11
16 -9 = 7 12 - 8 = 4
11 - 6 = 5
11 - 2 = 9
16 7 = 9 12 - 4 = 8
- GV nhận xét
11 - 5 = 6
11 - 9 = 2
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- Đặt tính rồi tính
38 + 42 47 + 35 36 + 64
81 - 27 63 -18 100 - 42 
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Nhận xét
- Vài HS nêu lại
- Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 3: Số
- Giáo viên hương dẫn.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
a. - Viết ý a lên bảng yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả.
- Nhẩm
- 9 cộng 8 bằng mấy ?
9 + 8 = 17
- Hãy so sánh 1+7 và 8 ?
1 + 7 = 8
- Vậy khi biết 9+1+7=17 có cần nhẩn 9+8 không ? vì sao ?
c. 9 + 6 = 15
 9 + 1 + 5 = 15
- Không cần vì 9+8 = 9+1+7 ta ghi ngay kết quả là 17.
Bài 4: Tính
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- 2A trồng 48 cây, 2B nhiều hơn 12 cây.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 2B trồng được ? cây.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Dạng bài toán về nhiều hơn.
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS giải bài vào vở.
Tóm tắt:
2A trồng : 48 cây
2B trồng nhiều hơn: 12 cây
 2B trồng nhiều hơn: cây ?
Bài giải:
Lớp 2B trồng được số cây là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài còn lại và làm bài ở vở bài tập.
 _______________________________________________________________________________
Đạo đức Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (T2
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu và hiểu được ích lợi của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng .
- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự , vệ sinh ở trường , lớp, đường làng, ngõ xóm
- Kỹ năng hợp tác với mọi ngời trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 (T1)
- Tranh ảnh hoạt động 1, 2 (T1)
II. hoạt động dạy học:
Tiết 2
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì ?
- Mang lại nhiều lợi ích cho con ngời. Trường học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh giúp cho công việc của con người thuận lợi hơn. 
b. Bài mới:
- Thực hiện phương án 2.
- Cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nơi công cộng được dùng để làm gì ?
- Là nơi học tập.
- ở đây, trật tự, vệ sinh có được tốt không ?
- Tốt
- Các em cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này ?
-  đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
*Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành.
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng ở trường học.
 ___________________________
Tập đọc: ( Luyện đọc) Tìm ngọc
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại bài tập đọc buổi sáng: Tìm ngọc
- Đọc đúng, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập: 
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc buổi sáng - Tìm ngọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc bài.
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS lần lượt từng em lên đọc bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi
 và trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi đúng với nội dung từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Câu hỏi:
+ Chuyện gì đã xẩy ra khi chó ngậm ngọc - Chó làm rơi ngọc và bị một con 
 mang về? Cá lớn nuốt mất.
+Khi bị cá đớp mất ngọc, chó, mèo đã làm - Rình bên sông, thấy có người 
 gì? đánh được conngoạm nọc chạy
+ Lần này con nào sẽ mang ngọc về? - Mèo đội trên đầu.
+ Chúng có mang được ngọc về không? - Không, vì bị một con quạ đớp
Vì sao? đớp lấy rồi bay lên cao.
+ Mèo nghĩ ra kế gì? - Giả vờ chết để lừa quạ.
+ Quạ có bị mắc mưu không? Và nó phải - Quạ mắc mưu, liền van lạy xin 
làm gì? trả lại ngọc.
+Thái độ của chàng trai như thế nào khi lấy - Chàng trai vô cùng mừng rỡ.
 lại được viên ngọc quý?
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Động viên khuyến khích những em đọc to rõ ràng, trôi chảy.
- Về nhà đọc lại bài, và chuẩn bị bài sau.
Toán ôn các dạng đã học
A. MụC TIÊU:
	Giúp học sinh củng cố, khắc sâu về:
Cộng, trừ nhẩm trong bảng.
Cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
Tìm số hạng cha biết trong một tổng, số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại.
b. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu:GVgiới thiệu và ghi bảng.
2. Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính, khi biết:
Hai số hạng là 36 và 28
Số bị trừ là 45 và số trừ là 26
Bài 2: Tính
37 + 38 + 15 =
82 – 37 + 26 =
43 + 38 – 45 =
76 – 49 – 18 =
Bài 3: Tìm x
x + 38 = 62
19 + x = 76
x – 56 = 27
72 – x = 54
Bài 4: Với ba chữ số 18, 16, 34. Hãy lập nên những phép tính đúng
Bài 5: ( HS khá giỏi làm).
 Nhận xét hai dãy tính sau đây. Có thể nói gì về kết quả của chúng?
18 + 24 + 32 + 15
32 + 18 + 15 + 24
Nhắc lại tựa bài
HS tự làm vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
HS tính và nêu miệng cách tính
HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ và số trừ.
HS thi đua lập theo nhóm
HS không cần tính kết quả mà chỉ nêu nhận xét
C. CủNG Cố – DặN Dò: 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương .
 ________ 
Tập chép : 
 Tìm ngọc	
A - MụC đích - YÊU CầU: 	 
- Rèn cho HS viết thành thạo, chính xác, đúng chính hình thức đoạn văn xuôi bài “Tìm ngọc".
- Trình bày sạch sẽ, đẹp.
B. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ Treo bảng phụ , GV đọc đoạn chép.
+ Đoạn trích này nói về những nhân vật nào ?
+ Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
+ Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
+ Chó và Mèo là những con vật NTN?
b. Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Đoạn văn này có mấy câu ?
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c. Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó
d. Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
 3. NHậN XéT, DặN Dò:
- Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học.
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Chó, Méo và chàng trai.
+ Long Vơng
+ Nhờ sụ thông minh nhiều mưu mẹo.
+ Rất thông minh và tình nghĩa
+ 4 câu.
+ các chữ tên riêng và các chữ đứng ở đầu câu phải viết hoa. 
+ Đọc các từ: Long Vương, mu mẹo, tình nghĩa, thông minh
+ Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa
+ Nghe và viết chính tả.
+ Soát lỗi.
 ________________________________
 Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Thể dục: Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê’’. “ Nhóm ba, 
 nhóm bảy’’. “Vòng tròn’’ và “ Bỏ khăn’’.
I. Mục tiêu: HS
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp ... ư bụt)
- Đen.( Như mực) - đỏ.( Như gấc)
Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các 
câu sau.
a. Mắt con mèo nhà em tròn - Như hòn bi ve.
b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu đen,
mượt.. - như nhung
c. Hai tai nó nhỏ xíu - như hai cái mộc nhị bé
Bài 4: HS khá giỏi làm .
 ( Bài 3 TV năng cao , trang 70).
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. Chấm chữa bài
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Toán :
 ôn các dạng đã học
A. MụC TIÊU: Tiếp tục giúp học sinh:
Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Ba điểm thẳng hàng.
b. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác
Bài 2: Cắt một hình vuông thành 4 mảnh và ghép lại để được một hình tam giác.
Bài 3: Hình vẽ dưới đây có mấy đường thẳng, mấy đoạn thẳng?
 A B C
Bài 4: Hình vẽ dưới đây có mấy hình chữ nhật, mấy hình tam giác
Bài 5: Khoanh vào các chữ cái trước câu trả lời đúng. Hình dưới đây có bao nhiêu hình tam giác? 
A. 4 	B. 5 	C. 6 	D 7
Có 8 hình tam giác, 3 hình vuông
HS tiến hành cắt và ghép hình theo yêu cầu
6 hình chữ nhật, 3 hình tam giác
 C. 6
C. CủNG Cố – DặN Dò: 
 GV nhận xét tiết học, tuyên dương .
 ______________________________
 Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh té ngã khi ở trường.
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Kể tên những hoạt động dễ ngã , nguy hiểm cho bản thân và cho nguời khác khi ở trường .
- Biết cách xử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm
- Nên và không nênlàm gì để phòng té ngã
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập 
II. Đồ dùng .
- Tranh vẽ SGK/ 36,37 .
III. Hoạt động dạy học .
1.Khởi động . Trò chơi : Bịt mắt bắt dê .(5’)
- Đây là hoạt động vui chơi thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý điều gì ?
2. Hoạt động 1. Làm việc với SGK để học sinh nhận biết được các hoạt động nguy hiểm cần tránh .(12’)
+ Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở trường .
+ Tiến hành :
* Bước 1: Động não .
- Hãy kể tên các hoạt động vui chơi ở trờng .(nối tiếp )
* Bước 2: Làm việc theo cặp .
- HS thảo luận hình 1 -4 /36,37 (2’)
 1. Kể tên các hoạt động của các bạn học sinh ở từng tranh .
2. Nhữnghoạt động nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác ? Vì sao ?
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Các nhóm khác bổ sung .
=> Kết luận : Chạy đuổi nhau trong sân , xô đẩy nhau ở cầu thang , trèo cây ,với cành cây qua lan can là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho bạn .
3.Hoạt động 2.Lựa chọn trò chơi bổ ích .(10’)
+Mục tiêu : HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi phòng tránh ngã khi ở trường .
+Tiến hành : 
- HS làm việc nhóm đôi(2’)
- Kể tên các trò chơi mà em chơi hằng ngày ?
- Khi chơi những trò chơi này em cần chú ý điều gì để khỏi gây tai nạn ?
=>Kết luận : Có rất nhiều trò chơi ,các em cần chọn những trò chơi bổ ích để phòng tránh tai nạn .
4. Hoạt động 4. Làm phiếu bài tập .(6’)
- HS làm phiếu theo mẫu : Những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho ngời khi ở trường .- HS làm việc nhóm đôi(6’)
HĐ nên tham gia HĐ không nên tham gia 
- Đại diện các nhóm trả lời .
5. Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét giờ học 
 Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn: Ngạc nhiên, thích thú.
 Lập thời gian biểu
I . Mục tiêu: HS
- Biết nói lời kể thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT1, BT2 ).
- Dựa vào mẫu chuyện, lâp được thời gian biểu theo cách đã học ( BT3).
- Kiểm soát cảm xúc.
- Quản lý thời gian.
- Biết lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập 1.
- Giấy khổ to làm bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm bài tập 2 (kể về một vật nuôi trong nhà)
- 1 HS kể
- Đọc thời gian biểu buổi tối của em
- 1 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, hiểu lời nói của cậu con trai.
- Lời nói của cậu con trai thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: 
Ôi ! quyển sách đẹp quá ! Lòng biết ơn mẹ (cảm ơn mẹ)
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
Em nói như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú ấy ?
- Ôi ! Con ốc biển đẹp quá !
- Con cảm ơn bố !
- Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế ! 
Bài 3: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Dựa vào mẩu chuyện sau hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà:
- Cả lớp làm vào vở.
- Vài em đọc bài của mình.
Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn hà
6 giờ 30 – 7 giờ
Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7 giờ -7 giờ 15
Ăn sáng
7 giờ 15 – 7 giờ 30
Mặc quần áo
7 giờ 30
Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I
10 giờ
Về nhà, sang thăm ông bà.
- Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 ______________________________________
Toán: Ôn tập về đo lường
I. Mục tiêu: HS
- Biết xác định khối lợng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12 giờ.
II.Các hoạt động dạy học:
III. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng và đặt tên cho 3 điểm ấy.
- HS làm bảng con
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét bài của HS
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
a. Con vịt nặng mấy kg ?
- Con vịt nặng 3 kg
b. Gói đờng nặng mấy kg ?
- Gói đờng cận nặng 4 kg
- Lan cân nặng bao nhiêu kg ?
- Lan cân nặng 30kg.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
Xem lịch rồi cho biết
a. Tháng 10 có bao nhiêu ngày ?
- Tháng 10 có 31 ngày
- Có mấy ngày chủ nhật ? 
- Có 4 ngày chủ nhật 
- Đó là các ngày nào ?
- Đó là, 5, 12, 19, 26
b. Tháng 11 có bao nhiều ngày ?
- Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 5 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ 5 ?
- Có 4 ngày thứ 5
c. Tháng 12 có mấy ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ?
- Có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật.
- Có mầy ngày thứ bảy.
- Có 4 ngày thứ bảy.
- Em đợc nghỉ các ngày chủ nhật và các ngày thứ bảy, nh vậy trong tháng 12 em đợc nghỉ bao nhiêu ngày.
- Nghỉ 8 ngày 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Xem tờ lịch ở bài 2 cho biết ?
- HS xem lại ở bài 2
a. Ngày 1 tháng 10 là thứ mấy ? Ngày 10 tháng 10 là thứ mấy ?
- Ngày 1 tháng 10 là thứ t,
- Ngày 10 tháng 10 lá thứ sáu.
b. Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 20 tháng 11 là thứ 5
- Ngày 30 tháng 11 là thứ mấy ?
- Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật
c.Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 19 tháng 12 là thứ sáu.
- Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 12 vào ngày thứ t.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh và quan sát đồng hồ.
- HS quan sát
a. Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? 
- Lúc 7 giờ
b. Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Lúc 9 giờ.
C. Củng cố dặn dò:
- Củng cố xem giờ đúng
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: ( Tập chép ) Gà tỷ tê với gà
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 hoặc BT3 ( a/ b).
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn chính tả.
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, 3 a.b
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con.
- Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép: Từ “ khi gà mẹ ngon lắm’’
- HS đọc lại bài
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết "không có gì nguy hiểm". Lại đây mau các con mồi ngon lắm.
- Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
- Cúccúccúc. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là không nguy hiểm.
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
- Dấu hai chấm và ngoặc kép.
- Viết từ khó
- HS tập viết bảng con: Nũng nịu, kiếm mồi, nguy hiểm.
- Nhận xét bảng của HS
2.2. HS nhìn bảng chép bài:
- HS chép
- GV theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm một số bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống ao hay au
- Yêu cầu cả lớp điền vào sách
-Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống r/d/gi
a.- Bánh rán, con gián, dán giấy
- Dành dụm, tranh giành, rành mạch
b. ( Bánh tét, eng éc, khét, ghét)
- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở BT
- Nhận xét - chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
 _________________________________________
SINH HOẠT lớp
I. Mục tiờu
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cỏ nhõn và tập thể
- Biết được nhiệm vụ của tuần sau
- Giỏo dục tớnh kỷ luật trong mụn học
II. Tổng kết tuần qua
- Cỏc tổ trưởng nhận xột ưu khuyết điểm của tổ viờn
- Lớp trưởng nhận xột từng mặt
-Nờu gương tốt trong học tập
- Giỏo viờn tổng kết 
+ Ưu điểm:
- Đa số đi học đỳng giờ
- Truy bài đầu giờ tốt
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt 
- Vệ sinh cỏ nhõn ,trường lớp sạch sẽ
+ Nhược điểm : 
 - Một số HS cũn quờn mang sách vở và dụng cụ học tập
 - Đi học chậm giờ , Một số HS cha tham gia VS trờng lớp
III. Kế hoạch tuần sau
- Học chương trỡnh tuần 17
- Phỏt huy ưu điểm tuần trước 
- Hạn chế nhược điểm tuần trước
- Đi học phải đúng giờ , đến lớp phải tham gia VS trờng lớp
- Chấm dứt tỡnh trạng quờn sách vở và dụng cụ học tập.
- Duy trỡ sĩ số 
- Xếp hàng ra và vào lớp
- Học và soạn bài trước khi đến lớp.
- Trau dồi chữ viết, giữ gìn sách vở sạch sẽ
- Tham gia giải toán violimpic trên mạng
- Kiểm tra bài làm đầu giờ 
- Vệ sinh cỏ nhõn , trường lớp 
- Học sinh giỏi kốm học sinh yếu 
 ______________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 17 ngay 2 buoi Lop A.doc