Giáo án Tự nhiên xã hội tuần 8 đến 14

Giáo án Tự nhiên xã hội tuần 8 đến 14

Tự nhiên xã hội: Ăn uống đầy đủ

I/ Mục tiêu:

- Biết được ăn uống đủ chất giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.

- KNS:+Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.+Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.+Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo an đủ 3 bữa và uống đủ nước.

- PP/KT: + Động não + Thảo luận nhóm + Trò chơi + Tự nói với bản thân.

II/ Chuẩn bị: - Một số quả cây. - Đồ dùng để nấu ăn ( lạc, tỏi, hành ,củ cải).

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 10 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1683Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội tuần 8 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội: 	 Ăn uống đầy đủ
I/ Mục tiêu:
- Biết được ăn uống đủ chất giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- KNS:+Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.+Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.+Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo an đủ 3 bữa và uống đủ nước.
- PP/KT: + Động não + Thảo luận nhóm + Trò chơi + Tự nói với bản thân.
II/ Chuẩn bị: - Một số quả cây. - Đồ dùng để nấu ăn ( lạc, tỏi, hành ,củ cải).
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Tiêu hóa thức ăn.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
 * Nêu được các bữa ăn chính và những thức ăn có trong bữa ăn chính.
 + Liên hệ thực tế ở học sinh.
 * Kết luận: SHD/ 33.
 H: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
 H: Em nào đã thực hiện đúng các yêu cầu trên.
Khen – Giáo dục.
 * Biết được vì sao cần phải ăn uống đủ chất? thông qua câu hỏi thảo luận nhóm.
 * Kết luận: 
 * Trò chơi đi chợ:
Tổ chức học sinh thi theo từng tổ bằng cách ghi lại các thức ăn mà các em thường ăn trong gia đình.
Tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho học sinh làm bài tập VBT 1.
Vì sao cần ăn uống đầy đủ.
Nhận xét- Dặn dò.
 3 học sinh trả bài.
Quan sát tranh SGK/ 16. Thảo luận nhóm đôi, nêu được những bữa ăn chính trong ngày.
Đại diện các nhóm trình bày.
Học sinh nêu.
Học sinh xung phong.
N1: Thức ăn được được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
N2: Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
N3: tại sao ta cần ăn đủ no uống đủ nước?
N4: nếu ta thường xuyên bị đói khát thì cơ thể sẽ ntn?
Đại diện các nhóm trình bày.
Bốn tổ đại diện 4 bạn thi viết lại những thức ăn hằng ngày.
Học sinh tự làm.
 Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội: 	 Ăn uống sạch sẽ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại,tiểu tiện.
- KNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.+Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.+Kĩ năng nhận thức: Tự nhận xét vầ hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
- PP/KT: +Động não + Thảo luận nhóm + Trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
Ăn uống đầy đủ là ăn uống ntn?
Ăn uống hằng ngày đầy đủ có lợi gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu 
 - Yêu cầu học sinh kể những thức ăn, nước uống hằng ngày?
 - Ghi bảng.
 + Giáo viên nhận xét thức ăn, nước uống học sinh đã nêu.
 + Làm việc SGk nêu tên được thức ăn nước uống sạch sẽ.
Giáo viên chốt ý kết luận SHD/ 36.
 + Biết được bạn nào ăn, uống hợp vệ sinh, bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh.
 + Liên hệ thực tế.
 * Kết luận: SHD/ 36.
Tại sao ta cần phải ăn uống sạch sẽ?
Yêu cầu học sinh ví dụ cụ thể chứng minh ăn uống không sạch sẽ dẫn đến bệnh tật.
3/ Củng cố dặn dò:
Qua bài học này em rút ra được điều gì?
Về nhà làm phần bài tập VBT.
Chuẩn bị bài sau.
 2 học sinh trả bài.
Hoạt động cả lớp.
Nêu tên thức ăn nước uống hằng ngày.
Học sinh quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm ( 4 nhóm) câu hỏi.
Để ăn sạch bạn cần phải làm gì?
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh quan sát tranh SGK/ 19, thảo luận nhóm đôi. Cho biết bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao?
Đại diện một số nhóm trình bày.
Học sinh nêu những thức uống mà mình uống hằng ngày.
Đề phòng được nhiều bệnh như: ỉa chảy, đau bụng- giun sán
Học sinh nêu ví dụ.
Học sinh nêu.
 Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội: 	 Đề phòng bệnh giun
I/ Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- KNS:+ Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.+Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun.+Kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.
- PP/KT: Động não + Thảo luận nhóm + Đóng vai xử lý tình huống.
II/ Chuẩn bị: -Tranh SGK/20,21.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ăn uống sạch sẽ.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
 - Cho học sinh làm bài tập 1VBT/9.
 - Liên hệ.
 * Nhận ra được triệu chứng, nơi ở của giun, tác hại của giun.
 Giáo viên chốt ý như SHD/ 38.
 * Tìm hiểu nguyên nhân của trứng giun vào cơ thể.
 - Ngoài ra trứng giun còn đi vào con đường nào khác?
 - Liên hệ thực tế.
 * Cách đề phòng:
 Liên hệ thực tế đời sống quan sát tranh H 2,3, 4/ SGK/ 20 nêu cách đề phòng.
 Giáo viên chốt ý: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
3/ Củng cố dặn dò:
Bệnh giun gây ra những tác hại gì?
Làm thế nào để phòng bệnh giun.
Ta nên làm gì? Để giun không phát triển trong cơ thể người?
Nhận xét chung- dặn dò.
 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Tự làm bài.
 - Nêu trước lớp.
 - ( Quan sát tranh SGK/ 20). Thảo luận nhóm qua các câu sau.
 + Giun từng sống ở đâu trong cơ thể.
 + Giun ăn gì mà sống trong cơ thể người?
 + Nêu tác hại do giun gây ra.
 - Đại diện các nhóm trìn bày trước lớp.
 - Học sinh quan sát tranh H1, 3/20. Thảo luận nhóm đôi, nêu nguyên nhân trứng giun vào cơ thể người.
 ● Không rửa tay.
 ● Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí.
 ● Đất trồng sau bị ô nhiễm
 ● Ruồi đậu vào phân rồi đi khắp nơi..
 - Học sinh nêu.
 - Tự liên hệ trong đời sống. Quan sát tranh SGK/ 21. H2, 3, 4. Thảo luận nhóm đôi.
 - Trình bày trước lớp.
 Học sinh trả lời.
 - Sổ giun 6 tháng 1 lần.
Tuần: 11 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Tự Nhiên Và Xã hội: Gia đình.
I/ Mục tiêu:
Kể được một số công việc hằng ngày của từng cá nhân trong gia đình.
Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
KNS: + Kĩ năng tự nhân thức: Tự nhân thức vị trí của mình trong gia đình.ư
PPKT: + Thảo luận nhóm. + Trò chơi. + Viết tích cực.
II/ Chuẩn bị:
Hình SGK.
Bài tập bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
Cần ăn uống và vận động ntn để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn?
Tại sao cần phải ăn sạch, uống sạch.
Làm thế nào để phong bệnh giun.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Gia đình em gồm có những ai? Làm nghề gì?
Biết được số người trong gia đình Mai và công việc của mỗi người trong gia đình Mai. 
Kết luận SGK/ 42.
Biết được số người trong gia đình Mai làm gì vào ngày nghỉ.
Liên hệ thực tế ở mỗi gia đình của học sinh.
3/ Bài tập: 
Biết quan sát tranh SGK điền đúng những công việc làm của những người trong gia đình Mai.
 Bài tập 2: Viết lại được những công việc của những người trong gia đình.
4/ Củng cố dặn dò:
Giáo dục- Liên hệ thực tế.
Nhận xét chung- Dặn dò.
Học sinh tự nêu những người trong gia đình và nêu lên công việc của những người trong gia đình.
Quan sát tranh SGK/ 24.
Thảo luận nhóm đôi nêu lên công việc của từng người trong gia đình Mai.
Đại diện các nhóm trình bày.
Quan sát tranh SGK/25.
Trả lời câu hỏi.
Ông uống trà.
Bà kể chuyện cho Mai nghe.
Bố, mẹ tập em bé đi.
Học sinh tự nêu.
Nêu yêu cầu bài tập.
1 học sinh lên bảng thực hiện. lớp làm vào VBT/ 10.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở BT/ 10
Tuần: 12 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Tự Nhiên Và Xã hội: Đồ dùng trong gia đình
I/ Mục tiêu:
Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
Biết cách giữ gìn và sắp xếp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
II/ Chuẩn bị:
Một số đồ dùng trong gia đình.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
 - Gia đình em gồm có những ai?
 - Là con cháu trong gia đình em phải biết làm gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu 
 + Kể tên và nêu công dụng của đồ dùng trong nhà thông qua câu hỏi thảo luận.
 - Cho học sinh quan sát tranh (SGK).
* Kêt luận:
 - Kể tên các đồ dùng trong gia đình và nêu cách bảo quản.
* Kết luận: 
3/ Bài tập:
 - Bài 2:
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung.
Dặn dò
 N1: Kể tên các đồ dùng bằng gỗ và nêu tác dụng.
 N2: Kể các đồ dùng bằng sứ và nêu tác dụng.
 N3: Kể tên các đồ dùng và nêu tác dụng.
 N4: Kể tên các bạn nhỏ trong hình vẽ đang làm gì? Các việc làm đó có tác dụng gì?
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - Thảo luận nhóm đôi kể và nêu cách bảo quản.
 - Đại diện các nhóm kể trước lớp.
 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
 - Làm bài tập vào VBT.
Tuần: 13 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Tự Nhiên Và Xã hội: Cơ quan vận động.
I/ Mục tiêu:
Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II/ Chuẩn bị: Tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
 - Hãy kể tên 5 đồ dùng trong nhà và ích lợi của chúng.
 - Bạn cần làm gì để giữ đồ dùng trong nhà luôn bền, đẹp.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
 + Quan sát, nêu được việc làm của mọi người để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ.
H: Hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở.
 - Kết luận: SHD/
* Liên hệ thực tế:
 H: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
 - Yêu câu học sinh nêu tình huống cụ thể mà học sinh đã gặp ở địa phương của mình.
 - Giáo dục học sinh giữ vệ sinh môi trường.
3/ Bài tập:
 - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 1, 2/12 VBT và tự làm bài.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung. - Dặn dò.
 - Quan sát tranh SGK- Thảo luận nhóm 4 và cho biêt mọi người đang làm gì để môi trường xung quanh luôn sạch đẹp.
 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
 - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 H2, H1.
 ● Thảo luận nhóm đôi nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà.
 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
 - Phòng tránh được nhiều bệnh tật do vi trùng gây nên.
 - Học sinh nêu tình huống mà các em đã nhìn thầy ở nơi cư trú.
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Tự làm bài vào vở.
 - 1 học sinh làm bài ở bảng phụ.
Tuần: 14	Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tự Nhiên Và Xã hội. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh: Nhận biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
Phát triển được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc.
Có ý thức trong việc phòng tránh ngộ độc cho bản thân và những người trong gia đình.
Biết cách ứng xử khi người thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
KNS: + Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. + Kĩ năng khi bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc.
PPKT: + Thảo luận nhóm. + Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi, chia sẻ.+ Trò chơi
II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK- Bài tập 1 bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
 - Các em đã làm gì để giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ.
 - Giữ sạch vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu 
 - Yêu cầu học sinh kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống- Ghi bảng.
 - Các thứ các em vừa kể thường được để đâu trong nhà?
* Chốt ý:
 - Quan sát tranh SGK/ 30 nói được tên những thứ có thể gây ngộ độc cho những người trong nhà.
* Kêt luận: SHD/ 51.
 - Yêu cầu quan sát thảo luận tranh SGK nói lên được công việc, tác dụng của việc làm.
* Kết luận: SHD/ 52.
 - Biết cách ứng xử khi người thân bị ngộ độc qua hình thức đóng vai.
* Kết luận: SHD/ 53.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung.
Dặn dò
 - Học sinh nêu các thứ có thể gây ngộ độc( mỗi học sinh nối tiếp nhau kể một thứ).
 - Học sinh nêu.
 - Quan sát tranh. Thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
 - Thảo luận nhóm- phân công các thành viên trong từng nhóm thể hiện nội dung từng tình huống mà nhóm đã đặt ra.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
Tuần: 15	Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tự Nhiên Và Xã hội. Trường học.
I/ Mục tiêu:
Biết tìm tên trường, địa chỉ của trường và ý nghĩa cảu trường.
Mô tả được cảnh quan của trường( vị trí lớp học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK/ 33.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: 
Nêu các thứ có thể dẫn đến ngộ độc?
Cần làm gì để tránh ngộ độc.
2/ Bài mới: Giới thiệu 
Biết được tên trường, địa chỉ của trường và nơi học tập vui chơi của học sinh trong trường- Nêu được ý nghĩa của trường.
* Kết luận: SHD/ 54.
 + Làm việc với SGK. Biết được một số hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế.
 - Ngoài các phòng học ra ở trường còn có những phòng nào?
 - Em thích phòng nào? Tại sao?
* Kết luận: SHD/ 55.
 + Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch.
 - Phân vai cho học sinh nhận vai.
4/ Củng cố dặn dò:
Giáo dục- Liên hệ thực tế.
Nhận ét chung- Dặn dò.
 - Thảo luận nhóm đôi.
 ● Nêu tên trường.
 - Nơi học tập, vui chơi của học sinh.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - Quan sát tranh SGK nêu tên trường của các bạn học sinh. Nơi vui chơi của học sinh ở trường: Tân Mai.
 - Quan sát tranh SGK.
 ● Thảo luận theo cặp.
 ● Nêu các hoạt động ở lớp học, thư viện, phòng y tế, phong truyền thống.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - Học sinh nêu nối tiếp.
 - Phòng họp hội đồng, phòng nghệ thuật, phòng làm việc của BGH
 - Học sinh tự nêu.
 - Xung phong làm hướng dẫn viên du lịch.
 - Cán bộ thư viện.
 - Nhân viên y tế.
 - Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về trường học.
 - Một số khách tham quan.
 - Thực hiện trò chơi.
 - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tnxh tuan 814.doc