Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ (Trần Thuý Hồng)

Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ (Trần Thuý Hồng)

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi.

- Hãy kể tên những món ăn hàng ngày mà em đã ăn .

- Ngoài các món ăn hàng ngày em còn ăn những loại hoa quả gì?

 - Ăn uống đầy đủ có lợi ích gì?

doc 3 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2576Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ (Trần Thuý Hồng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd-đt quận ba đình	kế hoạch BàI dạy
Trường thdl nguyễn siêu
 	 Môn: TN- XH 	Tiết: 8 Tuần: 8
Bài: ĂN UốNG sạch sẽ
 Thời gian: 2006 – 2007 	Người dạy: Trần Thuý Hồng Lớp: 2
*Mục đích – yêu cầu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hãy kể tên những món ăn hàng ngày mà em đã ăn .
- Ngoài các món ăn hàng ngày em còn ăn những loại hoa quả gì?
 - Ăn uống đầy đủ có lợi ích gì?
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá. 
- Hs kể tự nhiên về thức, ăn hoa quả mà mình ăn hằng ngày.
- Trả lời theo hiểu biết của học sinh.
- Gv nhận xét, đánh giá.
25’
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Thảo luân nhóm về các bữa ăn và món ăn hàng ngày.
* Mục tiêu:
- Hs kể vào các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hàng ngày.
-Hs hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
+ Bước 1: Động não
 Hs trả lời tự nhiên về thức ăn, đồ uống hàng ngày mà mình dùng.
+ Bước 2: Làm việc với sách giáo khoa.
Theo nhóm 
- Rửa bằng nước sạch và xà phòng.
- Bạn đang rửa tay dưới vòi nước sạch. bạn làm như thế để sạch đôi tay.
- Táo, cam, nhãn, vải.
- Bát, đũa, thìa để nơi cao ráo sạch sẽ, sau khi ăn xong phải rữa bằng nước sạch và nước rửa bát.
- Kết luận: Để sạch sẽ chúng ta phải:
 + Rửa tay sạch trước khi ăn.
 + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn
 + Thức ăn phải đậy cận thận không để ruồi, gián,chuộtbò hay đậu vào
 + Bát đĩa và dụng cụ nhà bết phải sạch sẽ
*Thảo luận nhóm:
- Hs quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 16 và trả lời các câu
 -? Trước hết, các em hãy nối về bữa ăn của bạn Hoa.
- sau đó liên hệ đến bữa ăn và những thứ mà em ăn hàng ngày.
Hs trả lời theo nhóm.
- Câu hỏibổ sung
+ Hàng ngày em ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa em ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra em còn ăn uống thêm những gì?
+ Em thích ăn gì, uống gì?
- Hs quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi.
- Hình 1 rửa tay thế nào là hợp vệ sinh?
- Hình 2: Ban gái trong tranh đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì?
- Kể tên một số loại hoa quả trước khi ăn phải gọt vỏ.
- Hình 3: Tại sao thức ăn phải để trong bát sạch mâm và đậy lồng bàn.
- Hình 4: Bát, đũa, thìa, trước và sau khi ăn phải làm gì?
Đại diện một nhóm lên trình bày kết quả quan sát.
- Hs thảo luận: Để ăn sạch bạn phải làm gì?
Hoạt động: 2 Phải làm gì để uống sạch.
*Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để uống sạch.
+ Bước 1làm theo nhóm.
+ Bước 2 làm việc cả lớp.
-Ví dụ:
Nước đá,nước mát thế nào là sạch và không sạch?
Nước mưa,kem,nước mía như thế nào là hợp vệ sinh.?
+ Bước 3:Làm việc với sách giáo kh oa.
*GV chốt lại: Nước uống hợp vệ sinh là nước được lấy từ nguồn nước sạch không ô nhiễm, đun sôi để nguội. ở vùng nước không được sạch phải lọc nước theo chỉ dẫn của y tế và phải nhất thiết đun sôi trước khi uống .
* Thảo luận nhóm:
Hoạt động với SGK và thảo luận nhóm.
- Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống trong ngày hoặc tên đồ uống ưa thích.
- Đại diện nhóm phát biểu
- Loại đồ uống nào nên uống loại nào không nên uống .tại sao?
GV phân tích nhắc nhở hsuống như thế nào là hợp vệ sinh.
Hs quan sát hình 6,7,8 trong SGK trang 19 nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh,vì sao?
Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ.
Mục tiêu: Hs giải thích đươc tại sao phải ăn uống sạch sẽ.
Bước 1: Làm Việc theo nhóm.
HS thảo luận nội dung sau: Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ.
Bước 2:Làm việc cả lớp
Giấo viên gợi ý.
-Cho hs nêu ví dụ về tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh.
- Đại diện một nhóm lên phát biểu ý kiến,các nhóm còn lại bổ sung
 2 phút
Kết luận: Ăn uống sach sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chạy.
C. Củng cố 
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học.
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì?
-Ăn sạch có lợi gì?
-Về nhà học bài và thự c hành ăn uống hợp vệ sinh.
Môn: Thủ công
Ngày soạn:28/07/04
Ngày dạy Tháng năm 2004
Tiết: 4 Tuần 4 
Tên bài dạy
Lớp:2D
Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Hs gấp được máy bay phản lực. 
- Hs hứng thú gấp hình,yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II.Đồ dùng dạy học:
 Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp,hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
3’
A.Kiểm tra đồ dùng học tập:
-Giáo viên kiểm tra giấy màu.
B. Luyện tập:
Bước 1:Gấp tạo mũi + thân cánh máy bay phản lực.
Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sự dụng.
+Lưu ý hs trong quá trình gấp cần miết các đường gấp cho thẳng.
*Phương pháp kiểm tra
Phương pháp luyện tập + thực hành,nhóm.
+ Học sinh nhắc lại các thao tác gấp máy bay phản lực.
+2 học sinh thao tác lại các bước 
gấp
+ Giáo viên,cả lớp nhận xét
+GV treo bảng quy trình gấp máy bay phản lực.
+Hs thực hành theo nhóm
- Gv quan sát,uốn nắn hs,giúp đỡ những hs còn yếu hoặc lúng túng

Tài liệu đính kèm:

  • docTN- XH T 8.doc