Giáo án Tổng hợp môn Tuần 7

Giáo án Tổng hợp môn Tuần 7

Tuần 7 Tập đọc :

NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiêu :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II. Đồ dùng dạy học : GV : câu dài : Thầy giáo cười em đâu.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tập đọc :
NGƯỜI THẦY CŨ
NS : 2/10/2010
Thứ hai
NG : 4/10/2010
I. Mục tiêu :
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học : GV : câu dài : Thầy giáo cười em đâu.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 2 HS đọc nối tiếp bài Ngôi trường mới + câu 1a, b/SGK
- Đọc thuộc đoạn 3
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Thầy cô + Quan sát tranh vào bài lung khởi Tiết 1
 HĐ1 : Luyện đọc + tìm hiểu câu 1, 2
 - 2 3 HS giỏi đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc từ khó : nhộn nhịp, nhấc kính, xuất hiện
 - Luyện đọc từng câu nối tiếp.
 - Luyện đọc đoạn + kết hợp đọc chú giải
 - Đoạn 1 : 
 + Câu 1/SGK :
 - Đoạn 2 :
 + Câu 2/SGK : HSTB
 + Giải thích : nhấc kính, lễ phép (giải thích bằng hành động)
 → Liên hệ : Khi gặp thầy cô giáo cũ, em thường làm gì ?
 Giáo dục HS : Dù thầy cô đó không dạy mình hoặc đã dạy qua rồi thì ra đường em cần phải biết chào hỏi.
 - Luyện đọc câu dài : Nhưng// hình như hôm ấy// thầy có phạt em đâu.
 * Chuyển câu sau thành những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của câu sau : “Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
 Tiết 2
 HĐ2 : Luyện đọc + tìm hiểu câu 3, 4
 - Đoạn 2 :
 + Câu 3 :
→ Liên hệ : Em nhớ nhất kỉ niệm nào khi đi học ?
 - Đoạn 3 :
 + Câu 4/SGK : HSTB
 - Đọc toàn bài
 + Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ? (HSK,G)
 Giáo dục HS phải biết kính trọng, yêu thương những người đã dạy mình.
 HĐ3 : Luyện đọc phân vai
 - HĐN4 : Các nhóm đọc phân vai
 Chú ý đọc đúng lời của các nhân vật
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
 - Đọc toàn bài
 - Về nhà đọc lại bài và tập kể câu chuyện này cho người thân nghe ; học thuộc đoạn 3 của bài.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. Các bạn còn lại nhận xét.
- 1 HS xung phong đọc
- HS mở sách quan sát tranh chủ điểm.
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp
- Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải ở đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm
- 1HSY đọc – Chào thầy giáo cũ
- 3 HSTB↓ đọc lại đoạn 1.
- Cả lớp đồng thanh
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy
- HS quan sát cô giải thích bằng hành động
- HS tự liên hệ bản thân mình
- HS lắng nghe
- HS đọc : cá nhân, đồng thanh
- HS tự chuyển (HSTB↑)
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- HS tham gia tập bài thể dục chuyển tiết
- 2 HS đọc nhóm đôi
- Đọc thầm câu hỏi
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt
- HS tự liên hệ bản thân
- 3 HS đọc lại đoạn 2
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi
- 2 HS trả lời
- 3 HS đọc lại đoạn 3 ; cả lớp đồng thanh 1 lần
- 2 HS đọc toàn bài
- HS kính trọng, nhớ ơn và yêu thương thầy cô giáo.
- HS lắng nghe
- Các nhóm đọc phân vai
- 3 nhóm đọc trước lớp
- 2 HS đọc toàn bài
- Làm theo yêu cầu của cô.
Tuần 7
Toán :
LUYỆN TẬP
NS : 2/10/2010
Thứ hai
NG : 4/10/2010
I. Mục tiêu :
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 
 Bài 3/VBT : 
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp (2’)
 HĐ1 : Thực hành
 Bài 2/VBT : 
 a. Dựa vào tóm tắt để đọc đề toán
 - Em kém anh tức là em ít tuổi hơn anh
 - Vậy đây là dạng toán gì ? (HSTB↑)
 - Thực hiện phép tính gì ? (HSY)
 - Lời giải cho bài toán này ? (cả lớp)
 Chú ý HSY cách ghi lời giải và tên đơn vị
 b.
 Anh hơn em tức là anh nhiều tuổi hơn hay ít tuổi hơn em ?
 - Vậy đây là dạng toán gì ? (HSTB)
 - Thực hiện phép tính gì ? (HSY)
 Anh hơn em 5 tuổi cũng có nghĩa là em kém anh 5 tuổi và ngược lại
 * So sánh cách giải ở bài 2a và 2b (HSK)
 Bài 3/VBT : 
 - Gạch 1 gạch dưới cái đã biết ; 2 gạch dưới cái cần tìm
 - Đây là dạng toán gì ?
Bài 4/VBT : dành HSG
 Lưu ý đếm số hình tam giác
HĐ2 : Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà làm các bài tập còn lại ở VBT
- 1 HS giải bảng lớp ; cả lớp ghi lời giải vào bảng phụ
- HS lắng nghe
- Cả lớp thầm đề toán 
- 2 HSK đọc đề toán
- HS lắng nghe
- Dạng toán ít hơn
- Phép trừ
- HS tự nêu lời giải
- 1 HS giải bảng lớp
- 1 HSK đọc đề toán theo tóm tắt
- Anh nhiều tuổi hơn em
- Dạng toán nhiều hơn
- Phép cộng
- HS giải vào vở ; 1 em giải bảng phụ
- HS lắng nghe
- Bài 2a dạng toán ít hơn ; 2b thuộc dạng toán nhiều hơn.
- Cả lớp đồng thanh đề toán.
- HS thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Dạng toán ít hơn
- HS giải vào vở ; 1 em giải bảng lớp (HSTB)
- HSG làm thêm
- HS lắng nghe
Tuần 7
Toán :
KI-LÔ-GAM
NS : 2/10/2010
Thứ ba
NG : 5/10/2010
I. Mục tiêu : - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
 - Biết ki-lô-gam là đon vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
 - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng dạy học : Cân đĩa với các quả cân 1kg, 2kg, 3kg ; 1 túi gạo
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Bài 4/31SGK : 
2. Bài mới : 
HĐ1 : Vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Ycầu HS tay phải cầm sách toán, tay trái cầm vở : s/sánh vật nào nặng, vật nào nhẹ ?
- Nhấc quả cân 1kg, 1 quyển vở và so sánh.
- Kết luận : như SGV
HĐ2 : Cái cân đĩa và cách cân đồ vật
- GV cho HS qsát cái cân đĩa
- Hdẫn HS cách cân cân đĩa
- Thực hành cân túi gạo, 1 gói kẹo
Gợi ý : Kim nằm chính giữa tức là 2 vật bằng nhau ; kim nghiêng bên nào thì bên vật bên đó nặng hơn.
HĐ3 : G/thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 kg
-Cân các vật để xem mức độ nặng (nhẹ) thế nào thì ta dùng đơn vị ki-lô-gam
-Ki-lô-gam viết tắt là kg
-Giới thiệu quả cân 1kg, 2kg - xem quả cân nào nặng nhất ?
-Liên hệ : ngày nay người ta dùng cân gì để cân các vật ?
HĐ4 : Thực hành
Bài 1/VBT : Đọc viết theo mẫu
-Chú ý nhìn các quả cân để đọc và viết
Bài 2/VBT : Cả lớp
Chú ý làm tính cộng, trừ bình thường và sau đó viết thêm đơn vị - Đọc các kết quả
Bài 3/VBT : HSG làm thêm
HĐ5 : Củng cố - Dặn dò
-Về nhà làm các bài tập còn lại.
- 1HSTB giải ; cả lớp ghi phép tính
- HS làm theo yêu cầu của cô
- HS lên nhấc quả cân – so sánh
- HS lắng nghe
- HS quan sát cân đĩa
- HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng thực hành cân
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc, viết bảng con
- HS lên cầm quả cân để nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát mẫu, làm theo mẫu ; viết vào bảng con
- HS thầm mẫu và làm cá nhân
- HSY đọc kết quả
Tuần 7
Tập chép :
Người thầy cũ
NS : 2/10/2010
Thứ ba
NG : 5/10/2010
I. Mục tiêu : 
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi
 - Làm đúng BT2 (2 dòng đầu) ; BT(3)a SGK.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài chính tả Người thầy cũ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Đánh vần : trang nghiêm, sọt rác
2. Bài mới : 
HĐ1 : Hdẫn tập chép
 - GV đọc đoạn chính tả chép sẵn trên bảng phụ
 - Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? (HSTB↑)
 - Bài tập chép có mấy câu ? (cả lớp)
 - Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào ? (HSTB↓)
 - Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm ? (HSY)
 - Viết bảng con : xúc động, cửa sổ, mắc lỗi
 - HS chép bài trên bảng : chú ý HS tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút, cách trình bày.
 - Hdẫn HS đổi vở chấm chéo nhau – GV theo dõi, giúp đỡ những HSY
HĐ2 : HS làm bài tập
 Bài 2/VBT : Điền vào chỗ trống ui hoặc uy
 Tổ chức cho HS đọc nối tiếp
 Bài 3a/VBT : Điền vào chỗ trống ch/tr
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại và sửa lại lỗi sai vào vở
- HS đánh vần
- HS theo dõi lắng nghe
-Bố cũng cố lần măc lỗi, thầy không phạt, những bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
- 3 câu
- Viết hoa
- Em nghĩ : nhớ mãi
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- Đổi vở chấm chéo
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
Tuần 7
Tập viết :
Chữ hoa E, Ê
NS : 2/10/2010
Thứ ba
NG : 5/10/2010
I. Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học : Chữ hoa E, Ê - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Viết chữ Đ, Đẹp – chú ý độ cao các con chữ
2. Bài mới : 
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa
 - Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ E, Ê.(GV đính chữ mẫu E, Ê)
 + Chữ E cao mấy dòng li ? (HSY)
 + Chữ E gồm mấy nét ? (HSK↑)
 + Chữ Ê hướng dẫn tương tự chữ E 
 + So sánh chữ E và Ê (HSTB↑)
 + GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu :
E 
 + GV hướng dẫn HS viết bóng trước.
 + HS viết bảng con chữ E, Ê
HĐ2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
 + Đọc câu ứng dụng. 
Em yêu trường em
+ Những con chữ nào viết 1 li ? 1,5 li ? 2 li ?  → Chú ý con chữ r viết 1,25 dòng li.
 + GV viết mẫu chữ Em 
 - HDẫn viết chữ Em : Viết bóng, b.con
HĐ3 : HS viết vào vở (chú ý tư thế ngồi, vở, cách cầm bút). GV nhắc HS viết giống phần mục tiêu.
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
- Thi viết chữ E, Ê, Em
- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà
- HS viết vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét 
- Cao 5 li 
- Gồm 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản : 1 nét cong dưới, 2 nét cong trái, vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Chữ Ê có thêm dấu mũ
- HS lắng nghe và quan sát cách viết của GV ; sau đó nhắc lại
- HS viết bóng (2 lần).
- HS viết bảng con.
- 2 HSY đọc câu ứng dụng
- HS đọc và nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm của em với ngôi trường.
- HS quan sát câu ứng dụng trả lời
 VD : Những chữ hoa viết 2,5 li.
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
- HS viết theo gợi ý của cô. (2 lần)
- HS viết vào vở.
- HS thi viết : mỗi tổ chọn một bạn 
Tuần 7
Tập đọc :
THỜI KHÓA BIỂU
NS : 2/10/2010
Thứ tư
NG : 6/10/2010
I. Mục tiêu :
 - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
 - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (trả lời câu hỏi 1, 2, 4 ; HSK,G câu hỏi 3)
II. Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn thời khoá biểu lên bảng
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : - 2 HS nối tiếp đọc bài Người thầy cũ 
 - Đọc thuộc đoạn 3
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Em thường xem gì để soạn đúng sách vở đi học cho 1  ... 6kg – 4kg = ?
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp
b. HĐ1 : Giới thiệu phép cộng 6 + 5
 - Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính ?
 - Thao tác trên que tính ?
 - GV đính que tính vào bảng cài
 - Vậy 6 + 5 = ? (HSY)
 - 5 + 6 = ? – So sánh 6 + 5 và 5 + 6 (HSTB
 - Đặt tính theo cột dọc
 - Hình thành phép tính 6 cộng với một số.
 - Tổ chức học sinh đọc thuộc (chú ý HSY)
HĐ2 : Thực hành
 Bài 1/VBT : Tính nhẩm
 - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp
 - So sánh kết quả 6 + 8 và 8 + 6
 Bài 2/VBT : Tính
 - Lưu ý : Viết các số cho thẳng cột
 Bài 3/VBT : 
 - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB)
 - Chú ý : Nhìn kết quả và một số hạng để tìm số hạng kia. VD : 7 + ? = 12
 - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn ? (2 bài đầu)
 Bài 5/VBT : Dành HSG
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
-Về nhà hoàn thành bài 4,5/VBT
- 1 HSK thực hiện
- Cả lớp làm bảng con
- HS lắng nghe
- 2 HSK đọc lại đề toán
- HS thực hiện trên que tính
- HS theo dõi
- 2 em trả lời
- 2 em so sánh
- Cả lớp thực hiện bảng con
- HS tự tìm 
- HS đọc thuộc theo gợi ý của cô
- HS thầm đề
- HS đọc nối tiếp
- 1 em so sánh
- HS làm việc cá nhân ; 3 em lên bảng thực hiện
- Điền số vào ô trống
- HS tham gia chơi
- HS thực hiện 4 bài cuối vào vở
- HSG làm thêm
- HS lắng nghe
Tuần 7
Chính tả : (N –V)
Cô giáo lớp em
NS : 2/10/2010
Thứ năm
NG : 7/10/2010
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
 - Làm được bài tập 2 và bài tập 3a/SGK.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Đánh vần : huy hiệu, cái chăn, vui vẻ
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hdẫn viết chính tả
 - GV đọc mẫu lần 1 (2 khổ thơ đầu)
 - Khi cô dạy em tập viết gió và nắng như thế nào ? (HSTB↑)
 - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? (HSY)
 - Các chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ? (Cả lớp)
 - Phân tích viết đúng : mỉm cười, thoảng, ghé
 - Viết bảng con : mỉm cười, thoảng
 - GV đọc để HS viết bài vào vở : chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, vở - Chú ý cách trình bày : Viết cách lề vở 3 ô ; cứ 4 dòng chừa 1 hàng
 - GV đọc lần 2 cho HS dò lại
 - Hdẫn HS đổi vở chấm, GV chấm 1 số đối tượng
HĐ2 : Làm bài tập
 Bài 1/VBT : - Đề bài yêu cầu gì ?
 -Tìm một số từ ghi vào bảng con
 Bài 2a/VBT : Điền vào chỗ trống cho thích hợp 
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét bài viết của HS
 - Về nhà làm các bài tập còn lại và sửa lại các lỗi sai.
- HS đọc
- HS mở sách theo dõi
- 2 HS trả lời
- Mỗi dòng có 5 chữ
- Viết hoa các chữ đầu câu
- HS đánh vần : cá nhân, đồng thanh
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS dò lại
- HS đổi vở chấm
- Thầm đề bài
- Tìm tiếng và tữ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng
-HS nêu miệng các tiếng ; tìm từ thích hợp ghi vào bảng con.
- HS làm bài cá nhân ; 2 em đọc lại 4 câu thơ của bài Quê hương.
- HS lắng nghe
Tuần 7
Tập làm văn :
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
NS : 2/10/2010
Thứ sáu
NG : 8/10/2010
I. Mục tiêu :
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo.
 - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học : GV chép sẵn TKB thứ hai vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Trả lời câu hỏi sau bằng 2 cách : Em có thích xem phim không ?
 - Mở mục lục tuần 8 đọc tên 2 bài tập đọc có trong tuần.
2. Bài mới : 
. HĐ1 : Hdẫn làm bài
Bài 1/SGK : 
 - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB)
 - Mở VBT : Đọc tên và chỉ 2 bạn trong hình ; đọc lời nhân vật trong mỗi tranh.
 - HĐN4 : khai thác nội dung của từng tranh.
 1 : Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì ?
 + Bạn trai nói gì ? Bạn gái trả lời ra sao ?
 2 : Tranh 2 vẽ cảnh gì ? Cô giáo nói gì với bạn và bạn trả lời ra sao ?
 3 : Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
 4 : Tranh 4 vẽ cảnh gì ? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
 - Dựa vào phần gợi ý của cô và VBT kể lại từng đoạn của câu chuyện ?
 - Kể cả câu chuyện theo 4 tranh.
Bài 2/VBT : 
 - Đề bài yêu cầu gì ? (HSY)
 Gợi ý : sau thứ 6 ta sẽ học thứ mấy ? 
 - Đọc TKB ngày thứ hai.
Bài 3/VBT : GV đính TKB ngày thứ 2
- Đếm xem ngày thứ 2 có mấy tiết ? Đó là những tiết nào ?
HĐ2 : Củng cố - Dặn dò
Kể lại Bút của cô giáo cho người thân nghe.
- 1 em trả lời
- 1 em đọc, cả lớp theo dòi
- HS lắng nghe
- Cả lớp thầm yêu cầu bài 
- Dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
- HS làm việc cá nhân
- Các nhóm hoạt động theo gợi ý của cô
- Đại diện các nhóm trả lời cá nhân
- 4 HS kể 4 đoạn ; 4 nhóm kể 
- 2 em khá kể toàn bộ câu chuyện.
- Viết TKB ngày hôm sau của lớp em.
- 2 HS đọc TKB ngày thứ 2
- HS quan sát TKB của cô
- Tự đếm và ghi vào vở theo gợi ý VBT.
Tuần 7
Toán :
26 + 5
NS : 2/10/2010
Thứ sáu
NG : 8/10/2010
I. Mục tiêu :
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.
-Biết thực hiện đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học : 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời ; bảng bingô
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 1 em thực hiện bảng lớp :
6 +  = 15 ; 9 +  = 15 – so sánh 2 kết quả
 - Kiểm tra bảng cộng
2. Bài mới : 
 HĐ1 : G/thiệu phép cộng 26 + 5
 - Có 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
 - Thao tác trên que tính ?
 + Gộp 6 que với 5 que là được mấy que ?
 + 11 que tức là được mấy bó ? mấy que ?
 + 1 chục gộp với 2 chục được ? chục.
 + 3 chục với 1 que thì có tất cả mấy que ?
 - Vậy 26 + 5 = ? (HSTB)
 - Hình thành phép tính theo cột dọc
 Chú ý đây là toán có nhớ và đặt cho thẳng cột. - GV ghi bảng cách thực hiện
HĐ2 : Thực hành
Bài 1/VBT : bỏ dòng 2
 - Đề bài yêu cầu gì ? (HSTB↓)
 - Chú ý đơn vị thẳng đ/vị, chục thẳng chục
Bài 3/VBT : 
 - Bài toán cho gì ? (HSTB)
 - Hỏi gì ? (HSY)
- Thuộc dạng toán gì ? Vì sao ? (HSTB↑)
Bài 4/VBT : 
 - Yêu cầu HS dùng thước đo từng đoạn thẳng : AB, BC rồi tính tổng đoạn thẳng AC.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
- Điền số vào chỗ trống : 26 + 5	 + 5
- Về nhà làm các bài còn lại ở VBT.
- em thực hiện
- Cả lớp
- HS lắng nghe
- 2 HSK nêu lại đề toán
- Thực hành trên que tính
- HS nêu cách thực hiện ; 2 em nhắc lại theo gợi ý của GV.
- 1 em trả lời
- HS thực hiện cộng cột dọc vào bảng con ; 2 em nêu cách thực hiện.
- Tính theo cột dọc
- HS làm vở, 3 em lên bảng.
- Cả lớp đồng thanh đề toán
- Con lợn cân nặng : 16kg
 Tháng sau tăng thêm : 8 kg
 Tháng sau : kg ?
- Toán nhiều hơn ; ..
- 1 em lên thực hiện, cả lớp làm vở
- Thầm đề
- HS dùng thước đo.
- HS điền kết quả vào bảng con
Tuần 7
Kể chuyện :
NGƯỜI THẦY CŨ
NS : 2/10/2010
Thứ sáu
NG : 8/10/2010
I. Mục tiêu : - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
 - HSK, G biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : - 3 HS kể nối tiếp câu chuyện Mẩu giấy vụn.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp
b. HĐ1 : Hdẫn kể chuyện
 Bài 1/SGK : Nêu tên các nhân vật có trong câu chuyện. (HSY)
 Bài 2/SGK : 
 - Hdẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện
 + Đoạn 1 nói về nội dung gì ?
+ Vì sao bố Dũng lại đến chào thầy giáo của con mình ? (HSTB)
 + Đoạn 2 có những nhân vật nào ? (HSTB↓)
 + Bố Dũng và thầy giáo nói chuyện gì ? 
 + HĐN2 : kể lại đoạn 2 theo gợi ý 
 + Thi kể trước lớp theo nhóm 4
 Chú ý khi kể cần thể hiện giọng điệu của thầy giáo và bố Dũng
 + Đoạn 3 có nhân vật nào ?
 + Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? (HSTB↓)
 + Kể lại đoạn 3 : cá nhân
- Kể toàn bộ câu chuyện 
 Bài 3/SGK : Mỗi nhóm 3 HS tự phân vai và dựng lại câu chuyện (HSK,G) ; HSTB,Y kể bình thường 
 Chú ý thể hiện bằng hành động lời chào của bố Dũng
HĐ2 : Củng cố - Dặn dò
- Kể toàn bộ câu chuyện : Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
- Về nhà kể câu chuyện cho người thân 
- HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HSY đọc yêu cầu đề
- 3 HS nêu tên nhân vật
- Bố Dũng đến trường chào thầy giáo cũ
- Vì thầy đã dạy mình
- 4 HSTB↓ kể lại đoạn 1
- Bố Dũng và thầy giáo
- Nói về chuyện bị thầy phạt
- Các nhóm tập kể
- 3 nhóm lên kể trước lớp
- Dũng
- 2 HS trả lời
- 5 HS kể trước lớp
- 3 HSK kể nối tiếp câu chuyện
- Các nhóm HSK,G tập kể câu chuyện theo kiểu sắm vai ; riêng học sinh TB,Y chỉ cần biết được lời của từng nhân vật
- 2 nhóm tập kêt trước lớp
- 1 HS năng khiếu kể toàn bộ câu chuyện – HS trả lời
An toàn giao thông
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu :
 - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhòm biển báo cấm.
 - HS biết CSGT dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
III. Hoạt động dạy hoc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ : (4’) Phân biệt đường an toàn và không an toàn ?
2. Bài mới : (26’)
HĐ1 : (4’) Giới thiệu bài 
 Khi đi trên đường phố, em thường thấy các chú CSGT, các chú ấy làm nhiệm vụ gì 
 - GV vào bài bằng câu hỏi gợi mở trên.
 HĐ2 : (20’) Hiệu lệnh của CSGT
 - GV cho HS quan sát 5 tranh SGK, tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào ?
 + Hình 1 chú công an đang làm gì ?
 + Hình 2 và 3 chú công an làm gì ?
 + Hình 4 và 5 chú đang làm gì ?
- GV làm mẫu và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế.
- Liên hệ : Em đã bao giờ gặp các chú công an điều khiển như vậy chưa ?
 Chú ý : chú công an giơ tay về bên nào thì bên đó phải dừng lại ; hai tay giơ thẳng đứng thì tất cả phải dừng lại – chú ý nhắc nhở ba mẹ khi đi đường
- HS thực hành làm CSGT.
 -Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khii đi trên đường.
HĐ3 : (2’) Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà tập làm CSGT và nhắc nhở bố mẹ về những điều đã học được ngày hôm nay.
-2 HS trả lời
- HSG : Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh và làm theo yêu cầu của cô. (HĐN4)
- Hai tay dang ngang
- Một tay giang ngang
- Một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS nhắc lại từng tư thế của CSGT
- HS tự liên hệ bản thân
- 7 – 8 HS lên thực hành làm CSGT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7.doc