Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 26 - Trường TH Tôn Đức Thắng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 26 - Trường TH Tôn Đức Thắng

Tiết 1.Chào cờ.

Tiết 2+3 : Tập đọc : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

A.Mục tiêu

 -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 + Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài .Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài .

 + Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật .

 -Rèn kĩ năng đọc, hiểu : Hiểu những từ ngữ khó : búng càng ( nhìn ) trân trân , nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, queo.

 + Hiểu nội dung bài : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng .Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy .Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít .

 -Giáo dục hs yêu quí tình bạn, dám dũng cảm cứu bạn.

*GDKNS: Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân , ra quyết định, thực hiện sự tự tin

B. Chuẩn bị :

 GV: Tranh minh họa trong bài .

 - Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 26 - Trường TH Tôn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK
 TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG
---–—&–—---
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1
TUẦN 26
(Từ ngày 04/3/2013 đến 08/03/2013 )
Thứ
Tiết
 Môn
 Tên bài giảng
Ghi chú
 Hai
1
2
 3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
 Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Tôm Càng và Cá Con(T1)
Tôm Càng và Cá Con (T2)
Tiết 126: Luyện tập.
Bài 24:
GT
 Ba
1
2
3
4
5
Âm nhạc
Thể dục
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Tiết 127: Tìm số bị chia
Vì sao cá không biết nói?
Tôm Càng và Cá Con
 Tư
1
2
3
 4
5
Tập đọc
Thể dục
LT&C
 Toán
Thủ công
Sông Hương
Từ ngữ về Sông biển. Dấu phẩy
Tiết 128:Luyện tập .
Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí(T2).
Năm
1
2
3
4
Toán
Tập viết
Chính tả
TN&XH
Tiết 129:Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác
Chữ hoa X
 N-V: Sông Hương
Bài 25: Một số loài cây sống dưới nước.
KNS
 Sáu
1
2
 3
4
5
Toán
Tập làmvăn
Đạo đức
Sinh hoạt
ATGT
HĐNK
Tiết 130: Luyện tập
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
Bài : Lịch sự khi đến nhà người khác
B2: Tìm hiểu đường phố
CĐ tháng 3:Giữ gìn truyền thống VH dân tộc
KNS
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tiết 1.Chào cờ.
Tiết 2+3 : Tập đọc : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON 
A.Mục tiêu
 -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 + Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài .Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài .
 + Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật .
 -Rèn kĩ năng đọc, hiểu : Hiểu những từ ngữ khó : búng càng ( nhìn ) trân trân , nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, queo. 
 + Hiểu nội dung bài : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng .Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy .Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít .
 -Giáo dục hs yêu quí tình bạn, dám dũng cảm cứu bạn.
*GDKNS: Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân , ra quyết định, thực hiện sự tự tin 
B. Chuẩn bị :
 GV: Tranh minh họa trong bài .
 - Tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền.
 HS : SGK
 C. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : Bé nhìn biển 
-Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi :
+Tìm các câu thơ cho thấy biển rất rộng?
+ Hình ảnh nào cho thấy biển rất giống trẻ con ? 
-Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài : Tôm Càng và Cá Con 
3.2.Luyện đọc : 
 Giáo viên đọc mẫu 
 - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a.Đọc từng câu .
-Luyện đọc từ khó : óng ánh, trân trân , lượn , nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phụ lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa.
b. Đọc từng đoạn .
-Luyện đọc câu .
-Gọi học sinh đọc từ chú giải .
c. Đọc từng đoạn trong nhóm .
d. Thi đọc giữa các nhóm .
TIẾT 2
4.Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc bài :
Câu 1 : Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ?
Câu 2 : Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
Câu 3: Đuôi của Cá Con có ích gì ?
+ Vẩy của Cá Con có ích gì ?
Câu 4:Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con .
Câu 5 : Em thấy Tôm Càng có gì đáng 
 khen ?
-Tôm Càng thông minh , nhanh nhẹn.Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn xuýt xoa, lo lắng hỏi bạn khi bạn bị đau .Tôm Càng là một người bạn đáng tin cậy 
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
 4.Luyện đọc 
- Cho học sinh đọc lại truyện . 
- Cho học sinh thi đọc .
5.Củng cố- dặn dò
- Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Tôm Càng ? 
-Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về xem trước bài sau .
- Hát
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
-Học sinh theo dõi đọc thầm.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu 
-Học sinh đọc cá nhân – đồng thanh.
-Học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
-Học sinh đọc cá nhân –đồng thanh.
+ Cá Con lao về phía trước ,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái/ nó đã vẹo phải .//Bới một lát ,/ Cá Con lạiuốn đuôi sang phải .// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái . Tôm Càng thấy vậy phục lăn.//
 - 1 học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa 
- Học sinh từng đoạn trong nhóm .
-Học sinh thi đọc cá nhân , đồng thanh cả bài .
1học sinh đọc toàn bài .
-  Tôm càng gặp một con vật lạ , thân dẹp , hai mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh . 
-bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở : chào bạn , tôi là Cá Con .Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà Tôm của bạn .
-  vừa là mái chèo vừa lá bánh lái 
- là bộ áo giáo bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị và vào đá cũng không biết đau .
- Thấy một con cá to mắt đỏ ngầu nhằm Cá Con lao tới . Tôm càng vội búng càng vọt tới xô Cá Con vào một vách nhỏ ,làm Cá Con bị va vào vách đá .
-Học sinh thảo luận phát biểu.
- Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng .Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy .Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít . 
- 2,3 nhóm thi đọc lại truyện theo các vai .
- Học sinh trả lời
Tiết 4 : Toán : LUYỆN TẬP (Tiết 126 ) 
 A .Mục tiêu 
 -Giúp học sinh củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 .)
 -Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian : Thời điểm. Khoảng thời gian .Đơn vị đo thời gian .
 -Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày . 
B. Chuẩn bị :
 GV: Mô hình đồng hồ 
 HS : SGK
 C. Tiến trình dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
1.Kiểm tra bài cũ : Thực hành xem đồng hồ 
-Gọi học sinh lên quay mô hình đồng hò chỉ 1 giờ 15 phú , 7 giờ 30 phút , 5 giờ 15 phút .
-Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài : Luyện tập 
2.2.Thực hành
 Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lần lượt từng đồng hồ và trả lời câu hỏi :
+Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ 
+ Nam và các bạn đến chuồng voi lúc mấy giờ ?
+ Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc mấy giờ 
+ Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ?
+ Nam và các bạn ra về lúc mấy giờ ?
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh thời gian 
a.Hà đến trường lúc 7 giờ , Toàn đến trường lúc 7giờ 15 phút .Ai đến trường sớm hơn ?
- 7giờ và 7 giờ 15 phút .Thời gian nào sớm hơn ?
b.Ngọc ngủ lúc mấy giờ ?
 Quyên đi ngủ lúc mấy giờ ?
 Ai ngủ muốn hơn ?
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 3 : ( Dành cho học sinh khá, giỏi )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
-Gv hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống .
- Giáo viên chữa bài . 
4.Củng cố- dặn dò:Nhận xét tiết học .Về nhà chuẩn bị bài : Tìm số bị chia .
2 học sinh lên thực hiện .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài . 
- Học sinh quan sát lần lượt từng đồng hồ và trả lời câu hỏi :
- Lúc 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi .
- Lúc 9 giờ .
- Lúc 9 giờ 15 phút .
- Lúc 10 giờ 30 phút .
- Lúc 11 giờ . 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài .
- Học sinh quan sát và so sánh .
- 7 giờ sớm hơn 7 giờ 15 phút .Vậy Hà đến trường sớm hơn .
- 7giờ sớm hơn .
- Lúc 21 giờ .
- Lúc 21 giờ 30 phút .
- Quyên đi ngủ muộn hơn .
1 Học sinh đọc Y/C của bài
- Học sinh tự điền vào chỗ trống .
a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 tiếng 
b.Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút .
c.Em làm bài kiểm tra trong 35 phút 
T5.Mĩ thuật:
Bài 26 : TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CON VẬT QUEN THUỘC.
I- Mục tiêu:
 - HS biết đặc điểm hình dáng màu sắc của các con vật nuôi quen thuộc
 - Biết cách vẽ con vật, vẽ được con vật và vẽ màu theo ý thích .
 - Biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi. 
II- Đồ dùng dạy hoc:
 + GV:Tranh ảnh các con vật khác nhau. Bài vẽ của HS năm cũ .
 + HS : 	 Giấy vẽ, bút chì, màu ...
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh, ảnh các con vật khác nhau để HS nhận biết .
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét :
- Treo tranh, ảnh con vật và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm 
- Nêu tên những con vật ?
- Con vật có những đặc điểm gì ?
- Nêu các bộ phận chính của con vật ?
- Con vật có màu sắc như thế nào ?
- Hãy nêu đặc điểm con vật mình thích ?
- Các nhóm thảo luận song GV cho các nhóm trình bày.
- Tóm tắt: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
Hoạt động 2 : Cách vẽ.
- Gợi ý HS vẽ.
- Vẽ bộ phận nào trước, vẽ vào phần nào của giấy ?Vẽ tiếp những phần nào? Vẽ chi tiết các phần khác (sừng, mắt mũi, miệng...)
- Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt rõ ràng) 
Hoạt động 3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu của bài tập(Thực hành trên vở )
- Quan sát HD HS thực hành, nếu HS nào còn lúng túng GV HD thêm .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài đính bảng, HD HS nhận xét 
- HD HS xếp loại theo cảm nhận .
- Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ đẹp.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị đất nặn cho giờ sau .
- Hát
- Quan sát nhận biết .
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cùng thảo luận 
- Con mèo, chó, gà, con voi 
- Con gà trống lông sặc sỡ .....
- Đầu, thân chân, đuôi .
- Màu vàng, đỏ, nâu, đen....
- Nêu ý kiến theo cảm nhận .
- Các nhóm lần lượt trình bày 
-Vẽ thân vào trọng tâm của trang giấy 
- Vẽ tiếp các phần đầu, chân, đuôi.
- Quan sát cách vẽ.
- Thực hành trên vở.
- Nhận xét theo cảm nhận .
- Xếp loại theo cảm nhận .
- Ghi nhớ chuẩn bị .
Thứ ba, ngày 5 tháng 3 năm 2013
Tiết 3: Toán : TÌM SỐ BỊ CHIA (Tiết 127)
 A .Mục tiêu 
 - Giúp học sinh học biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số bị chia .
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân .
 -Giáo dục HS ham học toán. Tính toán và trình bày bài cẩn thận khoa học.
B.Chuẩn bị 
 GV: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau
 HS : SGK, bảng con
 C. Tiến trình dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập 
 -Cho học sinh thực hiện phép tính 
 20 : 4 15 : 3 12 : 4 
-Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài : Tìm số bị chia 
2.2.Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
-Gắn lên bảng 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau .Mỗi hàng có mấy ô vuông ? Ta làm thế nào ? 
- Giáo viên ghi : 6 : 2 = 3
-Trong phép chia : 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là kết quả phép chia gọi là thương .
+ Mỗi hàng có 3 ô vuông .Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông ? Ta làm thế nào ? 
-Hướng dẫn học sinh nhận xét .
Viết : 3 x 2 = 6 tất cả có 6 ô vuông ta có thể viết 6 = 3 x 2 
+Số bị chia là thương tương ứng với số nào trong phép nhân 3 x 2 = 6 
+Số chia là 2 tương ứng với số nào trong phép nhân : 3 x 2 = 6
+ Thương là 3 tương ứng với số nào trong phép nhân 3 x 2 = 6 .
*Số bị chia bằng thương nhân với số chia .
 6 : 2 =3 6 = 3 x 2 
2.3. Giới thiệu tìm số bị chia chưa biết 
 ... tháng 3 năm 2013
 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP(Tiết 130)
 A .Mục tiêu :-Giúp học sinh : 
+ Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc ; nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
+Rèn luyện cho HS nắm vững trình tự giải các bài toán.
+Giáo dục HS ham học toán . Tính toán và trình bày bài cẩn thân, khoa học.
B.Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
 HS: SGK 
 C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Giáo viên cho học sinh lên làm bài 3 .
 -Nhận xét , ghi điểm 
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài : Luyện tập 
2.2. Thực hành 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
-Hướng dẫn học sinh tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là AB = 2cm ; BC = 5cm ; AC = 2cm 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
-Giáo viên nhận xét chữa bài .
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
-Hướng dẫn học sinh tính chu vi hình tứ giác 
 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
 Bài 4 :
Hướng dẫn học sinh quan sát 
+ Đường gấp khúc ABCDE có mấy đoạn thẳng?
+ Tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?
4.Củng cố – dặn dò 
 -Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm tiếp BT1. Xem trước tiết Luyện tập
Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
 7 + 12 + 9 =28 (cm)
 Đáp số : 28 cm
2 học sinh đọc yêu cầu bài .
Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là 
+ 5 + 4 = 11 ( cm)
 Đáp số : 11cm
1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài .
 Bài giải
 Chu vi hình tứ giác EDGH là 
 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm)
 Đáp số : 18cm
1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài .
Học sinh tự làm bài . 
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là 
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm)
 Đáp số : 12cm
Hoặc 3 x 4 = 12 ( cm ) 
 Đáp số : 12 cm
 Chu vi hình tứ giác ABCD: là
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm)
 Đáp số : 12cm
Tiết 2 : Tập làm văn:	ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý -TẢ NGẮN VỀ BIỂN 
A.Mục tiêu 
 -Biết đáp lời đồng ý trong 1 số tình huống giao tiếp đơn giảncho trước
 - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước )
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa biển
 HS: SGK.
C. Tiến trình dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
 -Cho học sinh hoạt động theo cặp 
+HS1:Hỏi ban mượn quyển truyện.
+ HS 2:Đồng ý 
+ HS 1:Đáp lại lời đồng ý của bạn .
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : -Gọi học sinh đọc yêu cầu 
-Đưa ra tình huống và gọi 2 học sinh lên bảng thực hành . 
Bài 2 : -Cho học sinh đọc yêu cầu bài .
-Giáo viên cho học quan sát tranh 
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Sóng biển như thế nào ?
+ Trên mặt biển có gì ?
+ Trên bầu trời có gì ? 
Hs viết đoạn văn theo câu trả lời của mình 
-Gọi học sinh đọc bài văn của mình.
-Nhận xét , chữa sai .
3.Củng cố- dặn dò 
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-Nhận xét tiết học .chuẩn bị bài :Ôn tập
- 2 học sinh lên thực hiện lại tình huống .
- 2học sinh đọc yêu cầu bài .
- 1 học sinh đọc các tình huống trong bài HS 1: Đọc tình huống .
 HS 2: Nói lời đáp lại.
a)Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác cháu sẽ ra ngay .
b)Cháu cảm ơn cô ạ/ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều/ Cháu cảm ơn cô.Cô sang ngay nhé !
c)Hay quá –cậu sang ngang nhé ! / Nhanh lên nhé tớ chờ . 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi .
- Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng 
- Sóng biển xanh như dền / Sóng biển nhấp nhô/ Sóng biển tung tăng 
- Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng bườm ra khơi đánh cá .Thuyền dập dờn trên biển ,hải âu bầu trời xanh thẳm 
- Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm .Xa xa , từng đàn hải âu bay về phía chân trời, những đám mây đang trôi nhè nhẹ 
- Học sinh viết trong 7 đến 10 phút 
-Nhiều học sinh đọc bài viết của mình .
Tiết 3: Đạo đức: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1) 
A.Mục tiêu
 -Học sinh hiểu : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn,lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng . Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình .
 -Học sinh có các kĩ năng :
 + Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại .
-Học sinh có thái độ : Tôn trọng , từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại .
 + Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại . 
* GDKNS :- Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác 
 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác 
 - Kỹ năng tư duy, đánh giá hầnh vi lịch sự khi đến nhà người khác 
 B.Chuẩn bị 
 GV: Bộ đồ chơi điện thoại . 
 HS: VBT Đ Đ 
 C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
 + Khi nhận điện thoại của người lớn em cần phải trả lời như thế nào ?
 -Nhận xét , đánh giá .
2.Bài mới :Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Đóng vai 
-Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm suy nghĩ , đóng lại các tình huống sau :
+Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe bà ngoại .
+1 người gọi điện thoại nhầm đến nhà em 
+Em gọi điện thoại nhầm đến nhà người khác .
Kết luận : Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử lịch sự .
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống 
-Chia nhóm thảo luận để xử lý các tình huống sau :Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ? Vì sao ? 
-Có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà ?
-Có điện thoại của bố nhưng mẹ đang bận 
-Em đang ở nhà bạn chơi , bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo .
Kết luận : Trong bất kỳ tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự , nói năng rõ ràng , rành mạch 
Hoạt động 3 : Liên hệ 
-Trong lớp ta em nào đã gặp tình huống tương tự ?
-Em đã làm gì trong tình huống đó ?
Kết luận chung : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác .
3.Củng cố- dặn dò
- Khi đến nhà người khác em cần phải cư xử ntn?
- Về thực hành tốt những điều đã học .
-Các nhóm thảo luận suy nghĩ và sắm vai diễn lại tình huống 
-2 học sinh sắm vai diễn lại tình huống và cách xử lý tình huống .
-Cả lớp thảo luận và cách ứng xử đóng vai .Đã lịch sự chưa ? vì sao ?
-Thảo luận và tìm cách xử lý tình huống .
-Lễ phép nói với người gọi điện đến là bố không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại .Nếu biết, sẽ thông báo giờ bốvề 
-Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ cho mootj chút hoặc một lát nữa gọi lại .
-Nhận điện thoại , nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu về mình .Hẹn người gọi đến lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện .
-Học sinh tự liên hệ .
********************************************
 Tiết 4 : Sinh hoạt : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 
A.Mục tiêu
 - Giáo dục học sinh biết nghiêm túc trong giờ sinh hoạt , biết khắc phục tồn tại và duy trì ưu điểm.Giúp học sinh thực hiện tốt bảng cam kết an ninh học đường.Lễ phép với mọi người xung quanh.Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, biết bảo vệ của công.
 - HS nắm được phương hướng tuần 27.
 B. Tiến trình lên lớp
 1.Cả lớp vui hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng . 
 2. Tổ trưởng các tổ lần lượt nhận xét.
 3. Lớp trưởng nhận xét.
 4.GV nhận xét :
* Đạo đức : Đa số các em thực hiện tốt bản cam kết an ninh học đường .Các em chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy của nhà trường.Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường . Các em đi học chuyên cần,không vắng trường hợp nào . Biết đoàn kết thân ái với bạn bè.thực hiện tốt vòng tay bè bạn. Biết bảo vệ của công .
*Học tập : Hầu hết các em có ý thức học tập tốt giành nhiều tốt.Biết giúp đỡ những bạn học yếu vươn lên trong học tập. 
 * Hoạt động khác : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, đổ rác đúng nơi qui định. Tham gia tốt phong trào của đội.xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn .
4.Phương hướng tuần 27 .
 - Thực hiện theo kế hoạch của đội và của nhà trường đề ra .
 - Duy trì nề nếp của lớp .
 - Không chạy nhảy , xô đẩy lẫn nhau. 
 - Bao bọc sách vở cẩn thận .Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp chuẩn bị tốt cho đợt thi giữa HK2..
 5, Cả lớp bình xét HS có ý thức để tuyên dương .
 6.Dặn dò
 - Về nhà thực hiện tốt lời cô dặn dò, chuẩn bị bài cho tuần sau.
An toàn giao thông.
 Bài 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
A. Mục tiêu: Học sinh kể được tên đường nơi mình ở, biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư, 
- Nhận biết được đường an toàn và không an toàn.
- Thực hiện tốt quy định đi trên đường phố.
B. Đồ dùng dạy học: 4 tranh nhỏ trong sách giáo khoa.
C.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới.
- Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn ? (Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường để tránh các loại xe đi trên đường.)
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm đường nhà em
Chia lớp thành nhiều nhóm. (Mỗi nhóm 4 học sinh.)
*Các em cần nhớ tên đường phố nơi em đang ở và những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phố phải cẩn thận. Đi trên vỉa hè, quan sát kỹ khi đi trên đường.
HĐ 3: Tìm hiểu đường an toàn và chưa an toàn.
- Chia nhóm và giao tranh cho mỗi nhóm
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra tranh nào chụp về con đường an toàn ,tranh nào chụp con đường không an toàn ? Giải thích
- GV mời lần lượt từng nhóm lên gắn từng bức tranh và trình bày ý kiến .
- Gviên kết luận như trong sách giáo khoa 
 HĐ 4: Củng cố dặn dò.
- Học sinh cần ghi nhớ : Tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em đang ở.
	Nhận xét tiết học.
* Liên hệ thực tế
- Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường 
Thảo luận các câu hỏi :
1/ Hàng ngày đến trường em đi qua những đường nào ?
2/ Trường em nằm trên những đường nào ?
3/ Đặc điểm những đường phố đó.
4/ Có mấy đường một chiều, hai chiều ?
5/ Có dãy phân cách không ?
6/ Có mấy đường có vỉa hè ? Mấy đường không có vỉa hè ?
7/ Khi đi trên đường phố, em cần chú ý điều gì ?
Các nhóm thảo luận xem đường nào an toàn và chưa an toàn.
 Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
 Tranh 1, 2 : Đường an toàn.
 Tranh 3, 4 : Đường không an toàn 
- Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em .
- Lần lượt mỗi em lên viết một tên đường rồi chạy xuống đến lượt em khác .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 lop 2Thanh.doc