Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 15 năm 2005

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 15 năm 2005

Mục tiêu : - Giúp học sinh vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số . thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số , tính viết giải toán .

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ , làm tính cẩn thận .

- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày .

Chuẩn bị : Bảng cài số

 Vở bài tập

 Bộ đồ dùng học toán

doc 116 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 15 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005 
Tiết 5 Môn : Toán 
Bài dạy : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
Mục tiêu : - Giúp học sinh vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số . thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số , tính viết giải toán . 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ , làm tính cẩn thận .
- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày .
Chuẩn bị : Bảng cài số 
 Vở bài tập 
 Bộ đồ dùng học toán 
Nội dung – Các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 : 
- 2 em lên bảng làm bài tập 3 / 70 , mỗi em một bài .
- Nhận xét ghi điểm 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 – 5 .
* Nêu phép tính : 100 - 36 = ?
- Gắn số 100 lên bảng 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 
? Số 100 là số có mấy chữ số ?
? Số 36 là số có mấy chữ số ?
? Trong phép tính trừ 100 , 36 được gọi là số gì ? 
? Khi đặt tính chúng ta đặt như thế nào ?
* Hướng dẫn đặt tính 
1 0 0
 3 6
 0 6 4
* 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 2 , viết 4 nhớ 1 
* 3 thêm 1 là 4 , 0 không trừ được 4 , 
 lấy 10 trừ 4 bằng 6 , viết 6 , nhớ 1 
1 trừ 1 bằng 0 , viết 0 .
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính 
Nội dung các hoạt động của giáo viên 
 Mĩ Chi , Đức Việt , Thu Thủy
- Là số có 3 chữ số 
- Là số có 2 chữ số 
- 100 được gọi là số bị trừ , 36 được gọi là số trừ 
- Khi tính chúng ta đặt số bị trừ lên trên , số trừ xuống dưới sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau .
- 4, 5 em nhắc lại cách tính
 Các hoạt động của học sinh 
* Hướng dẫn học sinh thực hành phép tính 100 trừ 5 tương tự như 100 trừ 36
? Vậy có 100 que tính bớt đi 5 que tính bằng bao nhiêu que tính ?
 1 0 0
 5
 0 9 5 
* 0 không trừ được 5 , lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1 
* 0 không trừ được 1 lấy 10 trừ 1 bằng 9 , viết 9 .
* 1 trừ 1 bằng 0 , viết 0
? Vậy 100 – 5 = ?
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính 
3 Hoạt động 3 : 
a) Thực hành 
Bài 1 / 71 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cá nhân 
- Theo dõi sửa sai 
- Dùng bảng đúng sửa sai
Bài 2 / 71 : Nêu yêu cầu bài tập 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi sửa sai 
- Dùng bảng đúng sửa sai 
Bài 4 / 38 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu thảo luận và tóm tắt bài toán
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Gọi 1 em nêu tóm tắt bài toán 
- Ghi bảng 
- Theo dõi chung cả lớp 
- Chấm một số bài 
- 1 em lên bảng sửa bài 
- Sửa bài nhận xét 
b) Củng cố :? Muốn đặt lời giải bài toán ta dựa vào phần nào của bài toán ?
4 Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học
 - 100 – 5 = 95
- 2 , 3 em nhắc lại cách tính 
 Thu Thủy 
- Tính 
- Cá nhân làm bảng cài 
- Cả lớp đọc 
 Như Quỳnh 
- Tính nhẫm ( theo mẫu )
- Làm bảng con 
 Văn Sỹ
- Giải bài toán 
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán về nhiều hơn 
- Theo dõi 
- Cá nhân làm bài vào vở 
- 9, 10 bài 
 Minh Phương 
Tuần 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005 
Tiết 3 & 4 	 Môn : Tập đọc
Bài dạy : HAI ANH EM
Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài . Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu , giữa các cụm từ dài . Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật : Hiểu nội dung bài ý nghĩa câu chuyện . Ca ngợi tình yêu thương sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện , đọc đúng các khó trong bài .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Nắm nghĩa được các từ mới dược chú giải cuối bài 
- Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa của bài , ca ngợi tình yêu thương sâu nặng của hai anh em đối với nhau.
Chuẩn bị : Trang vẽ 
 Bảng phụ để hướng dẫn đọc 
Nội dung – Các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động 1 : 
 3 em đọc bài “ tiêng1 võng kêu “ và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét ghi điểm.
2 . Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
- Giáo viên đọc mẫu 
- Gọi 1 em đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
 a . Đọc từng câu 
- Lắng nghe ghi từ khó lên bảng : rất đỗi , kì lạ , vất vả , ngạc nhiên 
- Hướng dẫn đọc từ khó 
b . Đọc từng đoạn trước lớp
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc một số câu dài khó đọc bằng bảng phụ
- Đọc câu , đoạn có từ khó 
c . Đọc từng đoạn trong nhóm
d . Đọc thi giữa các nhóm
e . Đọc đồng thanh 
3. Hoạt động 3 :
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
? Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế 
nào ?
Nội dung – các hoạt động của giáo viên
- 3 em đọc 
- Theo dõi + đọc thầm 
- 1 học sinh đọc lại
- Học sinh luyện đọc
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài chú ý các từ khó 
- Cá nhân + đồng thanh 
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài cho đến hết bài
- Học sinh đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc câu , đoạn có từ khó .
- Học sinh đọc theo nhóm một em đọc một đoạn và thảo luận câu hỏi 2
- Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhau
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
- Chia ra hai phần bằng nhau .
Các hoạt động của học sinh 
? Người em nghĩ gì và đã làm gì ? 
? Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
? Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
? Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ?
b. Luyện đọc lại :
 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét ghi điểm 
c . Củng cố : 
 - Cho học sinh đọc theo vai 
? Câu chuyện “ Hai anh em “ khuyên chúng ta điều gì ?
4. Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài
 - Người em nghĩ : Anh mình còn phải nuôi vợ con , nếu phần lúa của anh bằng phần lúa của anh mình thì thật không công bằng của mình bỏ thêm vào phần của người anh .
- Người anh nghĩ : Em ta sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình bằng phần
lúa của em mình thì thật không công bằng và ra ruộng lấy phần của mình bỏ thêm vào phần của người em 
- Anh hiểu công bằng là chia cho người em phần hơn vì em sống một mình vất vả . Ngừơi em nghĩ : công bằng là chia cho người anh phần hơn vì anh còn phải nuôi vợ con .
- Hai anh em rất yêu thương nhau và sống vì nhau .
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Học sinh chia nhóm đọc theo vai 
Tuần 9 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2005 
Tiết 1 Môn : Toán
Bài dạy : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG 
Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia . Buớc đầu làm quen với kí hiệu chữ .
- Rèn kĩ năng tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia .
- Giáo dục học sinh học giỏi môn toán để áp dụng vào tính toán trong cuộc sống hàng ngày .
Chuẩn bị : Hình vẽ minh họa 
 Vở bài tập 
Nội dung – các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1:
- Nhận xét bài kiểm tra định kì 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
* Giới thiệu cách kí hiệu và cách tìm một số hạng trong một tổng .
- Treo tranh minh họa 
- Cho học sinh viết vào vở nháp 
4 + 4 = 10
6 = 10 – 4
4 = 10 – 6
? Muốn tìm mỗi số hạng trong phép cộng ta làm thế nào ?
* Nêu : Số ô vuông bị che lấp là số ô vuông chưa biết . Ta gọi số ô vuông bị che lấp là x . Lấy x cộng với 4 ( x + 4 ) tức là lấy số ô vuông chưa biết ( x ) cộng với số ô vuông đã biết , tất cả có 10 ô vuông , ta viết : x + 4 = 10
- Gọi học sinh đọc 
* Đặt câu hỏi 
? trong phép công này x gọi là gì ?
Trong phép cộng x + 4 = 10
 SH SH Tổng
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? 
Cho học sinh tự tính vào giấp nháp 
* Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông , có 1 số ô vuông bị che khuất và 6 ô vuông không bị che lấp . Hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông bị che lấp ?
Nội dung – các hoạt động của giáo viên
- Theo dõi 
- Quan sát 
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia 
- Có tất cả 10 ô vuông , có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp . Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp ?
Theo dõi 
- Cá nhân đọc : x + 4 = 10
- Số hạng chưa biết 
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia 
 x + 4 = 10
x = 10 - 4
 x = 6
Các hoạt động của học sinh
- Số ô vuông bị che lấp là số ô vuông chưa biết . Ta gọi số ô vuông bị che lấp là x . Lấy x cộng với 6 ( x + 6 ) tức là lấy số ô vuông chưa biết ( x ) cộng với số ô vuông đã biết , tất cả có 10 ô vuông , ta viết : x + 6 = 10
- Gọi học sinh đọc 
* Đặt câu hỏi 
? Trong phép công này x gọi là gì ?
- Trong phép cộng x + 6 = 10
 SH SH Tổng
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? 
Cho học sinh tự tính vào giấp nháp 
- Cho học sinh học thuộc “ Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia ”
3 Hoạt động 3 : 
a) Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 / 45 : Nêu bài đề bài 
? Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Dùng bảng đúng sửa sai 
- Gọi 1 em lên bảng làm bài 
- Nhận xét sửa sai 
Bài 2 / 45 : Nêu đề bài 
? Bài toán yêu cầu làm gì ?
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Nêu từng phép tính yêu cầu học sinh trả lời .
Bài 3 / 45: Nêu đề bài 
+ Hoạt động nhóm / cặp đôi 
- Thảo luận và phân tích ba ... y 5 tháng 1 năm 2006 
Tiết 2 Môn : Tập đọc 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ ( T 7)
Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm đọc . Oân luyện về từ chỉ đặc điểm .
- Rèn kĩ năng về nhận biết từ chỉ đặc điểm . Viết bưu thiếp chúc thấy cô giáo cũ . 
- Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt , từ đó các em có vốn từ phong phú để sử dụng vào trong cuộc sống .
Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học 
 Vở bài tập 
Nội dung – các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 : 
- Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập cuối kỳ 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
a) Kiểm tra tập đọc 
- Gọi học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Đặt 1 câu hỏi cho bài tập đọc vừa đọc 
- Nhận xét ghi điểm 
- Những học sinh nào đọc chưa đạt có thể cho về nhà ôn lại tiết sau kiểm tra tiếp 
3 Hoạt động 3 : 
a) Hứơng dẫn học sinh làm luyện tập 
 Bài 1/ 150 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động nhóm / cặp bàn 
- Gọi các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét , ghi điểm 
- Theo dõi gạch chân các từ chỉ đặc điểm .
Bài 3 / 151 : - Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì 
- Cho học sinh làm bài 
- Theo dõi chung cả lớp 
- Gọi một số em đọc bưu thiếp 
- Nhận xét tuyên dương 
b) Củng cố : 
- Mời một số em có bưu thiếp hay đọc cho cả lớp nghe . 
4 Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
- 7 , 8 em bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Về nhà ôn bài cho tiết sau kiểm tra lại 
Ngọc Anh 
- Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau . 
- Làm việc theo nhóm , tìm những từ chỉ đặc điểm có trong các câu văn vào bảng nhóm .
- Các nhóm trình bày 
- Cả theo dõi nhận xét 
- Cá nhân nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Hưng Sâm 
 - thầy ( cô ) giáo dạy lớp 1 của em đã chuyển sang dạy một trường khác Nhân Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 -11 , em hãy viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô 
- Cá nhân làm bài vào vở bài tập 
- Theo dõi bài làm 
- 6 , 7 em đọc bưu thiếp của mình viết cho thấy ( cô ) giáo cũ .
Tuần 18 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006 
Tiết 4 Môn : Chính tả 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ ( T 8)
Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm đọc . Oân luyện cách nói đồng ý hay không đồng ý . Oân luyện về cách tổ chức thành câu .
- Rèn kĩ năng về cách nói đồng ý hay không đồng ý . Oân luyện về cách tổ chức thành câu .
- Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt , từ đó các em có vốn từ phong phú để sử dụng vào trong cuộc sống .
Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học 
 Vở bài tập 
Nội dung – các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 : 
- Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập cuối kỳ 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
a) Kiểm tra tập đọc 
- Gọi học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc 
- Đặt 1 câu hỏi cho bài tập đọc vừa đọc 
- Nhận xét ghi điểm 
3 Hoạt động 3 : 
a) Hứơng dẫn học sinh làm luyện tập 
 Bài 1/ 150 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động nhóm / cặp bàn 
- Gọi các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét , ghi điểm 
- Theo dõi gạch chân các từ chỉ đặc điểm .
Bài 3 / 151 : - Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì 
- Cho học sinh làm bài 
- Theo dõi chung cả lớp 
- Gọi một số em đọc bài văn viết về một người bạn trong lớp 
- Nhận xét tuyên dương 
b) Củng cố : 
- Mời một số em có bài viết hay đọc cho cả lớp nghe . 
4 Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
- 4, 5 em bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi .
 Đình Đại 
- nói lới đáp của em . 
- Làm việc theo nhóm , một em đặt câu hỏi , một em nói lời đáp 
- Các nhóm trình bày 
- Cả theo dõi nhận xét 
- Cá nhân nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Thành Trung 
 - Viết khoảng 5 câu nói về một người bạn của lớp em . 
- Cá nhân làm bài vào vở bài tập 
- 6 , 7 em đọc bài văn của mình .
 Tuần 18 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2006 
 Tiết 1 Môn : Toán 
 Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố kĩ năng trừ nhẩm và viết ( có nhớ 1 lần ) . 
- Rèn kĩ năng tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải bài toán và hình vẽ .
- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày .
Chuẩn bị : Vở bài tập 
 Bộ đồ dùng học tập 
Nội dung – các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 : 
- 2 em lên bảng làm bài tập 2 , 4 / 88 , 2 em làm 2 bài 
- Nhận xét ghi điểm 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
a) Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1 / 88 : 
- Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp
- Giáo viên theo dõi sửa sai 
 Bài 2 / 88 : 
- Nêu yêu cầu bài tập 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi sửa sai 
Bài 3 / 88 : 
- Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì 
? Muốn tìm số số bị trừ ta làm như thế nào ? 
+ Hoạt động cá nhân 
+ Cả lớp làm bài vào bảng con 
- 1 em lên bảng làm bài
- Dùng bảng đúng sửa sai
Bài 4 / 88 : Nêu yêu cầu bài tập 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu thảo luận / cặp đôi , tóm tắt bài toán
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Nội dung – Các hoạt động của học sinh 
Thu Thủy , Phương Trinh
 1 em 
- Tính nhẩm 
- Cả lớp chơi trò chơi truyền điện 
 Dân Long
- Đặt tính và tính 
- Cá nhân làm bảng cài
1 em
- Tìm x
- Lấy hiệu cộng với số trừ 
- Cá nhân làm bảng con 
- 1 em lên bảng làm 
Văn Sỹ
- Giải bài toán 
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Làm việc theo cặp 
- Bài toán về ít hơn 
Các hoạt động của học sinh 
- Gọi 1 em nêu tóm tắt bài toán 
- Ghi bảng 
- Theo dõi chung cả lớp 
- Chấm một số bài 
- 1 em lên bảng sửa bài 
- Sửa bài nhận xét 
Bài 5 / 89 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi chung cả lớp 
- 2 em lên bảng sửa bài 
3 Hoạt động 3 : 
* Củng cố :
- Gọi 2 em lên bảng làm 
- Tìm x :
 25 - x = 7 : 
 x + 18 = 62
? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ?
? Muốn tìm số hạng chưa biết chúng ta làm thế nào ?
4 Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học và làm bài 
- 1 em nêu tóm tắt 
- Theo dõi 
- Cá nhân làm bài vào vở 
- 9, 10 bài 
 Hồng Sơn 
 1 em nêu 
- Dùng thước nối các điểm để có : 1 hình chữ nhật , một hình tứ giác 
- Cá nhân làm bài vào SGK
- 2 em sửa bài 
- 2 em lên bảng làm bài 
 Tuần 18 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2006 
 Tiết 1 Môn : Toán 
 Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về cộng trừ có nhớ . Tính giá trị biểu thức số đơn giản 
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ . 
- Rèn kĩ năng tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải bài toán có lới văn , vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước .
- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày .
Chuẩn bị : Vở bài tập 
 Bộ đồ dùng học tập 
Nội dung – các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 : 
- 2 em lên bảng làm bài tập 3 , 4 / 88 , 2 em làm 2 bài 
- Nhận xét ghi điểm 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
a) Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1 / 89 : 
- Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp
- Giáo viên theo dõi sửa sai 
 Bài 2 / 89 : 
- Nêu yêu cầu bài tập 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi sửa sai 
Bài 3 / 89 : 
- Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì 
? Muốn tìm số số hảng chưa biết ta làm như thế nào ? 
+ Hoạt động cá nhân 
+ Cả lớp làm bài vào bảng con 
- 1 em lên bảng làm bài
- Dùng bảng đúng sửa sai
Bài 4 / 88 : Nêu yêu cầu bài tập 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu thảo luận / cặp đôi , tóm tắt bài toán
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Nội dung – Các hoạt động của học sinh 
Kiều Vân , Thu Thủy 
 1 em 
- Tính nhẩm 
- Cả lớp chơi trò chơi truyền điện 
 Hưng Sâm 
- Tính 
- Cá nhân làm bảng con 
1 em
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
- Cá nhân làm bảng con 
- 1 em lên bảng làm 
Văn Sỹ
- Giải bài toán 
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Làm việc theo cặp 
- Bài toán về ít hơn 
Các hoạt động của học sinh 
- Gọi 1 em nêu tóm tắt bài toán 
- Ghi bảng 
- Theo dõi chung cả lớp 
- Chấm một số bài 
- 1 em lên bảng sửa bài 
- Sửa bài nhận xét 
Bài 5 / 89 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi chung cả lớp 
- 2 em lên bảng sửa bài 
3 Hoạt động 3 : 
* Củng cố :
- Gọi 2 em lên bảng làm 
- Tìm x :
 25 - x = 7 : 
 x + 18 = 62
? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ?
? Muốn tìm số hạng chưa biết chúng ta làm thế nào ?
4 Hoạt động 4 : Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học và làm bài 
- 1 em nêu tóm tắt 
- Theo dõi 
- Cá nhân làm bài vào vở 
- 9, 10 bài 
 Hồng Sơn 
 1 em nêu 
- Dùng thước nối các điểm để có : 1 hình chữ nhật , một hình tứ giác 
- Cá nhân làm bài vào SGK
- 2 em sửa bài 
- 2 em lên bảng làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA THANG 12 + 1.doc