Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 27 năm 2008

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 27 năm 2008

Tiết 2 Tập đọc

 ÔN TẬP - KIỂM TRA – TẬP ĐỌC

VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1)

I. mục đích yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu, HS đọc 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?

3. Ôn cách đáp lời của người khác

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc

- Bảng quay bài tập 2

tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền.

III. các hoạt động dạy học: (40')

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 27 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 27:
Ngày soạn: 29 / 3 / 2008
Ngày giảng, Thứ hai, ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
Tiết 2 
Tập đọc
ôn tập - kiểm tra – tập đọc 
và học thuộc lòng (t1)
I. mục đích yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu, HS đọc 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?
3. Ôn cách đáp lời của người khác 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
- Bảng quay bài tập 2
tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền. 
III. các hoạt động dạy học: (40')
1. Gt bài : Nội dung trong T27 (nêu mục đích yêu cầu )
2. Luyện Đọc 
2. Kiểm tra tập đọc 7-8 em
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ (chuẩn bị 2 phút)
- Gv nhận xét cho điểm, nếu không đạt kiểm tra trong tiết sau.
+ Đọc bài 
+ Trả lời câu hỏi
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ?
+ Làm miệng
+ 2 HS lên làm
- Chốt lời giải đáp 
- ở câu a : + Mùa hè 
- ở câu b : + Khi hè về
4.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
Lời giải:
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng 
B. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
 5 : Nói lời đáp của em 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác 
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu 
Ví dụ
a. Có gì đâu 
b. Dạ, không có chi 
c. Thưa bác không có chi!
*, Củng cố dặn dò : (2')
- GV nhận xét tiết học
- Thực hành đối đáp cảm ơn
Tiết 2:
Tập đọc
ôn tập kiểm tra tập đọc
 và học thuộc lòng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
2. Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi 
3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
II.đồ dùng dạy học 
 - Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26) 
- Trang phục chơi trò chơi 4 mùa
- Trang phục bt3
IIi. Các hoạt động dạy học: (40')
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra tập đọc từ 7-8 em 
- Từng em lên bảng bốc thăm
( chuẩn bị 2' )
- Nhận xét cho điểm em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
- Đọc bài (trả lời câu hỏi)
3. Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng)
- 6 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đỡ các bạn.
? Mùa c tôi bắt đầu ở tháng nào ? 
- Thành viên tổ khác trả lời 
Kết thúc tháng nào ?
? 1 thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
? 1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
- Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tháng 1,2,3
Tháng 4,5,6
Tháng 7,8,9
Tháng 10,11,12
Hoa mai
Hoa phượng
Hoa cúc
Hoa mận 
Hoa đào 
Măng cụt
Bưởi, cam
Dưa hấu
Vũ sữa 
Xoài
Na (mãng cầu)
Quýt 
Vải
Nhãn 
c. Từng mùa hợp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu T/giới của mình.
+ Ghi các từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh (từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu và kết thúc mùa. Thời tiết trong mùa đó
4. Ngắt đoạn trích thành 5 câu
(Viết) - 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng (lớp làm vở)
- HD học sinh
Lời giải 
TrờithuNhữngmùa.Trời nắng. Gióđồng. Trờilên
5. Củng cố dặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học
Tiết 4
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số 1 nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
II. các hoạt động dạy học: (40')
1, Giới thiệu phép nhân có thừa số là:
a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau)
1 x 2 = 1 + 1 = 2
Vậy 1 x 2 = 2
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy 1 x 4 = 4
? Em có nhận xét gì ?
* Vậy số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b. Trong các bảng nhân đã học đều có.
2 x 1 = 2
3 x 1 = 2
4 x 1 = 4
5 x 1 = 5
? Em có nhận xét gì ?
* Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
KL: sgk (HS nêu)
2, Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Ta có
Ta có
2 : 1 = 3
3 : 1 = 3
1 x 4 = 4
Ta có
4 :1 = 4
1 x 5 = 5
Ta có
5 : 1 = 5
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3, Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
- HS làm sgk 
- C2 số nào nhân với 1
- Gọi học sinh lên bảng chữa 
- C2 số nào chia cho 1
2 : 2 = 1
3 : 1 = 3
5 x1 = 5
2 x1 = 2
4 x1= 4
5 :1 = 5
Bài 2: Tính 
- 1 HS đọc yêu cách 
- HS tính nhẩm từ trái sang phải
- HS làm vở 
- Gọi HS lên bảng chữa 
a. 4 x 2 x 1 = 8
b. 4 : 2 x 1 = 2
c. 4 x 6 : 1 = 24
4, Củng cố dặn dò: (2')
- Nhận xét giờ học
- Củng cố số nhân với 1 
- HS trả lời 
- Số nào chia cho 1
Đạo đức
Tiết 5:
Lịch sự khi đến nhà người khác (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được một số qui tắc ứng sử khi đến nhà người khác 
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết c sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen 
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tính quý trọng những người biết c sử lịch sự khi đến nhà người khác 
II. tài liệu phương tiện 
- Bộ đồ dùng để đóng vai 
II. các hoạt động dạy học: (35')
A. Kiểm tra bãi cũ: (4')
- Khi đến nhà người khác em cần làm gì ?
- 2HS trả lời
b. Bài mới: (29')
*Giới thiệu bài: (bài tiếp)
Hoạt động 1: Đóng vai
GV giao nhiệm vụ 
- Các nhóm TL đóng vai 
1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 
a. Em cần hỏi mượn được chủ nhà cho phép 
2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 
- Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi chưa được phép .
 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . 
- Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi 
Hoạt động 2: Trò chơi
" Đố vui"
- GV phổ biến luật chơi 
- Chia lớp 4 nhóm ; 2 nhóm 1 câu đố, nhóm đưa ra tình huống nhóm kia trả lời và ngược lại.
VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác.
- 2 nhóm còn lại là trọng tài 
- GV nhận xét, đánh giá 
*Kết luận: Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết c sử lịch sự được mọi người quý mến
 C. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Vận dụng thực hành qua bài.
Ngày soạn: 30 / 03 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba, ngày 1 tháng 4 năm 2008
Toán
Tiết 1:
Số 0 trong phép nhân và phép chia 
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết :
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 
- Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Không có phép chia cho 0
III. Các hoạt động dạy học: (40')
A. Kiểm tra bài cũ: (4')
1 x 5 
2 HS lên bảng
4 : 1
- Nhận xét chữa bài 
B. Bài mới: (34')
1.Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 
VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy: 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0
KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
VD: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 
 - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 
b. Giới thiệu phép chia có số bị là 0
SBC SC thương 
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
VD: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0
(thương nhânsố chia bằng số chia)
KL: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- Số chia phải khác 0 
c. Thực hành 
- HS tính nhẩm
- HS làm sgk 
- Đọc nối tiếp nhận xét 
Bài 2: HS tính nhẩm 
- HS làm sgk 
- Gọi HS nối tiếp (nhận xét) 
Bài 3: 
- HS làm bảng 
- Dựa vào bài học học sinh tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS lên chữa
0 : 5 = 0
0 x 5 = 0
3 x 0 = 0
0 : 3 = 0
Bài 4: Tính 
- HS làm vở 
- Gọi học sinh lên chữa 
- HDHS làm (nhẩm từ trái sang phải)
2 : 2 x 0 = 0
 = 0
5 : 5 x 0 =1 x 0
 = 0
0 : 3 x 3 = 0 x 3 
 = 0
0 : 4 x 1 = 0 x1
 = 0
C. Củng cố – dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố số 0 nhân với số 0, số nào nhân với 0 số 0 chia cho số nào khác 0
Tập viết
Tiết 2:
ôn tập kiểm tra
Tập đọc và học thuộc lòng (T3)
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
3. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. 
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.
- Bảng quay bài tập 2.
iII. hoạt động dạy học: (40')
1. Giải thích bài: Nêu mục đích yêu cầu. 
2. Kiểm tra tập đọc (7-8 em) 
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đầu. (miệng). 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm (nhận xét)
- Hướng dẫn HS làm
Lời giải đúng
- Làm nháp.
a. Hai bên bờ sông.
b. Trên những cành cây.
? Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm ( viết).
- HS làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm (nhận xét)
- Nêu yêu cầu
 Lời giải.
- Nội dung tranh 3 ?
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ ở đâu?
 ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ ?
- Nội dung tranh 4 ?
b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?
Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ?
5. Nói lời đáp của em(miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giải thích yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại, lời xin lỗi của người khác.
? Cần đáp lại xin lỗi trong các trường hợp nào ?
- Với thái độ lịch sự , nhẹ nhàng, không chê trach lặng lời vì người gây lỗi,và làm phần em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
- 1 cặp HS tán thành.
* HS 1 nói lời xin lỗi HS 2 vì phóng xe đạp qua vũng nước bẩn.
VD: Xin lỗi bạn nhé! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.
- Tình huống a.
- Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay
- Tình huống
- Thôi,cũng không sao đâu chị ạ!
- Tình huống c.
- Dạ, không sao đâu bác ạ.
C. Củng cố – dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Thực hành thưc tế hàng ngày.
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
Loài vật sống ở đâu
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết 
+ Loài vât có thể sống ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không 
+ Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả 
+Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
II. Đồ dùng – dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật 
III. các Hoạt động dạy học: (40')
* Khởi động: Trò chơi: Chim bay cò bay 
- Giới thiệu bài
HĐ1: Làm việc với sgk 
 ... ổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm
- HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
C. Nhận xét – dặn dò: (2')
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
- Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS.
- Chuẩn bị cho tiết học sau 
Ngày soạn: 1/ 04 / 2008
Ngày giảng, Thứ năm, ngày 3 tháng 4 năm 2008
Tiết 1
Luyện từ và câu
ôn tập – kiểm tra
 tập đọc và học thuộc lòng (t7)
I. Mục đích , yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao
3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL
	- Bảng phụ BT2
III. các hoạt động dạy học: (40')
1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu)
2. Kiểm tra HTL (10-12 em)
- Bốc thăm chuẩn bị 2'
- Nhận xét cho điểm
- Đọc bài
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp làm giấy nháp
Lời giải
? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? 
a. Vì khát
b. Vì mưa to
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
+ Lớp đọc kĩ yêu cầu bài
+ HS làm vào vở
+ 3 HS lên bảng làm
a. Bông cúc héo lả đi như thế nào ?
b.Vì sao đến mùa ve không có 
gì ăn ?
5. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a
HS 1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ.
HS2: Vai thầy hiệu trưởng 
Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm
HS1: (đáp lại lời đồng ý)
Chúng em rất cảm ơn thầy
- HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c
a. Thay mặt lớp, em xin ảm ơn thầy
b. Chúng em rất cảm ơn cô s
 c. Con rất cảm ơn mẹ
c. Củng cố – dặn dò: (2')
- Nhận xét chung tiết học.
Toán
Tiết 2:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Học thuộc lòng bảng nhân chia 
- Giải bài tập có phép nhân
II. Các hoạt động dạy học: (40')
a. KiÊm tra bài cũ: (4')
	HS nêu quy tắc tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
B. Bài mới: (34')
a, giới thiệu bài
b HD hs làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Hs làm sgk 
- HS tính nhẩm theo cột 
- Gọi 1 số đọc nối tiếp 
2 x 3 = 6 TTự còn lại
6 : 2 = 3
Bài 2: Tính nhẩm
6 : 3 = 2
a. 20 x 2 = ?
2 chục x 2 = 4 chục
20 x 2 = 40 
b. 40 : 2 = ?
4 chục : 2 = 2 chục 
TT a, 30 x 3 = 90
20 x 4 = 80
40 x 2 = 80
b. 60 : 2 = 30
80 : 2 = 40
Bài 3: Tìm x 
80 : 4 = 20
4 x x = 28
x x 3 = 15
 x = 28 : 4
- Củng cố T/số chưa biết 
 x = 15 : 3 
 x =7
- Củng cố tìm số bị chia 
 x = 5
b.y : 2 = 2
y : 5 = 3
 y = 2 x 2 
 y = 3 x 5
 y = 4
 y =15
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu 
- Nêu k/h giá 
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
- 1 em giải 
Số học sinh trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
 Đ/S: 3 học sinh
Bài 5: HDHS xếp 4 hình Tgiác thành hình vuông.
- HS xếp bằng bộ đồ dùng học toán nhận xét 
c. Củng cố dặn dò : (2')
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3
Kể chuyện
ôn tập – kiểm tra
 tập đọc và học thuộc lòng (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL
2. Củng cố vốn từ qua trò chơi
II. đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc yêu cầu HTL
- Bảng phụ bt2
III. các hoạt động dạy học: (40')
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu
2. Kiểm tra HTL (số còn lại)
- Gọi HS bốc thăm chuẩn bị 2' đọc 
3. Trò chơi ô chữ
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm lại 
- Quan sát ô chữ điền mẫu 
(sơn tinh)
Bước 1: Dựa theo gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ?
- Có 7 chữ cái
Bước 2: Ghi từ vào các ô trống hàng ngang.
- Mỗi ô trống ghi 1 chữ cái
Bước 3: Điền đủ ô trống hàng ngang sẽ đọc từ mới xuất hiện ở hàng ngang lá số nào?
- Trao đổi theo nhóm
- Làm nháp 
- Các nhóm đọc kết quả 
Lời giải: Ô chữ hàng ngang 
1. Sơn Tinh
5. Thư viện
2. Đông
6. Vịt
3. Bưu điện
7. Hiền
4. Trung thu
8. Sông Hương
* Ô chữ hàng dọc : Sông Tiền 
- Sông Tiền nằm ở miền nào của nước ta ?
Miền Nam 
C. Củng cố – dặn dò: (2')
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà làm thử bài T10
- Viết đoạn văn ngắn từ 4,5 câu con vật mà em biết.
Âm nhạc
Tiết 4:
ôn tập bài hát
 Chim chích bông
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Tập trình diễn bài hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Có ý thức trong giờ học
III. giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng nhạc
- 1 số động tác phụ hoạ theo nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học: (35')
a. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi 1 số HS hát bài :Chim chích bông 
- Nhận xét cho điểm
b. Bài mới: (29')
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Ôn tập bài hát
- Hát tập thể : Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- GVHDHS
- Luyện tập theo tổ nhóm, vừa hát vừa vỗ theo tiết tấu lời ca
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác hợp hoạ.
- HDHS làm động tác 
+ Chim vỗ cánh 
+ Vẫy gọi chim 
- HDHS làm động tác 
+ Như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay.
- Biểu diễn trước lớp 
- Dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc
+ Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi.
+ Cho học sinh nghe 1 trích đoạn không lời.
C. Củng cố – dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát có vỗ tay
Thể dục:
Tiết 5 
Bài 52:
Trò chơi : tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi: Tung vòng vào đích
- Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi
- Có ý thức học bộ môn
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. địa điểm – phương tiện:
	- Trên sân trường, còi 12-20 vòng nhựa
III. Nội dung - phương pháp: (35')
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Tập hợp lớp 
+ Điểm danh + Báo cáo sĩ số 
6-7'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
X X X X X 
X X X X X 
 D
- Cán sự điều khiển
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
 -Trò chơi: Tung vòng vào đích 
(nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu cách chơi)
18-20'
- Cho 1 HS chơi thử
GH 1,5-2m
- Chia tổ để chơi (khi người trước lên nhặt vòng, người tiếp theo từ vị trí chuẩn bị vào vạch giới hạn )
c. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng 
X X X X X 
- Hệ thống nhận xét
X X X X X 
- Giao bài tập về nhà
 D
- Nhận xét giờ học
Ngày soạn: 2/ 04 /2008
Ngày giảng, Thứ sáu, ngày 4 tháng 4 năm 2008
Tiết 1+2 
 Tập làm văn + chính tả 
Kiểm tra 
(đề dáp án nhà trường ra )
Toán
Tiết 3
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng
+ Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc Ttoán
+ Giải bài toán có phép chia
II. Các hoạt động dạy học: (40')
A. Kiểm tra bài cũ: (4')
	Gọi HS lên bảng làm bài + HS nêu cách tìm thừa số và tìm số bị chia chưa biết.
y : 5 = 3
4 x x = 28
 y = 3 x 5
 x = 28 : 4
 y =15
B. Bài mới: (33')	
 x =7
Nhận xét cho điểm
a, Giới thiệu bài.
b, HD HS làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm 
- HS làm sgk
- HS tự nhẩm điền kết quả
- Củng cố bảng nhân chia (tính lập phép chia tương ứng )
- Đọc nối tiếp 
a. 
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
8 : 4 = 2
15 : 5 = 3
Còn lại tương tự
b
2cm x 4 = 8cm
4l x 5 = 20l
Bài củng cố kiến thức gì?
10dm : 5 = 2dm 
Bài 2: Tính 
HS lên bảng làm 
GV lưu ý cách trình bày của HS
a.
3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
 b, 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 16
 = 0
 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề 
- HS giải vở 
Bài toán cho biết gì?
Bài giải
Bài toán hỏi gì?
a. Số HS của mỗi nhóm lá :
- 1 em tóm tắt 
12 : 4 = 3 (học sinh)
- 2 HS giải (a,b)
Đ/S :3 học sinh
b. Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
Bài củng cố kiến thức gì?
Đ/S: 4 nhóm
c. Củng cố – dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Tiết 4
Vẽ theo mâu 
vẽ cặp sách học sinh
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dán của cái cặp
- Biết cách vẽ được cái cặp 
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 
II. Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau 
	- Hình minh hoạ
* Học sinh: 
	+ Cái cặp sách 
	+ Bút chì, màu vẽ
	+ Vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học: (35')
A. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: (29')
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu 1 vài cái cặp khác nhau 
- Có nhiều loại cặp có hình dáng khác nhau.
- Các bộ phận của cặp: thân, nắp, quai, dây đeo..
- Cho HS chọn các cặp để vẽ (cái)
- Trang trí khác nhau về hoạ tiết 
cặp mình thích)
HĐ2: Cách vẽ cái cặp 
- GV giới thiệu mẫu 
 - Nêu cách vẽ cái cặp ?
- Hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không trườngo hay quá nho)
+ Tìm phía nắp, quai
+ Vẽ chi tiết cho giống cái cặp mẫu 
+ Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GVHDHS làm bài
- Cả lớp vẽ 1 mẫu 
+ Gọi HS vẽ theo HD chú ý vẽ hình vừa với khổ giấy và gần với mẫu thực 
- Vẽ theo nhóm (N4)
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Cùng 1 số HS chọn 1 số bài vẽ đẹp để HS nhận xét từ xếp loại.
- GV tóm tắt nhấn mạnh về hình dáng cái cặp sách, cách trang trí.
+ Chú ý các bài có trang trí khác với mẫu về hoạ tiết, màu sắc 
C. Củng cố – Dặn dò: (2')
- Nhận xét
- Chuẩn bị chuẩn bị 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần
A.Mục tiêu:
	- HS nhận xét các bạn trong lớp mình.Từ đó biết tự sửa chữa và hoàn thiện trong tuần tới.
	- Biết kế hoạch và hoạt động tuần sau. 
B. Các hoạt động chính: 
* Đại diện các tổ báo cáo kết quả học tập và các hoạt động khác của tổ.
	* Lớp trưởng nhận xét.
	* GV nhận xét 
* Nề nếp: 
	- Duy trì tốt nề nếp đi học đều, đúng giờ.- Thực hiện tốt các nếp đi học chuyên cần truy bài 15' trước giờ vào lớp, vệ sinh sạch sẽ. nhất là vệ sinh cá nhân.
* Học tập: 
	Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
	- Thể dục: Tập đều, thường xuyên - liên tục. - Lao động: Hoàn thành kế hoạch lao động . 
C. Phương hướng tuần sau :
	- Tiếp tục thi đua học tập tốt lập nhiều thành tích cao.
	- Duy trì số lượng đảm bảo 2 buổi / ngày.
	- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp, chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
	- Vệ sinh sạch sẽ, tập thể dục đều đặn- Vệ sinh cá nhân gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc