Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

TUẦN 5

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010

TIẾT 1: CHO CỜ

TIẾT 2: Thể dục

 (GV bộ môn dạy)

TIẾT 3: Đạo đức

 (Gvbộ môn dạy)

TIẾT 4,5: TẬP ĐỌC

 CHIẾC BÚT MỰC ( tiết 12,13 )

I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.

- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn. Khuyến khích HS học tập đức tính của bạn Mai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1: CHÀO CỜ 
TIẾT 2: Thể dục
 (GV bộ môn dạy)
TIẾT 3: Đạo đức
 (Gvbộ môn dạy)
TIẾT 4,5: TẬP ĐỌC
 CHIẾC BÚT MỰC ( tiết 12,13 )
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn. Khuyến khích HS học tập đức tính của bạn Mai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè
- Gọi 2 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài
- Gv nxét, ghi điểm
3. Bài mới: Chiếc bút mực
a/ Gtb: Gvgt, ghi đề bài.
b/ Luyện đọc:
b.1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
Giọng Lan: buồn.
Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật.
b.2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu:
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực.
- GV yêu cầu một số HS đọc lại.
- Gv theo dõi, sửa sai
* Đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc:
Hướng dẫn HS cách đọc câu dài.
“Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” ||
- GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm 
- Cho đại diện nhóm thi đọc.
- Gv nxét, ghi điểm
* Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi:
Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Câu 2/ 41:
+ Câu 3/ 41:
- Cuối cùng Mai đã làm gì?
+ Câu 4/ 41:
+ Câu 5/41:
d/ Luyện đọc lại
Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài.
Gv nxét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? 
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Quan sát tranh và trả lời: trong lớp học, các bạn đang ngồi viết, trước mỗi bạn có 1 lọ mực.
- Hs theo dõi
- Hs cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ khó
- Hs đọc lại từ khó
- HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc chú giải SGK.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Hs phát biểu 
- Hs luyện đọc trong nhóm
- Hs nxét, sửa sai cho bạn. 
- Đại diện 4 nhóm thi đọc.
- hs nxét, bình chọn
- Cả lớp đọc.
- Hoạt động lớp.
- Đọc bài.
- Bạn Lan và Mai.
- Câu1: Thấy Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. (HS KG)
- Một mình Mai.
+ Câu 2: - Lan quên bút ở nhà gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
+ Câu 3: - Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn
- Đưa bút cho Lan mượn
+ Câu 4: - Mai thấy hơi tiết, nhưng rồi Mai nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước”
+ Câu 5: Vì Mai biết giúp đỡ bạn
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài
- Hs nxét bình chọn
- Hs phát biểu
- Hs n xét tiết học
Rút kinh nghiệm
.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
 38 + 25(tiết 21)
I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộngcác số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4 (cột 1).
- Rèn HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:Que tính – Bảng gài – Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: 
HS 1 đặt tính rồi tính: 48 + 5, 29 + 8.
HS 2 giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi?
- GV nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: 38 + 25
a/ GV gt, ghi tựa bài.
b/ Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25 	
* Bước 1: 
- Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu?
* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp.
- Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
c/ Thực hành 
* Bài 1/ 21: (Cột 1,2,3) Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nxét, sửa bài
* Bài 3/ 21: Y/c Hs làm vở
- Hd Hs làm bài
- Gv chấm, chữa bài
* Bài 4/ 21: ND ĐC cột 2
- Gv hd và y/c Hs làm phiếu cá nhân
- Gv nxét, sửa: 8+4 9+6
 9+8 = 8+9 
4/ Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài - gdhs
- Dặn về làm vbt. Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nxét tiết học 
- Trò chơi vận động
- 2 HS lên thực hiện.
- Hs nxét, sửa bài
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng: 38 + 25.
- Có 63 que tính.
- Bằng 63.
+
38
25
63
- Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sau cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3.
- Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái. 8 Cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 Cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63.
- 3 HS nhắc lại.
* Bài 1:
- HS làm bài.
 38 58 68 44
 + 45 +36 + 4 + 8
 83 94 72 52
- HS nhận xét.
* Bài 3: Hs làm vở
 Bài giải
 Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là:
 28 + 34 = 62( dm)
 Đáp số: 62 dm
* Bài 4: Hs làm bài
- Hs nxét, sửa 
- Hs nghe
- Nxét tiết học
Rút kinh nghiệm: 
TIẾT:2 KỂ CHUYỆN
 CHIẾC BÚT MỰC(tiết 5)
I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. (BT1)
- HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. (BT2)
- Giáo dục HS phải luôn biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh minh họa trong SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam 
- Yêu cầu HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Chiếc bút mực
a/ Gtb: GVgt - Ghi tựa.
b/ HD kể chuyện:
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 	
- GV nêu yêu cầu của bài 
- Tóm tắt nội dung mỗi tranh.
Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực 
Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà 
Tranh 3: Mai đưa bút của minh cho L an mượn 
Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
- Y/ c Hs quan sát tranh kể trong nhóm
- Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- GV mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
- Gv nxét, ghi điểm
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai.
- Khuyến khích HS về kể chuyện lại cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên kể nối tiếp nhau mỗi em 2 đoạn.
- Hs nxét
- HS quan sát tranh phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, Cô giáo).
- Hs nêu nd từng tranh
- Kể chuyện theo nhóm 4.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thay đổi người kể.
-Nhận xét về nội dung – cách diễn đạt cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm mình
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
- Hs nxét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
- HS khá giỏi kể.
- Hs theo dõi
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: 
TIẾT 3: CHÍNH TẢ( tập chép)
 CHIẾC BÚT MỰC( tiết 9)
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác , trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Rèn tính cẩn thận cho Hs khi viết chính tả.
II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè 
- 2 HS viết bảng lớn + bảng con: Dế Trũi, ngao du, dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã, vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên.
- Gv nxét, sửa 
3. Bài mới: Chiếâc bút mực 
a/ Gtb: Gvgt,ghi tựa.
b/ Hd tập chép:
* GV treo bảng phụ đọc bài.
Tại sao Lan khóc?
Bài viết có mấy câu?
* Phát hiện những từ viết sai và viết từ khó.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý..
- HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. 
- Đọc những câu có dấu phẩy
- Y/c Hs viết bảng con
Ị Nhận xét.
* Y/c Hs viết bài vào vở
- GV giúp HS yếu chép cho kịp lớp.
- GV đọc toàn bộ bài.
- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.
c/ Hd làm bài tập:
* Bài 2: Hs làm bảng con 
- Nhận xét, sửa: Tia nắng, đêm khuya, cây mía
* Bài 3b(miệng)
-Gv nêu y/c Hs trả lơ ... riêng.
- Mỗi tổ cử 1 em lên viết. Tổ nào viết đúng, nhanh, đẹp thì tổ đó thắng.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: 
 TIẾT 3: ÔN TỐN 
 BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN
 I. Yêu cầu:
 - Biết giải thành thạo các bài toán về nhiều hơn.
 - Rèn kĩ năng giải tốn về nhiều hơn (tốn đơn chỉ một phép tính)
 - Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs
 II. Chuẩn bị:
 - Nội dung luyện tập
 III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt đợng dạy
Hoạt đợng học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính :
 48 + 25; 9 + 68
 -Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: 
 Nam cĩ 12 nhãn vở, Bắc cĩ nhiều hơn Nam 4 nhãn vở. Hỏi Bắc cĩ bao nhiêu nhãn vở.
? Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Yêu cầu hs làm bài
 Nhận xét, chữa.
Bài 2: 
 Nam làm được 9 lá cờ, Hồ làm được nhiều 
hơn Nam 7 lá cờ. Hỏi Hồ làm được mấy lá cờ?
 - Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em cịn lúng túng.
Bài 3: Tĩm tắt
 Dũng cao : 89 cm
 Hà cao hơn Dũng : 6 cm 
 Hà cao : . . . cm?
 - Yêu cầu hs dựa vào tĩm tắt đặt thành bài tốn rồi giải
- Chấm, chữa bài
Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi)
 Bút chì xanh dài 16 cm. Bút chì đỏ dài 14 cm. Bút chì đen dài 13 cm. Hỏi bút chì nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu cm?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT
- 2 em lên bảng mỡi em làm mợt bài 
nêu cách đặt tính và cách tính . Lớp bảng con.
- Nghe
- 2hs đọc lại bài tốn
- Nhớ lại cách giải dạng tốn trên để hình thành cách giải
- 1hs lên bảng giải, lớp làm vở nháp
- Đọc đề tốn, tậpghi tĩm tắt, nhận dạng 
bài tốn nhiều hơn
- Tìm cách giải, trình bày bài giải 
- Đặt đề tốn vào vở rồi giải
- Lắng ng
- Làm bài, nêu kết quả
- Lắng nghe
 Thư ùsáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
	 LUYỆN TẬP ( tiết 25)
I. MỤC TIÊU:- HS Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huồng khác nhau.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
-HS ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ: -Sách giáo khoa, vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều hơn 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán về nhiều hơn.
- GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm giải.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
* Bài 1/ 25: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Y/c Hs làm bảng con
-GV nhận xét, sửa 
* Bài 2/25: 
- Yêu cầu HS nhìm vào tóm tắt, đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
 Bài 3/25: ND ĐC
* Bài 4/25 - Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
	Tóm tắt:
 AB dài	: 10 cm 
CD dài hơn AB	:2 cm
CD dài	: cm ?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Về chuẩn bị bài: 7 + 5.
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hs nxét, sửa
* Bài 1/ 25: 
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Hs nxét, sửa chữa 	
Bài :2	Bài giải
 Số bưu ảnh của Bình có:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh.
Bài 4/25:- Đọc đề bài.
HS trình bày bài giải.
Giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- Hs theo dõi
- Hs nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: 
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
 TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI.
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC DANH SÁCH (tiết 5 )
I. MỤC TIÊU: -HS biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 ( Đ/C: Hs dựa theo mục lục sách, nói tên các bài Tập đọc ở tuần 6)
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó.
-Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
II. CHUẨN BỊ: 4 Tranh, SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cảm ơn, xin lỗi 
- Gọi 4 HS lên bảng để kiểm tra.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục danh sách
* Bài 1/47: Dựa vào tranh để kể thành câu chuyện (
* Bức tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu?
* Bức tranh 2: Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
* Bức tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?
* Bức tranh 4:
- Hai bạn đang làm gì?
- Vì sao không nên vẽ bậy?
- GV: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện.
- Gọi và nghe HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- Chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những em kể tốt.
Gợi ý:
- Một bạn trai vẽ hình 1 con hươu đen lên bức tường trắng sạch sẽ của nhà trường. Một bạn gái đi qua, bạn trai liền hỏi:”Mình vẽ có đẹp không?” Bạn gái ngắm nghía một lát rồi lắc đầu nói:”Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường lớp lắm”. Nghe bạn gái nói vậy, bạn trai hiểu ra và cả hai bạn cùng lấy xô, chổi quét vôi lại bức tường.
* Bài 2/47: Đặt tên cho câu chuyện 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi từng HS nói tên truyện do mình đặt.
- Gv nxét, sửa
* Bài tập 3: Đọc mục lục và viết tên các bài tập đọc
( Đ/C: Hs dựa theo mục lục sách, nói tên các bài tập đọc ở tuần 6)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c Hs mở mục lục tuần 6, sách T Việt 2 tập 1.
- Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc.
- Theo dõi, uốn nắn HS khi làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố– Dặn dò: 
- Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? (Không nên vẽ bậy lên tường) giáo dục ý tưởng.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tập soạn mục lục.
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong truyện “Bím tóc đuôi sam” để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà..
- 2 HS đóng vai Lan trong truyện “Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn bạn Mai.
 Bài 1/47:
- Bạn đang vẽ một con ngựa trên bức tường ở trường học.
- Mình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường làm xấu bẩn trường lớp.
- Quét vôi lại.
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh.
- 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs theo dõi
* Bài 2/47
- HS đọc.
- Không nên vẽ bậy.
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
* Bài tập 3/47( Miệng)
- 1 HS.
- Đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc tên các bài tập đọc ở tuần 6.
- Đọc bài làm của mình.
- Hs phát biểu
- Nxét tiết học
Rút kinh nghiệm: 
TIẾT 3: MĨ THUẬT
 (GV bộ môn dạy)
TIẾT 4 : ÔN TIẾNG VIỆT
LuyƯn tr¶ lêi c©u hái, ®Ỉt tªn cho bµi, vỊ mơc lơc s¸ch
 I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - HS biÕt dùa vµo c©u hái tr¶ lêi b»ng v¨n nãi vµ viÕt bµi kĨ chuyƯn"ChiÕc bĩt mùc", ®Ỉt tªn kh¸c cho phï hỵp víi néi dung ®o¹n v¨n.
 - LuyƯn tËp vỊ mơc lơc s¸ch.
 II. §å dïng d¹y häc:
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A) KiĨm tra bµi cị:
- Gäi HS kĨ l¹i c©u chuyƯn" ChiÕc bĩt mùc".
B) Bµi míi:
 1. Giíi thiƯu bµi
 2. H­íng dÉn lµm BT:
 a) Bµi 1: Gäi HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh nãi tªn mäi ng­êi.
- Chia nhãm ®Ĩ HS trao ®ỉi
- GV nªu tõng c©u hái gäi HS tr¶ lêi.
- Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
 b) Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu
- Gäi HS nªu tªn ®o¹n v¨n.
- GV chèt l¹i nh÷ng tªn ®Ỉt phï hỵp
- Yªu cÇu HS viÕt c¸c c©u tr¶ lêi ë BT 1 thµnh ®o¹n v¨n.
- ChÊm 1 sè bµi, sau ®ã cho tõng cỈp HS ®ỉi bµi kiĨm tra.
 c) Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi, sau ®ã cho HS më SGK trang 155.
- Gäi HS nªu tªn bµi tËp ®äc trong tuÇn.
- Bµi tËp viÕt trong tuÇn lµ bµi g×?
-Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
 3. Cđng cè, nhËn xÐt chung
- 4 HS kĨ nèi tiÕp nhau.
- 1- 2 HS nªu.
- 2-3 HS tr¶ lêi
- Tõng cỈp HS: 1 HS nªu c©u hái, 1 HS tr¶ lêi sau ®ã ®ỉi vai.
- Mçi c©u 3-4 HS tr¶ lêi b»ng lêi v¨n cđa m×nh.
- HS tù viÕt bµi
- 1-2 HS nªu
- 1 sè HS nªu, líp nhËn xÐt
- HS viÕt bµi.
- 2 HS ®ỉi vë ®Ĩ kiĨm tra, nªu nhËn xÐt.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu.
- 2-3 HS tr¶ lêi.
- Ch÷ hoa D
- HS tù viÕt bµi. 
TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: 	AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
	 - Học sinh nhận biết thế nào là hình vi và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường .
	- Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố.Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường, biết cách đi trong ngõ hẻm , nơi hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư.
	-Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	
- Tranh SGK phóng to, 5 phiếu BT – HĐ2 .
- 2 bảng chữ : An toàn – Nguy hiểm . 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
I/ Ổn định 
II/ Kiểm trả bài cũ 
Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
- Giải thích thế nào là An toàn và không an toàn trên đường phố .
- Nêu 1 số ví dụ : SGV
- Gọi HS liên hệ kể về 1 tình huống nguy hiểm mà em biết 
-Chia nhóm , QST ( như SGK) 
- Thảo luận xem tranh vẽ những hành vi nào lad An toàn , hành vi naog là nguy hiểm 
Kết luận : SGV/11 
Hoạt động 2: Phân biệt hành vi An toàn và không an toàn 
- Chia 5 nhóm , thảo luận 5 tình huống ( SGV/12)
- Tìm cách giải quyết tốt nhất 
- KL : SGV/13
Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường .
- Em đi đến trường trên đường nào? Em đi NTN để được an toàn ? 
- KL : Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải .
- Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn 
III/ Củng cố , dặn dò :
- Nhắc lại thế nào là An toàn và không An toàn 
- Nhận xét giờ học 
- Lắng nghe 
- Vài Hs nêu 
- Chia 4 nhóm 
- Thảo luận , đại diện TL-NX 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện TL
- Lắng nghe 
 - Nối tiếp TL
 - NX
 - Lắng nghe 
-2 Hs Thảo luận 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOANLOP2TUAN 5.doc