Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 29 năm 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 29 năm 2013

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

Tiết 2: Toán

Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU

 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

 - Làm được BT 1, 2a, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

 - Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132.

 - Bảng kê các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa.

 - Bảng tương tác.

 

doc 61 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 29 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013
Sáng dạy:
Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Toán
Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU 
 	- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 	- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 	- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 	- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 	- Làm được BT 1, 2a, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 	- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132.
 	- Bảng kê các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của phần bài học sách giáo khoa.
	- Bảng tương tác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng : đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Bài mới : 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
=>Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111 .
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
3.3. Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: 
- Vẽ lên bảng tia số như trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. 
=> Kết luận : Tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124 
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 .
=> Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 123 
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 
- 2 em lên bảng đọc và viết số. 
- Trả lời (Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị) và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận .
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống .
- Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
- Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . 
- Học sinh tự làm bài .
- 155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 .
Tiết 3+4: Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 	- Tranh minh họa các bài tập đọc .
 	- Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . 
	- Bảng tương tác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH:
? Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì? 
? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Luyện đọc.
a, Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, sau đó gọi HS đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS
b, HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu
- Y/c hs đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Hd đọc từ khó: thật là thơm, với vẻ tiếc rẻ, trải bàn
- Y/c đọc nối tiếp câu lần 2, theo dõi chỉnh sửa cho hs
* Đọc đoạn trước lớp:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- HD ngắt giọng: - Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2 câu nói của ông.
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm (4hs) y/c đọc trong nhóm
- Theo dõi chỉnh sửa cho hs
* Thi đọc:
- Gọi các nhóm thi đọc
- Nhận xet - cho điểm
* Đọc ĐT đoạn 3+4
* Đọc chú giải:
 Tiết 2
3.3. Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Người ông dành những quả đào cho ai?
- Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ?
- Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào ?
- Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
- Ông đã nhận xét về Vân như thế nào?
- Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại?
- Việt đã làm gì với quả đào ông cho?
- Ông đã nhận xét về Việt như thế nào?
- Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy ?
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
3.4. Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt .
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau .
- 2 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc CN-ĐT
- Đọc làn 2
- 4 hs đọc
- Đọc CN- ĐT
- Đọc trong nhóm
- CN- N thi đọc
- Đọc ĐT
- 1 HS đọc
- Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu hỏi .
- Vợ và các cháu
- Xuân ăn đào rồi dem hạt trồng vào 1 các vò. Em hy vọng hạt đào sẽ lớn thành một cây đào to
- Ông nói rằng sau này Xuân sẽ trở thành một người làm vườn giỏi
- Vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có cây đào thơm ngon như thế.
*Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi.
- Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi.
*Ôi, cháu ông còn thơ dại quá!
- Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn.
- Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào lên giường bạn rồi trốn về.
- Ông nói Việt là người có tâm lòng nhân hậu.
- Vì Việt rất thương bạn, biết nhường nhịn phần quà của mình cho bạn
- HS trả lời.
*Thích người ông vì người ông rất yêu qúy các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên .
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện .
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013
Chiều dạy:
Tiết 1: Thể dục
Bài 57: TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
VÀ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU: 
- Làm quen với trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi .
- Ôn trò chơi Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động,tích cực .
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường. 1 còi, sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Mở đầu:
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét.
2. Cơ bản:
a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
Kết thúc:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 2 trò chơi đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 2: Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phận biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể những việc làm mình có thể giúp 
đỡ người khuyết tật ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Nội dung 
* Họat động 1: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống (BT4).
+ Nếu là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ?
KL: Thuỷ nên khuyên bạn : cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
* Họat động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp 
đỡ người khuyết tật (BT5).
- Yêu cầu HS trình bày 
- HS, GV nhận xét
Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họđỡ buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc làm 
phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
4. Củng cố: 
- Em hãy kể những việc em đã giúp đỡ người... ?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau : Giúp đỡ người khuyết tật.
- Hát
- 2 HS
- HS thảo luận nhóm và TLCH
- Đại diện trả lời
- HS trình bày
Tiết 3: Luyện đọc viết
CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hay cho HS.
 	- Đọc đúng, nhanh, hay bài tập đọc: Cậu bé và cây si già
	* HS viết đúng một đoạn trong bài tập đọc Cậu bé và cây si già?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	- SGK, vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- G ... ng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh 
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm các từ có âm đầu s/x có vần in/ inh và viết các từ này. Học sinh nào còn viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả phải viết lại bài chính tả cho đúng.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại bài .
- Bài thơ tả hoa phượng .
- Hôm qua còn lấm tấm 
 Chen lẫn màu lá xanh 
 Sáng nay bừng lửa thẫm 
 Rừng rục cháy trên cành .
 Phượng mở nghìn mắt lửa ,
 Một trời hoa phượng đỏ .
- Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ .
- Viết hoa .
- Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu dòng, chấm hỏi, chấm cảm.
- Để cách 1 dòng.
- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn 
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- Nghe và viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe, chữa theo đáp án đúng của giáo viên .
Tiết 2: Ôn toán
Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 	- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 	- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Luyện tập, thực hành: 
*Bài 1: > ; < ; = 
- Gọi hs nêu y/c
- Y/c hs nhắc lại cách so sánh số có có ba chữ số.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh 
Ví dụ : 268 > 263 vì hàng trăm cùng là 2, hàng chục cùng là 6 , nhưng hàng đơn vị 8 > 3.
- Nhận xét và cho điểm học sinh 
*Bài 2:	
- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì?
- Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét cho điểm học sinh.
*Bài 3: Số?
- Gọi hs nêu y/c
- Y/c HS tự điền số thích hợp vào ô trống.
- GV kiểm tra nhận xét, chữa bài
Bài 4: Số?
- Gọi hs nêu y/c
- Vẽ tia số, gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét - chữa bài
4. Củng cố: 
- Tổ chức cho học sinh thi so sánh các số có 3 chữ số .
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số .
- 1 hs nêu
- hs nêu
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của giáo viên
 268 > 263 536 < 635
 268 897
 301 > 285 578 = 578 
- Học sinh giải thích.
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó 
- Phải so sánh các số với nhau
- Làm bài - chữa bài
671
a, 624 ; ; 578
423
b, 362 ; ; 360
- 1 hs
- Học sinh tự làm, đổi vở kiểm tra bài của nhau
- Nêu y/c
- Làm bài - chữa bài
- HS thi so sánh số có 3 chữ số.
Tiết 3: Ôn Âm nhạc – Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2013
Sáng dạy:
Tiết 1: Thể dục
Bài 58: TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
TÂNG CẦU
I. MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục học trò chơi Con Cóc là cậu Ông trời. Yêu cầu biết cách chơi ,biết đọc vần điệu và và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu 
- Ôn Tâng cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục .
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường. 1 còi, sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Mở đầu:
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
2. Cơ bản:
a.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông trời
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
b.Tâng cầu
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
Kết thúc:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn Tâng cầu đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 2: Toán
Tiết 145: Mét
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
 	- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
 	- Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.
 	- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 	- Làm được BT 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Thước mét, phấn màu.
- Bảng tương tác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học.
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Giới thiệu mét (m)
- Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng .
- Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm?
- Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : 1m = 10 dm .
- Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm .
3.3. Luyện tập thực hành:
*Bài 1: Số?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng: 1m = cm và hỏi: Điền số vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét - chữa bài
*Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, cho điểm học sinh .
*Bài 3: (Giảm)
*Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
- Hãy đọc phần a .
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
4. Củng cố:
- Tổ chức cho học sinh sử dụng thước m để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học.
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét .
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài
- 1 học sinh kể 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ .
- Một số HS đo độ dài và trả lời .
- Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
- Bằng 100 cm .
- Học sinh đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimét.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống 
- Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm 
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
 1dm = 10 cm 100cm = 1m
 1m = 100cm 10dm = 1m
- 1 học sinh đọc .
- Có kèm theo đơn vị đo độ dài
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
17m+6m = 23m 15 m- 6m = 9m
8m+30m = 38m 38 m-24m =14m
47m+18m=65m 74m - 59m =15m
- Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhớ .
- Cột cờ trong sân trường cao: 10 .
- Một số học sinh trả lời .
- Cột cờ cao khoảng 10 m .
- Điền m.
- Làm bài sau đó 1 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
b.Bút chì dài 19 cm ,
c.Cây cau cao 6m .
d.Chú tư cao 165 cm .
- HS thực hành đo.
Tiết 3: Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: 
 	- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) .
 	- Nghe GV kể – trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
 	- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ .
 	- Bài tập 1 trên bảng lớp .
	- Bảng tương tác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình (BT3 tiết trước)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2.HD làm bài tập:
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn có thể nói như thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này 
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài .
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
? Vì sao cây biết ơn ông lão ?
? Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
? Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
? Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên .
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe.
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
- Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật/ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ 
- Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ/ 
- 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp .
- 1 em đọc 
- Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó .
- Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão 
- Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão .
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 29 ca ngay.doc