Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Lộc Hạ

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Lộc Hạ

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ - TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài, HS có khả năn

+ Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

+ Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

+ Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu giao việc ở hoạt động 1, 2 tiết 1.

- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 tiết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :

2. Bài mới :

 

doc 52 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 1 - Trường Tiểu học Lộc Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày dạy : 18/ 8/ 2008
HọC TậP, SINH HOạT ĐúNG GIờ - tiết 1
I. MụC TIÊU: 
Sau khi học xong bài, HS có khả năn
+ Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+ Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
+ Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
Phiếu giao việc ở hoạt động 1, 2 tiết 1.
Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 tiết.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
Khởi động :	
Bài mới :	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu : Học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.
Cách tiến hành :
 - GV chia nhóm giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm ở một tình huống. 
 - Treo bảng phụ ghi sẵn tình huống.
 - GV theo dõi các nhóm khác tranh luận.
 GV kết luận chung
3. Hoạt động 3 : Xử lý tình huống.
Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
Cách tiến hành :
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Ghi sẵn các tình huống trên bảng phụ.
- Theo dõi nhận xét.
- Kết luận chung. 
4. Họat động 4 : Giờ nào việc nấy.
Mục tiêu : Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Cách tiến hành :
- Giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
- Nhóm 1: Buổi sáng.
- Nhóm 2: Buổi trưa. . . 
Giáo viên kết luận .
 5. Họat động 5 : củng cố – dặn dò
 HS đọc câu “Giờ nào việc nấy”.
 Nhận xét giờ học.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống giáo viên đưa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nhắc lại.
- Các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm khác tranh luận bổ sung.
- HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
Tuần 2 Ngày dạy : 25/ 8/2008	Học TậP, SINH HOạT ĐúNG GIờ - tiết 2
I. MụC TIÊU:
+ Thực hành tìm hiểu về học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :	
Bài cũ : 	
Trong giờ học các em cần làm những việc gì ?
Trong sinh họat ở gia đình em cần sắp xếp thời gian như thế nào ?
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - nhận xét bài cũ.
Bài mới :	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
- GV phát bìa màu cho HS và nêu quy định màu đỏ (tán thành) màu xanh (không tán thành), trắng (phân vân).
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ giúp em mau chóng tiến bộ.
- Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
2. Hoạt động 2 : Hành động cần làm.
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được hành động nào cần làm.
Cách tiến hành :
- GV chia học sinh thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ của từng nhóm (ghi sẵn bảng phụ). 
- Yêu cầu học sinh ra – Sau đó đại diện nhóm đọc phần thảo luận.
GV kết luận chung. (sách giáo viên)
3. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
- GV nêu nội dung thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa ? đã thực hiện như thế nào ?
- Có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?
- GV kết luận 
 4. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
- Lập thời gian biểu cho mình để thực hiện đúng giờ , hợp lý.
 Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe chọn và giờ 1 trong ba màu để biểu thị thái độ của mình và giải thích lý do.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận từng cá nhân đưa ra ý kiến. 
- Học sinh chú ý lắng nghe.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
Tuần 3 Ngày dạy :	
BIếT NHậN LỗI Và SửA LỗI.
I. MụC TIÊU: 
Sau khi học xong bài, HS có khả năng.
- Hiểu được có lỗi thì phải nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm trung thực.
- Học sinh biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :	
2. Bài cũ : 	
Trong giờ học các em cần làm những việc gì ?
Trong sinh họat ở gia đình em cần sắp xếp thời gian như thế nào ?
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
- GV phát bìa màu cho HS và nêu quy định màu đỏ (tán thành) màu xanh (không tán thành), trắng (phân vân).
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ giúp em mau chóng tiến bộ.
- Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
2. Hoạt động 2 : Hành động cần làm.
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được hành động nào cần làm.
Cách tiến hành :
- GV chia học sinh thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ của từng nhóm (ghi sẵn bảng phụ) . 
- Yêu cầu học sinh ra – Sau đó đại diện nhóm đọc phần thảo luận.
GV kết luận chung. (sách giáo viên)
3. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
- GV nêu nội dung thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa ? Đã thực hiện như thế nào ?
- Có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?
- GV kết luận (SGV)
4. Họat động 4 : củng cố – dặn dò
- Học tập, sinhhoạt đúng giờ có lợi gì ?
- Lập thời gian biểu cho mình để thực hiện đúng giờ , hợp lý.
 Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe chọn và giờ 1 trong ba màu để biểu thị thái độ của mình và giải thích lý do.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận từng cá nhân đưa ra ý kiến. 
- Học sinh chú ý lắng nghe.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
Tuần 4 Ngày dạy : 15/ 9/ 2008	 BIếT NHậN LỗI Và SửA LỗI - tiết 2
I. MụC TIÊU: 
 1. Hoùc sinh hieồu khi coự loói thỡ neõn nhaọn loói vaứ sửỷa loói ủeồ mau tieỏn boọ vaứ ủửụùc moùi ngửụứi yeõu quyự. Nhử theỏ mụựi laứ ngửụứi duừng caỷm, trung thửùc.
 2. Hs bieỏt tửù nhaọn vaứ sửỷa loói khi coự loói, bieỏt nhaộc baùn nhaọn vaứ sửừa loói.
 3. Hs bieỏt uỷng hoọ, caỷm phuùc caực baùn bieỏt nhaọn vaứ sửỷa loói.
II. đồ dùng dạy học
 	 ã Duùng cuù phuùc vuù troứ chụi ủoựng vai.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
 1. OÅn ủũnh toồ chửực.
 2. Kieồm tra saựch vụỷ cuỷa hs
 	 ã Vỡ sao caàn bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói ?
 	 ã ẹoùc thụứi gian bieồu cuỷa mỡnh
 3. Baứi mụựi.
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai theo tỡnh huoỏng.
 * Muùc tieõu: Giuựp hs lửùa choùn vaứ thửùc haứnh nhaọn vaứ sửỷa loói.
 * Caựch tieỏn haứnh: 
 ã Gv chia nhoựm hs vaứ phaựt phieỏu giao vieọc ( Tỡnh huoỏng/ sgv )
 * Keỏt luaọn: khi coự loói, bieỏt nhaọn vaứ sửỷ loói laứ duừng caỷm, ủaựng khen.
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn .
 * Muùc tieõu: Giuựp hs bieỏt baứy toỷ yự kieỏn vaứ thaựi ủoọ khi coự loói ủeồ ngửụứi khaực hieồu ủuựng mỡnh laứ vieọc laứm caỏn thieỏt, laứquyeàn cuỷa tửứng caự nhaõn.
 * Caựch tieỏn haứnh:
 ã Gv chia nhoựm hs vaứ phaựt phieỏu giao vieọc / sgv. 
 ã Caực nhoựm thaỷo luaọn à ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
 * Keỏt luaọn: 
 ã Caàn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh khi bũ ngửụứi khaực hieồu nhaàm. 
 ã Neõn laộng nghe ủeồ hieồu ngửụứi khaực, khoõng traựch loói nhaốm cho baùn.
 ã Bieỏt thoõng caỷm, hửụựng daón, giuựp ủụừ baùn beứ sửỷa loói, nhử vaọy mụựi laứ baùn toỏt. Hoaùt ủoọng 3: Tửù lieõn heọ .
 * Muùc tieõu: Giuựp hs ủaựnh giaự, lửùa choùn haứnh vi nhaọn vaứ sửỷa loói tửứ kinh nghieọm baỷn thaõn
 * Caựch tieỏn haứnh: 
 ã Gv mụứi 1 soỏ hs leõn keồ nhửừng trửụứng hụùp maộc loói vaứ sửỷa loói.
 ã HS leõn trỡnh baứy à Gv khen .
 * Keỏt luaọn: Ai cuừng coự khi maộc loói, ủieàu quan troùng laứ phaỷi bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói. Nhử vaọy em seừ mau tieỏn boọ vaứ ủửụùc moùi ngửụứi yeõu quyự.
4. Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ – daởn doứ.
 Hs chuaồn bũ keồ laùi 1 trửụứng hụùp em ủaừ nhaọn vaứ sửỷa loói hay ngửụứi khaực ủaừ nhaọn vaứ sửỷa loói.
- Caực nhoựm chuaồn bũ ủoựng vai 1 TH.
 - Caực nhoựm leõn trỡnh baứy caựch ửựng xửỷ cuỷa mỡnh qua tieồu phaồm.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận từng cá nhân đưa ra ý kiến. 
- Học sinh chú ý lắng nghe.
IV. RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II./ Đồ DùNG DạY HọC :
Tranh minh hoạ.
Vở bài tập.
III./ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc câu ghi nhớ bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
3. Bài mới :
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động 1 : Đóng vai.
 Mục tiêu : HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- GV nêu các tình huống.
GV kết luận.
 2. Họat động 2 : Trò chơi đố vui.
 Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành :
- GV phổ biến trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
 - GV kết luận chung 
 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai – Lớp thảo luận nhận xét.
- Lớp chia thành nhóm HS tiến hành chơi.
RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần	29 Ngày dạy :	
GIúP Đỡ NGƯờI KHUYếT TậT (Tiết 2)
I./ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
- Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật ?
3. Bài mới :	
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động 1 : Xử tình huống.
 Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành :
- GV nêu tình huống 
- GV kết luận.
 2. Họat động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
 Mục tiêu : Giúp HS củng cố khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tư liệu các tư liệu đã sưu tầm.
 - GV kết luận chung 
 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS trình bày tư liệu.
RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần	30 Ngày dạy :	BảO Vệ LOàI VậT Có íCH (Tiết 1).
I./ MụC TIÊU :
 Sau khi học xong bài - HS hiểu.
ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
Học sinh có khả năng.
+ Phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.
+ Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. Không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II./ Đồ DùNG DạY HọC :
Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui. Đoán xem con gì 
III./ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
Nêu những việc em đã làm để giúp đễ người khuyết tật.
HS giới thiệu tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện nói về việc giúp đỡ người khuyết tật.
3. Bài mới :	
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động 1 : Trò chơi “Đó vui đoán xem con gì ?
 Mục tiêu : 
HS biết ích lợi của một số loài vật có ích. 
Cách tiến hành :
- GV phổ biến luật chơi.
- GV kết luận chung.
 2. Họat động 2 : Thảo luận nhóm.
 Mục tiêu : Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
Cách tiến hành :
- GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi.
 - GV kết luận chung 
 3. Họat động 3 : Nhận xét đúng sai.
 Mục tiêu : Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối sử với loài vật.
Cách tiến hành
- GV đưa tranh cho các nhóm.
- GV nhận xét kết luận.
 4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS tiến hành chơi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng, sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần	31 Ngày dạy :	
BảO Vệ LOàI VậT Có íCH (Tiết2)
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích.
3. Bài mới :	
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
 2. Họat động 2 : HS thảo luận nhóm.
 Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
Cách tiến hành :
- GV đưa yêu cầu khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng cây chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây.
Mặc các bạn, không quan tâm.
Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
Khuyên ngăn các bạn.
Mách người lớn
- GV kết luận.
 3. Họat động 3 : Chơi đóng vai.
 Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
Cách tiến hành
- GV nêu tình huống.
- GV nhận xét kết luận.
 4. Họat động 4 : Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu: Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể.
- GV kết luận.
 4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS tự liên hệ.
RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần	32 Ngày dạy :	 
 DàNH CHO ĐịA PHƯƠNG (tiết 1).
I./ MụC TIÊU : 
HS nắm đước một số bài thơ, truyện có liên quan đến Đạo đức lớp 2.
Rút ra bài học qua các bài đọc này.
II./ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
 2. Họat động 2 : 
- Tổ chức cho HS đọc 2 mẫu chuyện.
Cái bình hoa.
- Yêu cầu lớp thảo luận nêu nội dung bài.
Tự giác.
Giáo viên hỏi: Qua hai bài thơ này em rút ra bài học gì ?
 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS khá giỏi đọc bài.
- Các tổ nhóm thảo luận nêu nội dung bài.
- HS đọc nêu ý nghĩa bài thơ.
- HS nêu ý nghĩa khác nhau.
RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần	33 Ngày dạy :	
DàNH CHO ĐịA PHƯƠNG (tiết 2).
I./ MụC TIÊU : 
Củng cố HS nắm vững cách sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà qua thơ văn.
II./ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động 1 : Đọc thơ.
- Tổ chức cho HS đọc ba bài thơ sau:
Tí xíu.
Mèo đi câu cá.
Gà con giúp mẹ.
Mừng xuân con thêm một tuổi.
 2. Họat động 2 : 
- Tìm hiểu ý nghĩa của các bài thơ trên.
 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thơ – Cả lớp theo dõi. 
- HS đọc nêu nội dung của các bài thơ.
RúT KINH NGHIệM TIếT DạY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1mon dao duc.doc