Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 4 đến tuần 28

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 4 đến tuần 28

TUẦN 4:

 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012.

Tập đọc

BÍM TÓC ĐUÔI SAM.

A-Mục đích yêu cầu:

-Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu,

-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu hai chấm,

-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài, nội dung câu chuyện.

B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ.

C-Các hoạt động dạy học:

 

doc 688 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 4 đến tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phßng gi¸o dôc & ®µo t¹O TƯƠNG DƯƠNG
 TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HÒA BÌNH
 ----------˜«™---------
 Giáo án : Lớp 2
 Tổ: 1.2.3
GV: Nguyễn Thị Lập
 Năm Học: 2012 – 2013
TUẦN 4:
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012.
Tập đọc 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Đọc đúng các từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu, 
-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu hai chấm,
-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài, nội dung câu chuyện.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ.
C-Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn.
Nhận xét - Ghi điểm.
Học thuộc lòng - Trả lời câu hỏi.
II-Hoạt động 2: Bài mới 
1-Giới thiệu bài: Các bạn nam đối xử với các bạn nữ ntn mới lịch sự? Hôm nay các em sẽ được học điều đó qua bài "Bím tóc đuôi sam" - Ghi 
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
Nghe.
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu đoạn 1, 2, 3, 4.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: vịn, loạng choạng, ngã phịch, bím tóc,
-Hướng dẫn HS đọctừng đoạn (đoạn 1, 2)
à Giải nghĩa: Tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng.
Nối tiếp.
-Gọi Hs đọc từng đoạn trong nhóm
Nối tiếp.
-Thi đọc giữa các nhóm (Đoạn)
4 nhóm.
-Hướng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2, 3, 4.
Đồng thanh.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1, 2:
Cá nhân.
+Các bạn gái khen Hà thế nào?
Bím tóc rất đẹp.
+Vì sao Hà khóc?
Tuấn kéo mạnh bím tócxuống đất.
+Em nghĩ ntn về trò đùa nghịch của Tuấn?
Trò nghịch ác, không tốt với bạn
-Gọi HS đọc đoạn 3:
Cá nhân.
+Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Thầy khen 2 bím 
tóc của Hà rất đẹp.
+Vì sao lời khen làm cho Hà nín khóc và cười ngay?
Khi nghe, Hà vui và tự hào vào mái tóc đẹp, trở nên tự tin.
-Gọi HS đọc đoạn 4:
Cá nhân.
+Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
Đến trước mặt Hà xin lỗi.
-Gọi HS đọc lại bài theo lối phân vai.
Những nhóm tự phân vai.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen?
Chê: Đùa quá trớn.
Khen: Biết nhận ra lỗi.
-Khi trêu đùa bạn, nhất là các bạn nữ các em không được đùa dai, nghịch ác. Khi biết mình sai, phải chân thành xin lỗi
-Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Toán 
29 + 5
A-Mục tiêu: 
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5.
-Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông.
B-Đồ dùng dạy học:
3 bó que tính và 14 que tính rời-Bảng cài.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm
7
9
5
9
Bảng con.
-BT 4/15
Giải bảng.
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: Để củng cố lại phép cộng có nhớ, hôm nay cô dạy bài 25 + 9.
2-Giới thiệu phép cộng 25 + 9:
Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
HS thực hành trên que tính của mình.
Hướng dẫn HS lấy 9 que lẻ ở 29 que và lấy thêm 1 que ở 5 que, bó lại thành 1 bó. Như vậy ta được 3 bó và 4 que lẻ.
29 + 5 = ?
34
GV ghi bảng
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính cột dọc:
29
5
34
9 cộng 5 - 14, viết 4 nhớ 1.
2 thêm 1 = 3, viết 3.
HS nhắc lại.
3-Thực hành:
-BT 1/18: Cho HS tự làm
79
 3
82
89
 5
94
29
 9
38
69
 6
75
Bảng con.
-BT 2/18: BT yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm vào vở.
Đặt tính rồi tínhkhi biết số hạng.
29
 8
37
49
 9
58
79
 6
85
Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính?
HS nêu.
-BT 4/18: Hướng dẫn HS vẽ vào vở BT.
HS nối điểm lại được hình vuông.
HS vẽ.
-BT 3/18: Yêu cầu HS đọc đề.
HS đọc.
GV tóm tắt bài, yêu cầu HS giải.
HS giảivở
? áo
Tóm tắt:
Buổi sáng: 19 áo
Buổi chiều: 8 áo
Giải:
Số áo cả 2 buổi bán là:
19 + 8 = 27 (áo)
ĐS: 27 áo.
HS sửa - Chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
29 + 5 = ?
5 + 29 = ?
-Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính?
HS nêu.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Kể chuyện 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
A-Mục đích yêu cầu: 
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện.
-Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.
-Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bạn của Nai Nhỏ
Nhận xét.
HS kể lại.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Các em đã học bài tập đọc "Bím tóc đuôi sam", hôm nay các em dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại các đoạn câu chuyện "Bím tóc đuôi sam".
2-Hướng dẫn HS kể:
-GV cho HS xem 2 tranh
Quan sát.
-GV yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn 1, 2.
-Gợi ý cho HS:
+Hà có 2 bímtóc ra sao? Khi Hà đến trường mấy bạn gái reo lên ntn? (Tranh 1)
+Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì? (Tranh 2).
HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể.
Nhận xét.
-Kể lại đoạn 3. Gọi HS đọc yêu cầu.
Cá nhân.
Hướng dẫn HS kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo -bằng lời kể của mình.
HS kể, Nhận xét.
-Phân vai dựng lại câu chuyện.
Nhận xét.
4 nhóm.
Đại diện kể.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Trong cuộc sống hàng ngày ta không nên trêu chọc bạn quá đáng, quá trớn. Nếu lỡ như bạn Tuấn thì phải biết xin lỗi bạn.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Luyện Tiếng Việt
 Câu kiểu Ai thế nào ?
1. Điền xinh hoặc mới, hoặc thẳng, hoặc khỏe vào chỗ trống
Cô bé rất ................
Con voi rất .............
Quyển vở còn ...............
Cây cau rất....................
2. Viết tiếp các từ :
Chỉ đặc điểm về tính tình của con người : tốt , ................................................
................................................................................................................................
Chỉ đặc điểm về màu sắc của đồ vật : đỏ, ........................................................
................................................................................................................................
Chỉ đặc điểm về hình dáng của người, vật : cao, .............................................
................................................................................................................................
3. Điền từ trái nghĩa với các từ đã cho vào chỗ trống
khôn - .............
trắng - ............
nhanh - ...........
chăm - ...........
vui - ................
sớm - ..............
già - .................
tối - ..................
4. Viết tiếp các câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì)
thế nào ?
Bàn tay cu Tí
nhỏ xíu.
Mái tóc bà em
...............................................
Cô giáo em
...............................................
Máy bay
...............................................
Chiếc cần cẩu
...............................................
Bố em
...............................................
Mấy con ngan
...............................................
5. Chọn 3 từ chỉ tính chất ở bài 1, đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì)
thế nào ?
Chú chó
...................................
...................................
...................................
rất khôn.
........................................................
.......................................................
.......................................................
7. Viết các câu tỏ ý khen ngợi theo mẫu :
M : - Ngôi nhà rất đẹp.
Ngôi nhà đẹp quá !
Ngôi nhà mới đẹp làm sao
Cô giáo em rất trẻ
Bông hồng kia rất tươi.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012.
Chính tả (Tập chép) 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài: "Bím tóc đuôi sam".
-Luyện viết đúng quy tắc chính tả với yê, iê - Làm đúng BT.
B-Đồ dùng dạy học:
Chép sẵn BT, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS viết: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả. Nhận xét.
Bảng con.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép: "Thầy giáo không khóc nữa?"
2 HS đọc lại.
+Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
Thầy giáo với Hà
+Vì sao Hà không khóc nữa?
Thầy khen.
+Bài chính tả có những dấu câu gì?
Dấu , : - ! ? .
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: thầy giáo, xinh xinh, vui 
Bảng con.
vẻ, khuôn mặt, nín,
-Hướng dẫn cách viết.
-Cho HS nhìn bài ở bảng chép vào vở.
Viết vở - Dò lỗi.
-Chấm 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/14: Hướng dẫn HS làm.
Bảng con.
-iê: con kiến, cô tiên, thiếu niên,
-yê: yên tỉnh, yên ổn, chim yến,
Nhận xét.
-BT 2/14: Hướng dẫn HS điền vở
da dẻ, ra vào, cụ già, cặp da.
vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
Làm vào vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Gọi HS viết lại: vui vẻ, khuôn mặt
Bảng.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập đọc 
TRÊN CHIẾC BÈ
A-Mục đích yêu cầu: 
-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: làng gần, núi xa, bãi lầy,
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.
-Nắm được nghĩa của các từ mới: ngao du thiên hạ,
-Hiểu nội dung bài.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài TĐ.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam.
Nhận xét.
Đọc - Trả lời câu hỏi.
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng theo 2 chú dế đi ngao du thiên hạ để xem những cảnh đẹp dọc đường, mở mang thêm nhiều kiến thức qua bài: "Trên chiếc bè" và ghi bảng. 
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
Nghe.
-Gọi HS đọc từng câu à hết
Nối tiếp.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: Dế Trũi, say ngắm, trong vắt, nghênh, săn sắt,
-Gọi HS đọc từng đoạn. Hướng dẫn cách đọc.
Nối tiếp.
-GV giải nghĩa: ngao du thiên hạ, bái phục, bèo sen, váng
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Nối tiếp.
-Thi đọc giữa các nhóm.
Đoạn, bài.
-Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
Đồng thanh.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1, 2.
Cá nhân.
+Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè trên sông.
-Gọi HS đọc 2 câu đầu đoạn 3
Cá nhân.
+Trên đường đi 2 bạn nhìn thấy cảnh vật ntn?
Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra.
-Gọi HS đọc phần còn lại của đoạn 3.
Cá nhân.
+Tìm những từ tả thái độ của các con vật đối với 2 chú dế.
-Gọng vó: bái phục nhìn theo.
-Cua kềnh: âu yếm ngó theo.
-Săn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi th ... 
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 -Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200. Đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
 -So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.( BTCL: Bài1,2,3)
 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100.
 -Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa 
Bài 2 : >, <, ?
Bài 4 :Khoanh vào số lớùn nhất : 
 -GV nhận xét, sửa sai .
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 .
 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110
 + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
 - GV : Số này đọc là : Một trăm mười.
 + 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào ?
 + Một trăm là mấy chục ?
 + Vậy số 110 có bao nhiêu chục ?
 + Có lẻ ra đơn vị nào không ?
 - GV : Đây là một số tròn chục.
 - GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai của bảng để HS tìm ra cách đọc , cách viết và cấu tạo của số 120.
 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số : 130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180 , 190 , 200 .
 - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - GV yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
@. So sánh các số tròn chục
 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 
 + Có bao nhiêu hình vuông ?
 - GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110.
 - GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120.
 + Có bao nhiêu hình vuông ?
 + 110 hình vuông và 120 hình vuông , thì bên nào nhiều hơn , bên nào ít hơn ?
 -Ta nói 110 110 
* .Luyện tập
 Bài 1 :Viết (theo mẫu )
 - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ?
 -Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó .
 -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con -GV nhận xét sửa sai . 
 Bài 3 : 
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4 :Số ? ( Nếu còn thời gian)
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ bé đến lớn 
 3.Củng cố, dặn dò : Hỏi tựa 
 - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .
110 ... 140 160 ... 130
190 ... 160 120 ... 150 
 - Thi đua 2 dãy .
 - GV nhận xét tuyên dương .
 - Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT)
 - Nhận xét tiết học.
 -So sánh các số tròn trăm.
 - HS làm bài bảng.
100 100
700 > 400 200 700
 a. 800, 500, 900, 700, 400 .
 b. 300, 500, 600, 800, 1000 . 
-Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
 -HS đọc . 
 -Có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là 1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0.
 -Là 10 chục.
 -Có 11 chục.
 -Không lẻ ra đơn vị nào cả.
 - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
 - 2 HS lên bảng , 1 HS đọc số , 1 HS viết số , cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - Lớp đọc đồng thanh.
 -Có 110 hình vuông.
 - 1 HS viết.
 -120 hình vuông.
 - 110 110.
Viết số 
Đọc số 
110
Một trăm mười 
130
Một trăm ba mươi
150
Một trăm năm mươi
 -Điền dấu vào chỗ trống.
 110 110
 130 130
 -Điền dấu >, <, = vào chỗ trống .
100 170 
140 = 140 	190 > 150
150 130
 -Điền số thích hợp vào chỗ chấm .
110 , 120 ,130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180 190 , 200.
 -Đại diện 2 dãy lên làm .
-----------------------------b³³b------------------------------
Tiết 3 Luyện Toán
Buổi chiều
Tiết 1 + 2 Luyện Tiếng Việt
( Dạy bù chương trình )
-----------------------------b³³b------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2013
Tiết 1 Tập Làm Văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn, viết được các câu trả lời.
 - Rèn kỹ năng đáp lại lời chia vui, viết được đoạn văn ngắn tả về cây cối.
 -Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh minh hoạ SGK.
 -Tranh quả măng cụt 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
 -Nhận xét bài kiểm tra định kỳ của HS .
 2.Bài mới :
* Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 :Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa hát ...) các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn .
 - GV treo tranh lên bảng .
 - GV gọi HS lên làm mẫu.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 , sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
 - GV yêu cầu HS thực hành.
 Bài 2 : Đọc và trả lời các câu hỏi :
 - GV đọc bài “Quả măng cụt”1 HS đọc lại bài.
 - GV cho HS xem quả măng cụt (Tranh)
 - GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội dung.
a. Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt .
 +Quả măng cụt có hình gì ?
 + quả to bằng chừng nào ?
 + Quả măng cụt có màu gì ?
 +Cuống to như thế nào ?
b. Nói về ruột quả, mùi vị quả măng cụt .
 + Ruột quả măng cụt có màu gì ?
 + Các múi như thế nào ?
 + Mùi vị măng cụt ra sao ?
 -Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh .
 - GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 :Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoắc phần b .
 -Ở bài này chỉ viết phần trả lời không cần viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả măng cụt .
 - GV yêu cầu HS làm bài viết.
 - Gọi HS đọc bài làm của mình.
 -GV nhận xét, sửa sai .
3.Củng cố,dặn dò
 +Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ như thế nào ?
- Về nhà thực hành nói lời chia vui , đáp lời chia vui lịch sự, văn minh và viết về 1 loại quả mà em thích.
 - Nhận xét tiết học.
 -HS đọc yêu cầu .
 - 2 HS làm mẫu.
 + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
 + HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều.
 -Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn .
 -HS đọc yêu cầu .
 - HS thực hành VD :
 + HS 1 : Quả măng cụt hình gì ?
 + HS 2 : Hình tròn như quả cam.
 + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ?
 + HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em.
 + HS 1 : Quả măng cụt màu gì ?
 + HS 2: Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ.
 + HS 1 : Cuống nó như thế nào ?
 + HS 2 : Cuống nó to và ngắn 
 -HS thực hành hỏi đáp . 
 -HS đọc yêu cầu .
 -Lớp làm vào vở 
VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống .
 -HS trả lời câu hỏi .
- H lắng nghe và thực hiện tốt yêu cầu
-----------------------------b³³b------------------------------
Tiết 2 Toán
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110, biết cách đọc, viết, so sánh các số từ 101 đến 110, biết thứ tự các số từ 101 đến 110. ( BTCL: 1,2,3)
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết, so sánh, thứ tự các số đúng.
- Tiếp thu vận dung tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Các hình vuông , các hình biểu diễn 100.
 -Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
Bài 4 :>, < , = ?
-YC 2H lên bảng.
 -GV nhận xét ghi tựa . 
2.Bài mới 
* Giới thiệu các số từ 101 đến 110 :
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100
 + Có mấy trăm ?
 - GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi .
 + Có mấy chục và mấy đơn vị ?
 - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101.
 - GV giới thiệu số 102 , 103 tương tự như giới thiệu số 101.
 - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại trong bảng : 104 , 105 ,  ,110.
Trăm
Chục
ĐV
Viết số
Đọc số 
1
0
1
101
Một trăm linh một
1 
0
2
102
Một trăm linh hai
1 
0
3
103
Một trăm linh ba
1
0
4
104
Một trăm linh bốn 
1
1
0
110
Môt trăm mười
 - GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110.
* Luyện tập
 Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào ?
 -Lần lượt H lên bảng mỗi H nối 1 ô
 - GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Số ?
 - GV vẽ lên bảng tia số ( như SGK ), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3 : , = ? (vở)
 -Để điền được dấu cho đúng ta phải so sánh các số với nhau lần lượt so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị .
 -GV nhận xét sửa sai . 
 Bài 4 : ( Nếu còn thời gian)
 a. Viết các số 106, 108, 103, 105, 107, theo thứ tự từ bé đến lớn .
b. Viết các số 100, 107, 105, 110,theo thhứ tự từ lớn đến bé. 
 - GV nhận xét sửa sai . 
3.Củng cố ,dặn dò
 - GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110.
 - Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 .
 150 130
160 > 140 180 < 200
180 < 190 120 < 170 
 -Có 100
 -Có 0 chục và 1 đơn vị.
-HS đọc số 101 .
-HS thảo luận các số từ 104 ... 110
 -HS đọc các số từ 101 đến 110 .
 - HS đọc yêu cầu . 
 - HS nối tiếp nối .
 -HS lên bảng làm
-Lớp làm vào vở nháp.
 - Điền dấu > , < , = vào chỗ trống.
 101 < 102 	 106 < 109
 102 = 102 	 103 > 101
 105 > 104 105 = 105
 -2HS lên bảng, lớp vở nháp
103, 105, 106, 107, 107, 108 
110, 107, 106, 105, 103, 100 .
 -3 HS đọc dãy số .
-----------------------------b³³b------------------------------
Tiết 4 
	SINH HOẠT LỚP
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - S¬ kÕt ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 28.
 - Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 29.
 - Gi¸o dôc tinh thÇn ®oµn kÕt, x©y dùng líp tù qu¶n.
II. Néi dung sinh ho¹t
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
1. æn ®Þnh:	 H¸t
2. KiÓm tra:§å dïng häc tËp, s¸ch vë
3. S¬ kÕt tuÇn 28:
 a. Häc sinh ph¶n ¸nh: 	
 Yªu cÇu líp tr­ëng lªn nhËn xÐt
b. Gi¸o viªn nhËn xÐt: 	
 + NÒ nÕp: 
 Cã chuyÓn biÕn nh­ng chËm, häc bµi vµ lµm bµi ch­a tù gi¸c.
 §i vÒ ®· ®i theo hµng.
 H« 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y nghiªm .
 + Häc tËp: Cã nhiÒu cè g¾ng, tiÕn bé. NhiÒu em ®­îc ®iÓm 9-10. 
 + Lao ®éng vÖ sinh: Tèt
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn 29:
 - TiÕp tôc x©y dùng nÒn nÕp tù qu¶n (truy bµi, xÕp hµng ra vµo líp)
 - TiÕp tôc x©y dùng phong trµo häc tËp tèt.
5. Liªn hoan v¨n nghÖ
HS h¸t tËp thÓ
Líp tr­ëng ph¶n ¸nh :Nh÷ng viÖc tèt, ch­a tèt.§Ò nghÞ víi GV
HS l¾ng nghe
 - HS l¾ng nghe
 - HS h¸t c¸ nh©n
-----------------------------b³³b------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 4 den 28 ca ngay.doc