Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 4 - Lưu Thị Lan Hương

Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 4 - Lưu Thị Lan Hương

TẬP ĐỌC

Tiết 43 + 44: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I.MỤC TIÊU

-Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em phải đoàn kết,thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi tronh SGK)

II.ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 4 - Lưu Thị Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tập đọc
Tiết 43 + 44: câu chuyện bó đũa
i.mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung :Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em phải đoàn kết,thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi tronh SGK)
ii.đồ dùng
- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.
iii. các hoạt động dạy –học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
-Gọi HS đọc bài: "Quà của bố”
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung bài đọc ?
-Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài –ghi bảng 
2. Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
 b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn, mỗi đoạn đã đánh số.
- Các em chú ý đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu sau.
- 1, 2 HS đọc từng câu trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
+Giải nghĩa một số từ được chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc
* Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
Tiết 2
3) Tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc lai bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
- Có 5 nhân vật (ông cụ và 4 người con).
- Thấy các em không yêu thương nhau ông cụ làm gì ?
-Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con.
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó đũa ?
- Vì không thể bẻ được cả bó đũa.
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
- Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.
- Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ?
- Với từng người con.
- Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
4. Luyện đọc lại
-Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con.
-Các nhóm thi đọc theo vai
- Các nhóm đọc theo vai.
5. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ?
- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.
- Về nhà xem trước tiết kể chuyện.
Tập đọc
Tiết 45 : Nhắn tin
i. mục tiêu
-Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý ).Trả lời được các câu hỏi.
II. đồ dùng – dạy học
- Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
IIi. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.kiểm tra 
- Đọc bài: Câu chuyện bó đũa
- 2 HS đọc
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- GV nhận xét ghi điểm
- Anh em trong nhà phải thương yêu đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu 
- HS nghe
b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
*Đọc trước lớp.
-Giải nghĩa một số từ được chú giải 
-HS đọc
* Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- Nhóm 2.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
Câu 2
- Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
Câu 3
- Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
Câu 4
- Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở
- HS viết bài vào vở.Một số HS đọc
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tuần 15
Tập đọc
Tiết 46+47: hai anh em
i.mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biếtđọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung: sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
ii.đồ dùng
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK.
iii. các hoạt động dạy -học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài,
-Nhận xét, cho điểm.
- 2, 3 đọc bài :Nhắn tin
-Trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.1 HS khá đọc
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS đọc các từ khó ,dễ lẫn.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Đọc các từ :nọ , lúa,nuôi, lấy lúa,
c)Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu.
+ Bảng phụ
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 đoạn
e) Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét.
- Đại diện thi đọc.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu 1
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở ngoài đồng.
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
- Người em nghĩ :Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phấn của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm và phần của anh.
Câu 2 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
- Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
Câu 3
- 1 HS đọc yêu cầu
-Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
*Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Anh hiểu công bằng là gì chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vật vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
Câu 4
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em 
- Hai anh em rất yêu thương nhau sống vì nhau
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức thi đọc chuyện
-Nhận xét.
-Thi đọc theo vai.
 C. Củng cố- dặn dò
+câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Anh em phải biết thương yêu,đùm bọc lẫn nhau.
Tập đọc
Tiết 48: bé hoa
i.mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
-Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
ii.đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A.kiểm tra 
- Đọc bài: Hai anh em
- 2 HS đọc
 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét ghi điểm.
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu
- HS nghe
b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Nụ, lớn lên,đen láy, nắn nót, đỏ hồng,đưa võng
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi lấn xuống dòng là một đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giảng từ: Đén láy
- Màu mắt đen và sáng long lanh
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
* Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đọc 
3. Tìm hiểu bài
Câu 1- Em biết những gì về gia đình Hoa.
- Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ.
Câu 2- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
Câu 3- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
Câu 4- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ?
- Hoa kể chuyện em nụ về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.
4.Luyện đọc lại
-Tổ chức cho HS thi đọc lại.
C. Củng cố – dặn dò
-HS thi đọc
-Gọi HS nêu nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
-Hoa rất yêu em, biết chăm sóc em giúp bố mẹ.
Tuần 16
Tập đọc
Tiết 49+50 : Con chó nhà hàng xóm
i.mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung : Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng 
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra
- Đọc bài: Bé Hoa
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung bài?
-Nhận xét, cho điểm
- 1 HS trả lời.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.Chú ý:
Nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôI, rối rít
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động.
-HS đọc trong SGK
 *Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 5
*Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc 
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu 1:- Bạn của Bé ở nhà ai ?
-Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
Câu 2 : Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vườn.
- Vì sao bé bị thương ?
- Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc gỗ và ngã.
- Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
Câu 3 :- Những ai thăm Bé ?
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé.
- Vì sao Bé vẫn buồn ?
- Bé nhớ Cún Bông
Câu 4 :- Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
- Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp bêlàm cho Bé cười.
Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé màu lành là nhờ ai ?
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ Cún.
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp bé mau lành bệnh.
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và Cún Bông.
4. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn các nhóm thi đọc theo vai.(người dẫn chuyện, bé, mẹ của bé)
-Nhận xét
- HS thi đọc theo vai.
 C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Tập đọc
Tiết 51:Thời gian biểu
i.mục tiêu
-Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ;ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữ ... n đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*. Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
*. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đoạn 1: các câu 1, 2 ( từ đầu đến nũng nịu đáp lời mẹ)
- Đoạn 2: Các câu 3, 4
- Đoạn 3: Còn lại
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu trên bảng phụ
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-Gọi HS đọc các từ trong phần chú giải
-HS đọc:Tỉ lệ, tín hiệu, hớn hở
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV quan sát các nhóm đọc.
* Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
3. Tìm hiểu bài
- HS đọc thâm cả bài
Câu 1: - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ?
- Gà con biết trò chuyện từ khi chúng em nằm trong trứng.
- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?
- Gà mẹ gõ mỏ lên quả trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
Câu 2: - Nói lại cách gà mẹ báo cho em biết?
a. Không có gì nguy hiểm ?
- Gà mẹ kêu đều đều "cúc, cúc, cúc"
b. Có mồi ngon lại đây ?
- Gà mẹ vừa bới, vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc"
b. Tai hoạ, nấp nhanh
- Gà mẹ xù lông, miêng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc"
4. Luyện đọc lại
- Thi đọc lại bài 
-Nhận xét
-Các nhóm thi đọc
C. Củng cố – dặn dò
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
Tuần 18 
Tập đọc
Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc rõ ràng ,trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1,phát âm rõ ràng biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/1 phút hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. thuộc hai đoạn thơ đã học.
-Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học.
II. Đồ dùng 
-Phiếu học tập
- Bảng phụ viết câu văn của bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Đọc bài: gà “tỉ tê” với gà
- 2 em đọc
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- 1 HS trả lời
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2.Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc.
- HS bốc thăm và đọc bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-HS trả lời
- GV cho điểm 
3. Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho:
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật
- Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Nhận xét bài của học sinh.
4. Viết bản tự thuật
- Đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc
- GV hướng dấn HS làm bài
- HS làm bài sau đó những HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét khen ngợi những HS làm bài tốt
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc
Tập đọc
Tiết 56: Ôn tập và kiểm tra ( Tiết 2 )
i.mục tiêu
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1
-Biết caựch đặt câu tửù giụựi thieọu mỡnh vụựi ngửụứi khaực.
- Bửụực ủaàu bieỏt caựch duứng daỏu chaỏm ủeồ taựch ủoaùn vaờn thaứnh 5 caõu vaứ vieỏt laùi cho ủuựng chính tả (BT3)
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu học tập.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Đọc lại bài tập 3 (Viết tự thuật)
- 2 HS đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2.Kiểm tra tập đọc
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc
- 7, 8 HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm từng em.
3. Bài tập
Bài 1- Đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu tự giới thiệu về mình trong tình huống 1
VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ ?
- Yêu cầu HS nêu miệng từng phần, từng tình huống.
- HS làm bài.
- Tự giới thiệu về em với bác hàng xóm.
- Nhiều HS nêu miệng.
- Thưa bác, cháu là Sơn con bố Lâm. Bố cháu bảo sang mượn bác cái kìm ạ.
- Tự giới thiệu em với cô hiệu trưởng
- Thưa cô, em là Minh học sinh lớp 2C
Bài 2 Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn: Ngắt đoạn văn cho thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả.
- Đầu năm học, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- GV chấm một số bài nhận xét
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Thực hiện
- Về nhà tiếp tục ôn luyện đọc lại và học thuộc lòng.
Tập đọc
Tiết 57: ôn tập và kiểm tra (tiết 6)
i.mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
- Bieỏt keồ chuyeọn theo tranh vaứ saộp xeỏp caực caõu vaờn thaứnh baứi. ẹaởt ủửụùc teõn cho caõu chuyeọn. 
- Bieỏt vieỏt tin nhaộn theo tỡnh huoỏng cuù theồ.
II. Đồ dùng 
- Phieỏu ghi saỹn caực teõn baứi taọp ủoùc vaứ hoùc thuoọc loứng ủaừ hoùc.
- Tranh minh hoùa baứi taọp 2 (150 )
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài –ghi bảng
2. Kiểm tra học thuộc lòng
10 – 12 em
- Gọi từng HS lên bốc thăm bài đọc rồi trả lời câu hỏi.
- HS bốc thăm
- GV nhận xét cho điểm.
3. Kể chuyện theo 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh sau đó kể nối kết 3 bức tranh.
- HS quan sát tranh trao đổi theo cặp.
-- Nhiều HS nối tiếp nhau kể.
- Tranh 1:
- Một bà cụ trống gậy đứngbên hè phố. Cụ muốn sang đường nhưng đường
đang đông xe qua lại cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường.
- Tranh 2:
- Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ bạn hỏi:
- Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không ạ ?
- Bà lão đáp
- ừ ! Nhưng đường đông xe quá bà sợ
- Tranh 3
- Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường.
- Đặt tên cho câu chuyện.
- Qua đường / cậu bé ngoan.
4. Viết nhắn tin
- GV hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Caỷ nhaứ baùn ủi vaộng.
- Caàn ghi roừ thụứi gian, ủũa ủieồm. 
- Laứm baứi caự nhaõn.
- Laàn lửụùt tửứng em ủoùc baứi laứm.
- Cả lớp và giáo viên nhân xét bình
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc.
chọn lời nhắn hay.
5. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiểm tra.
Tuần 19
Tập đọc
Tiết 58+59: Chuyện bốn mùa
i.mục tiêu
-Học sinh đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu.
-Hiểu bốn mựa xuõn, hạ ,thu, đụng, mỗi mựa một vẻ đẹp riờng, đều cú ớch cho cuộc sống. (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,4)
ii.đồ dùng 
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
III. các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Vườn bưởi, rước, tựu trường,
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- Mựa hạ // cú nắng làm cho trỏi ngọt hoa thơm / học trũ cú ngày nghỉ hố //
-Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu1-Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-  Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của 
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
bà đất ?
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
Câu 3 - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
Câu 4-Em thích mùa nào nhất ?
Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
4. Luyện đọc lại
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai
- 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
 C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tiết 60: Thư trung thu
i.mục tiêu
-HS biết ngắt nghỉ hơi đỳng cõu văn trong bài, đọc ngắt nhịp cỏc cõu thơ hợp lý.
-Hiểu nội dung: Tỡnh yờu thương của Bỏc Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. 
II. đồ dùng 
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
iII. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Đọc bài: Lá thư nhầm địa chỉ
- 2 HS đọc
- Trên phong bì thư cần ghi những gì ?
- Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên địa chỉ người nhận hoặc người gửi.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc
a). GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ?
- 2 đoạn: Phần lời thư và phần bài thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài (phần chú giải).
+ Đọc giữa các nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
+. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc đồng thành, cá nhân từng đoạn, cả bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1- Mỗi tết trung thu Bác Hồ tới ai
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
Câu 2- Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
- Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoăn. Mặt các cháu xinh xinh.
Câu 3 - Bác khuyện các cháu làm những việc gì ?
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình
- Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ?
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi.
4. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS thuộc thuộc lòng bài thơ.
- HS học thuộc bài thơ.
C. Củng cố - dặn dò
- Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc 2.doc