Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2011

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2011

TẬP ĐỌC

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU: - Đọc r rng tồn bi; biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

- Hiểu nội dung : Bc Hồ rất yu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5)

- HS K,G trả lời được câu hỏi 2.

* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bc khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng l chu ngoan của BH.

* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.

III.CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đọc sáng tạo

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng tồn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5)
- HS K,G trả lời được câu hỏi 2.
* GD TGĐĐ HCM (Bộ phận) : Giúp HS hiểu : BH rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà ; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của BH.
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Ra quyết định
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc.
III.CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đọc sáng tạo
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Cây đa quê hương
 Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới: Ai ngoan sẽ được thưởng
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV đọc mẫu
 * Đọc từng câu:
- GV theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
* Đọc đoạn trước lớp
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác .
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)...
* Đọc đoạn trong nhóm:
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
* Thi đọc
* Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn?
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy. GDTGĐĐHCM 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét 
Theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu và luyện phát âm.
- HS luyện đọc câu dài
- HS đọc đoạn
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Nhóm cử đại diện thi đọc.
HS đọc đồng thanh đoạn 1.
Thảo luận nhĩm 
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Đọc sáng tạo
- 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)
- HS thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
KI LƠMÉT
I. MỤC TIÊU - Biết kilơmet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilơmet.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị kilơmet với đơn vị mét.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với với số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 - Bài tập cần làm : 1; 2; 3.
II. CHUẨN BỊ:-Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Mét.
Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Số? 1 m 	= . . . cm	 1 m 	= . . . dm
	....m	= 100 cm. .... .m = 10 dm
Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới: Kilômet
Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) 
- Kilômet kí hiệu là km.
1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét.
Viết lên bảng: 1km = 1000m
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
Hoạt động 2: Thực hành	 
* Bài 1/ 151(bảng con)
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nxét, sửa bài 
* Bài 2/151(miệng)
Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài.
* Bài 3/ 151(phiếu nhóm)
GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài sau đó trình bày kết quả 
* Bài 4/ : H.dẫn HS làm ở nhà
4. Củng cố : 
5.Dặn dò: HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, 
- Chuẩn bị: Milimet.
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS theo dõi
- HS đọc
HS đọc: 1km bằng 1000m.
HS làm theo hướng dẫn của GV.
HS nxét
Đường gấp khúc ABCD.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường.
- Nxét, sửa bài
LuyƯn TỐN:
LuyƯn Ki-l«- mÐt, Mi-li- mÐt
I. Mơc ®Ých - yªu cÇu: 
- Mèi liªn hƯ gi÷a mÐt vµ ki-l«-mÐt
- C¸ch lµm c¸c phÐp tÝnh céng, trõ ( cã nhí) trªn c¸c sè ®o víi ®¬n vÞ lµ ki-l«-mÐt 
- Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n víi ®¬n vÞ lµ km
II. Lªn líp: 
 1. Cho HS lµm bµi tËp:
 Bµi 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç trèng:
1km =m
3km =m
1m = dm
3m = cm
- Hái HS yªu cÇu cđa bµi
- HS lµm bµi vµo vë
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS
 Bµi 2: TÝnh:
a) 15km + 17km = 28km + 54km =
 24km – 21km = 97km – 63km =
b) 3km x 3 = 3km x 2 =
 14km : 2 30km : 5 =
- Hái HS yªu cÇu cđa bµi
- HS lµm bµi vµo vë
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
 **Bµi 3: B¹n Thđy vµ Sen ®i xe m¸y vỊ quª, giê thø nhÊt ®i ®­ỵc 27km, giê thø hai ®i ®­ỵc 22km. Hái sau 2 giê hai b¹n ®i ®­ỵc bao nhiªu km?
- 2 HS ®äc ®Çu bµi
+ Hái HS bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- HS lµm bµi vµ ch÷a bµi
- Gäi mét sè HS ®äc bµi lµm cđa m×nh
 2. Cđng cè – dỈn dß: 
- NhËn xÐt giê häc
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: - Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
 - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích.
*BVMT (Tồn phần): Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ lồi vật cĩ ích là gĩp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với mơi trường và gĩp phần BVMT tự nhiên.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Lúc sinh thời, BH rất yêu các lồi vật. Qua bài học, GD HS biết yêu thương và bảo vệ lồi vật cĩ ích.
* GDKNS: KN Đảm nhận trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ:Phiếu thảo luận nhóm.Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
III. CÁC PP/KTDH: Động não ; Thảo luận nhĩm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống đó.
GV nhận xét 
3. Bài mới: Bảo vệ loài vật có ích
Hoạt động 1: Phân tích tình huống. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay
Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao?
Ị Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. Liên hệ GDTGĐ ĐHCM.
Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật 
 Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.	
* HS phân biệt các việc làm đúng – sai khi đối xử với lồi vật.
Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống.
*GDKNS: Hãy nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ lồi vật cĩ ích.	
4. Củng cố : GV tổng kết bài, GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): - Bảo vệ lồi vật cĩ ích là cĩ tác dụng giữ gìn mơi trường trong lành, gĩp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
 - Bảo vệ và phát triển lồi vật cĩ ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nơng nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
*GDBVMT.
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2).
Nhận xét tiết học.
Hát
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Động não
Nghe và làm việc cá nhân.
Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
Thảo luận nhĩm
1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LuyƯn ®äc bµi: xem truyỊn h×nh
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
 - §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng.
 - §äc ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ víi lêi nh©n vËt.
 2. RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiĨu:
 - HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ khã vµ míi trong bµi: h¸o høc b×nh phÈm....
 - HiĨu vai trß rÊt quan träng cđa v« tuyÕn truyỊn h×nh trong ®êi sèng hµng ngµy.
II. §å dïng d¹y- häc: 
 Tranh vÏ minh ho¹ trong SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. KiĨm tra bµi cị: 
 - 2 HS ®äc bµi : “Ai ngoan sÏ ®­ỵc th­ëng” vµ TLCH vỊ néi dung bµi ®· ®äc.
 - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
 2. D¹y bµi míi:
 a. Giíi thiƯu bµi - GV ghi b¶ng 
 b . LuyƯn ®äc
 * GV ®äc mÉu
 * H­íng dÉn HS ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ
 - §äc tõng ®o¹n tr­íc líp: 
 HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n cđa bµi vµ chĩ ý c¸c tõ ng÷: truyỊn h×nh,chËt nÝch, trong trỴo,nỉi lªn...
 - HS ®äc c¸c tõ ng÷ ®­ỵc chĩ gi¶i cuèi bµi ®äc.
 - §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
 - Thi ® ... nêu ích lợi của một số loài vật sống dưới nước
- GV xnét, tuyên dương
3. Bài mới:30’ 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Nhận biết 1 số cây cối và con vật nuơi
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:
 Tên gọi. Nơi sống. Ích lợi.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
Ị Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
* Bước 3: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ 
* Bước 1: Hoạt động nhóm
-Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật 
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
- GV nxét, kết luận
Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề 
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận 
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật	 
+ Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
+ Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
*GDKNS: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật?
4. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Mặt Trời.
- Nxét tiết học
Hát
- HS nêu
- HS nxét
Thảo luận nhĩm
HS thảo luận.
Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Trình bày ý kiến cá nhân
Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất).
Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).
HS thảo luận.
1 nhóm trình bày.
HS nghe, ghi nhớ, nhắc lại.
HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Cá nhân HS giơ tay trả lời.
(1 – 2 HS)
HS thảo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
- HS thực hiện
Nxét tiết học
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2010
TOÁN
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
 - Biết cách cộng nhẩm các số trịn trăm.
 - Bài tập cần làm : 1(cột 1,2,3); 2a); 3.
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị như tiết 132.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
Gọi HS lên bảng làm bài tập 
Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới; 
Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ)	 
a) Giới thiệu phép cộng.
GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK :Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253.
	b) Đi tìm kết quả.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- GV nxét, chốt lại cách tính	
	 Hoạt động 2: Luyện tập.
	* Bài 1/156(bảng con)
Yêu cầu HS tự làm bài ở bẳng con 
Nhận xét và sửa bài.
	* Bài 2a:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét tuyên dương.
	* Bài 3/156(miệng)
Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính.
Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào?
4. Củng cố : 
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
Ta thực hiện phép cộng 326+253.
2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy.
 326 + 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
 +253 + 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
 579 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Cả lớp làmbảng con
- HS nxét, sửa bài
- Đặt tính rồi tính.
4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập.
Là các số tròn trăm.
TẬP LÀM VĂN
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyênh Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
* GDTGĐĐHCM (Bộ phận) : Qua câu chuyện Qua suối giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của BH đối với mọi người
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ :Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi:
Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
* Bài 1/106(miệng)
GV kể chuyện lần 1.
-Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: 
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Ị Nhận xét, tuyên dương. GDTGĐĐHCM
* Bài 2/106(vở)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
Yêu cầu HS tự viết vào vở.
Gọi HS đọc phần bài làm của mình. 
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì?
5. Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
Nhận xét tiết học
Hát
3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét
Quan sát.
Lắng nghe nội dung truyện.
HS đọc bài trong SGK.
Quan sát, lắng nghe.
-Bác và các chiến sĩ đi công tác.
Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
1 HS kể lại.
Đọc à bài 
HS tự làm.trình bày.
Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
Nhận xét tiết học
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LuyƯn tËp §¸p lêi chia vui - t¶ ng¾n vỊ c©y
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
 - RÌn kÜ n¨ng nghe vµ viÕt ®ĩng mét sè c©u hái vỊ néi dung c©u chuyƯn Ai ngoan sÏ ®­ỵc th­ëng.
II. ChuÈn bÞ: Vë buỉi 2
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 1. KiĨm tra: Vë buỉi 2
 2. Bµi luyƯn ë líp: GV h­íng dÉn vµ cho HS lµm bµi tËp.
 *GV ®­a b¶ng phơ ghi s½n 5 c©u hái vỊ truyƯn Ai ngoan sÏ ®­ỵc th­ëng.
 - 2 HS ®äc lai c©u hái
 - GV kĨ l¹i c©u chuyƯn 1 lÇn ®Ĩ HS nghe vµ nhí.
 - HS tr¶ lêi c©u hái vµ ghi vµo vë nh¸p.
 *LuyƯn nãi ë trong nhãm
 - Tõng c¸ nh©n tr×nh bµy tr­íc nhãm
 - C¶ nhãm gãp ý kiÕn, nhËn xÐt.
 *LuyƯn nãi tr­íc líp.
 - Tõng HS tr¶ lêi c¸c c©u hái tr­íc líp.
 - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt .
 *LuyƯn viÕt 
 - GV yªu cÇu HS viÕt c¸c c©u tr¶ lêi thµnh bµi v¨n ng¾n
 - GV l­u ý HS c¸ch tr×nh bµy.
 - HS lµm bµi.
 - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt. 
 3. Cđng cè - DỈn dß:
 - NhËn xÐt giê häc.
 - DỈn HS vỊ «n l¹i bµi.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT TUẦN 30
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 31
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở HSDT dự GL “TV của chúng em” cấp huyện vào ngày 23/4.
- Tham gia cuộc thi “Sáng tạo trẻ”
IV.Tổ chức trò chơi: 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_30_nam_2011.doc