Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 3 năm 2007

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 3 năm 2007

I. Mục tiêu

 - Hiểu được các từ ngữ được chú giải trong bài. Hiểu được nội dung câu truyện qua bài đọc.

 - Biết đọc đúng các từ ngữ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

 - Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh- Bảng phụ

- HS: SGK

III. Các hoạt động

1. Khởi động (1)

2. Bài cũ (3) Mít làm thơ

- Mít là một người ntn?

- Mít có điểm gì tốt?

- Ai dạy Mít làm thơ?

- Nhận xét – ghi điểm

3. Bài mới

 

doc 26 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 3 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Từ ngày 11 – 09 – 07 đến 15 – 09 – 07
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
7,8
Bạn của Nai nhỏ
Toán
11
Kiểm tra
Thủ công
3
Gấp máy bay phản lực
Ba
Chính tả
6
Tâập chép : Bạn của Nai Nhỏ
Toán
12
Phép cộng có tổng bằng 10
Kể chuyện
3
Bạn của Nai Nhỏ
Tư
Tập đọc
3
Gọi bạn
LTVC
3
Từ chỉ sự vật . Câu kiểu Ai là gì ?
Toán
13
26 + 4 ; 36 + 24
Năm
Tập viết
3
Chữ hoa : B
Chính tả
6
Nghe – viết : Gọi bạn
Toán
14
Luyện tập
TNXH
3
Hệ cơ
Sáu
Làm văn
3
Sắp xếp câu trong bài . Lập danh sách học sinh
Toán
15
9 cộng với một số : 9 + 5
Đạo đức
3
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
&
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 3	TẬP ĐỌC
	BẠN CỦA NAI NHỎ 
Ngày sọan 04 – 09 – 07 Ngày dạy 11 – 09 - 07
I. Mục tiêu
	- Hiểu được các từ ngữ được chú giải trong bài. Hiểu được nội dung câu truyện qua bài đọc.
	- Biết đọc đúng các từ ngữ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
	 - Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh- Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mít làm thơ
Mít là một người ntn?
Mít có điểm gì tốt?
Ai dạy Mít làm thơ?
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động 60 p
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30 p
15 p
15 p
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
Ÿ Rèn kĩ năng đọc đúng.
Ÿ GV đọc mẫu.
Tóm nội dung: Truyện kể về Nai Nhỏ muốn được đi ngao du cùng bạn nhưng cha Nai rất lo lắng. Sau khi biết rõ về người banï của Nai Nhỏ thì cha Nai yên tâm và cho Nai lên đường cùng bạn.
 Ÿ Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu
 + Phát hiện đọc từ khó.
Hướng dẫn:
Ngắt câu dài
Đọc đọan
Thi đọc giữa các nhóm ( Yêu cầu giải nghĩa từ khó).
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ở một số câu.
- Yêu cầu đọc từng đọan theo nhóm.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
Tiếât 2
Chuyển tiết:
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Ÿ HS hiểu nội dung bài – Trả lời câu hỏi
Ÿ Phân tích, luyện tập
 - Phân 6 nhóm thảo luận
 - Gọi các nhóm trình bày
 - Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài
 Chốt lại ý chính:: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
 v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- HS biết đọc rõ ràng, biết đọc theo phân vai
Phân vai đọc
Nhận xét
- Theo dõi.
- Cá nhân đọc nối tiếp từng câu.
- Nêu và đọc lại từ khó . Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ
- Theo dõi
- Cá nhân – đồng thanh
- Phát hiện từ mới.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đọan1, đọan 2
 - Hoạt động lớp
 - Nhóm tìm hiểu bài
 - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi lần lượt từng câu phù hợp trong đọan.
 - Theo dõi
- HS đọc cá nhân
- Đọc theo phân vai
Nhận xét 
4. Củng cố: (3’)
Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
Luyện đọc thêm.
Nhận xét – Tuyên dương
IV Hoạt động nối tiếp:( 2 p )
 Về nhà đọc lại bài nhiều lần cho quen 
 Chuẩn bị bài kể chuyện 
 Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm :
..
TOÁN
Tiết 11: 	KIỂM TRA 
I. Mục tiêu
 - Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Viết số có 2 chữ số, số liền trước và số liền sau
Giải toán bằng 1 phép tính (cộng hoặc trừ). Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng
Rèn tính đúng, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Đề bài
HS: Vở
III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra vở HS 
3. Bài mới 
 Giới thiệu: 
 Phát triển các hoạt động (31’)
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35p
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Thầy chép đề lên bảng
Bài 1: Viết các số:
Từ 50 đến 60
Từ 88 đến 95
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) Số liền trước của 81 là:
b) Số liền sau của 99 là:
Bài 3: Tính:
 35 84 21 77 4
+23 - 52 +60 - 37 +33
Bài 4: Lan và Hoa vót được 85 que tính. Lan vót được 42 que tính. Hỏi Hoa vót được bao nhiêu que tính?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số đo bằng 2 cách khác nhau
A 	B
 Số đoạn thẳng AB = cm
	 hoặc = dm
- GV thu bài – Nhận xét
- HS làm bài
 a) 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 (1,5 điểm)
 b) 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95 (1,5 điểm)
- Bài 2 (1 điểm)
- 80 (0,5 điểm)
- 100 (0,5 điểm)
- Bài 3 (2,5 điểm)
- 58, 32, 81, 40, 37
- Mỗi phép tính đúng (0,5 điểm)
- Bài 4 (2,5 điểm)
- Lời giải đúng (1 điểm)
- Phép tính (1 điểm)
- Đáp số (0,5 điểm)
- Bài 5 (1 điểm)
- Viết đúng mỗi số (0,5 điểm)
(Hướng dẫn đánh giá)
4. Củng cố :(2’)
GV chấm - nhận xét 
IV Họat động nối tiếp: ( 2 p )
 - Chuẩn bị: Phép cộng có tổng bằng 10
 - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
.. 
CHÍNH TẢ ( tập chép )
	 BẠN CỦA NAI NHỎ
Ngày sọan 05 – 09 – 07 Ngày dạy 12 - 09 - 07
I. Mục tiêu
Chép chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh , phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã
Bồi dưỡng một số đức tính tỉ mỉ, cẩn thận, tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to
HS: Vở
III. Các hoạt động:
-1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Làm việc thật là vui
2 HS viết trên bảng viết 2 tiếng bắt đầu bằng g, gh.
- HS - GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét phần KT bài cũ.
3. Bài mới 
 Giới thiệu: (1’)
 Phát triển các hoạt động (28’
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7 p
10p
8 p
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Ÿ Chép chính xác, đúng chính tả nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ.
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
+ GV đọc mẫu bài chính tả trên bảng.
+ GV hướng dẫn HS name nội dung bài viết ( GV nêu câu hỏi để học sinh hiểu nội dung đọan viết)
+ GV kết luận.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
Chữ đầu câu viết thế nào?
Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?
Hướng dẫn HS viết từ khó
GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích:
Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng
v Hoạt động 2: Viết bài vào vở(ĐDDH: Vở, bảng phụ)
Ÿ HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ 3 chữ/ phút
Ÿ Luyện tập, phân tích
* GV lưu ý từng em: nhắc nhở tư thế ngồi, để vở.
Chấm, chữa bài
Chấm 5 - 7 bài
Nhận xét 
v Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả
Ÿ Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ
Ÿ Thảo luận 
GV chép 1 từ lên bảng
Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh
Luyện phát âm đúng lúc sửa bài
* GV chốt lại lời giải đúng
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép
- Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác.
- Học sinh nhận xét
- 4 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ
- HS viết từ khó vào bảng con: Đi chơi, khỏe mạnh, thông minh
- HS ghi tên bài ở giữa trang, chữ đầu của đoạn viết cách lề vở 1 ô.
- HS nhìn bảng nghe GV đọc
- HS soát lại bài và tự chữa bằng bút chì
( đổi vở, ghi lại những từ viết sai ).
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút dạ
- HS thực hiện bài tập 3b vào vở.
- Theo dõi
Củng cố:(2’)
Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả ng/ ngh.
Tư thế ngồi viết, cách trình bày moat bài viết chính tả.
IV Hoạt động nối tiếp: ( 2 p )
 - GV chọn vở của HS có bài viết tốt ( sạch, đẹp, đúng) cho cả lớp xem.
Chuẩn bị: Gọi bạn
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
..
TOÁN
Tiết 12: 	PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiêu
Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục)
Xem giờ đúng trên đồng hồ một cách thành thạo
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác nhanh nhẹn
II. Chuẩn bị
GV: SGK + Bảng cài + que tính 
HS: 10 que tính 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’) Hát vui
2. Bài cũ (3’) Nhận xét bài kiểm tra
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
-
+
+
15à Số hạng	78 à Số bị trừø	46 à Số hạng
32 à Số hạng	42 à Số trừ	23 à Số hạng	
47 à Tổng	36 à Hiệu	69 à Tổng
Gọi HS đọc tên các thành phần trong phép cộng và phép trừ
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 p
15 p
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
Ÿ Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính.
Ÿ Yêu cầu HS thực hiện trên vật thật.
 - Đặt hệ thống câu hỏi : HS thực hiện trên que tính
GV chốt lại: Khi thực hiện xếp thẳng cột .( 0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục )
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Làm bài tập và biết xem giờ
Ÿ Trực quan
Bài 1: 
+ Yêu cầu thảo luậ nhóm
+ HS viêt số thích hợp vào chỗ chấm
+ Nhận xét
Bài 2: 
Yêu cầu thảo luận nhóm 5
- GV hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục)
 - Nhận xét .
 Bài 3: Tính nhẩm:
Lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian.
Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính: 7 + 3 + 6 = 16 
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Yêu cầu HS quan sát đồng hồ rồi ghi giờ ở dưới
Nhận xét – Tuyên dương
à ĐDDH: Bảng cài + que tính
- HS lấy 6 que tính, thêm 4 que tính à HS trả lời được 10 que tí ... ng
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bộ xương
Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới Hệ cơ
 Giới thiệu: (1’)
 Phát triển các hoạt động (28’)
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 p
10 p
7p
v Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
Ÿ Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.
Ÿ Thảo luận nhóm đôi
Bước 1: Hoạt động theo cặp
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Bước 2: Hoạt động lớp.
GV đưa mô hình hệ cơ.
GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
Nhận xét - Tuyên dương.
Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.
v Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.
Ÿ Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.
Ÿ Thực hành
Bước 1:
Yêu cầu HS làm động tác để thực hiện cho cơ co duỗi.
Nhận xét – tuyên dương
Bước 2: Nhóm
GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
Kết luận: Khi co cơ ngắn thì cơ chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra thì cơ mềm hơn.
v Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?
Ÿ Có ý thức bảo vệ cơ
Ÿ Đặt vấn đề cho HS trả lời
- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
- Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.
à ĐDDH: Mô hình hệ cơ.
HS thảo luận nhóm đôi – trả lời
Nhận xét
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
Nhận xét bổ sung
- HS nêu 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.
- Nhận xét 
- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . .
Nhận xét – bổ sung
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .
- Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .
Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố: (2’)
 Là gì để xương và cơ phát triển tốt?
 Nhận xét – tuyên dương
IV Hoạt động nối tiếp: ( 1 p)
 - Về nhà thực hành theo bài vừa học
 - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
..
Tập làm văn
 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI
 LẬP DANH SÁCH HỌC SINH 
I. Mục tiêu
Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện “ Gọi bạn “. Dựa vào tranh kể được nội dung chuyện. Biết sắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến sự việc.
Biết vận dụng kiến thức đã học để lập danh sách một nhóm 3 đến 5 bạn.
Xếp danh sách theo đúng bảng chữ cái
II. Chuẩn bị
GV:Tranh + bảng phụ
HS:Vở
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Tự thuật
Xem phần tự thuật của HS
Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
3. Bài mới 
 Giới thiệu: (1’)
 Phát triển các hoạt động(28’)
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 p
12 p
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ HS biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện.” Gọi bạn “. Dựa vào tranh kể đựơc nội dung chuyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Bài 1:
HS nêu yêu cầu
GV cho HS xếp lại thứ tự tranh
Gọi 2 HS kể lại chuyện
GV nhận xét – tuyên dương
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
- Cho HS thi dán tranh truyện: Kiến và Chim gáy
GV nhận xét – tuyên dương
v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
- Nắm được cách lập bảng danh sách lớp
- Thảo luận nhóm
Bài 3:
HS nêu yêu cầu
Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
Nhận xét – tuyên dương
à ĐDDH: Tranh
Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh
1 HS nêu.
HS nối tiếp nhau nói nội dung từng tranh
- T1: Bê và Dê sống trong rừng sâu
- T2: Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- T3: Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-T4: Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài
à ĐDDH: Bảng phụ
- Thi dán tranh ( 4 – 5 em )
b – d – a - c
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu.
- Chia nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét
HS viết vào vở BT
4.Củng cố: (2’)
 Gọi 2 HS lên sắp xếp các câu cho đúng htứ tự. 
 Lập danh sách nhóm bạn.
 Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
IV Hoạt động nối tiếp: ( 1 p )
 - Về nhà làm tiếp vào VBT
 - Chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
..
TOÁN
Tiết 15: 	9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I. Mục tiêu
Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5 và học thuộc các công thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10).
Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25
 - Rèn làm tính đúng, nhanh, cẩn thận, chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bảng cài
HS: SGK + bảng con
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
26 + 4; 36 + 24
HS sửa bài 1
+
+
+
+
	35	 42	 25	 64	 21 	
	+5 	 8	 35	 16 	 29
	40 	 50	 60	 80	 50
+
+
	12	13 	 6
	 8 	 7	14
	20 	20	20
 GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 p
8 p
7 p
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5
Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5
Thảo luận nhóm
GV đặt hệ thống câu hỏi- HS thao tác trên vật thật và trả lời
- HS nêu : Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. - Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn để rút ra phép tính
- Nhận xét và ghi bảng theo từng nội dung báo cáo.
v Hoạt động 2: Lập công thức
 Lập và học thuộc lòng các công thức 9 cộng với một số.
Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
Sử dụng bảng cài
Nhận xét – tuyên dương
v Hoạt động 3: Thực hành
Ÿ Áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan.
Ÿ Luyện tập
Bài 1, 2: Tính ( nhớ công thức làm bài )
GV quan sát, hướng dẫn
 Bài 3: Tính 
HS nêu yêu cầu bài
Viết ngay kết quả
GV quan sát, hướng dẫn
Bài 4:
Bài toán cho biết những gì ?
Bài toán hỏi gì ?
 Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây ta làm như thế nào ?
Nhận xét – tuyên dương
Thảo luận nhóm- trả lời
- Các nhóm báo cáo
- Lấy 9 que tính, thêm 5 que tính nữa, gộp lại là 14 que tính
- HS đặt tính dọc
Nhận xét bổ sung
HS thảo luận nhóm 6
Đại diện nhóm báo cáo.
- 9 + 1 = 10
- 9 + 2 = 11
- 9 + 3 = 12	
 . . .
- 9 + 9 = 18
+
+
+
 HS làm bảng con – Các tổ đọc đồng thanh. HTL bảng cộng 9
- HS dựa vào bảng công thức để làm.
- HS đọc đề
- HS làm bài sửa bài
1 HS đọc yêu cầu
Cả lớp làm bài
Nhận xét
1 HS đọc đề
Thảo luận – trả lời
1 HS tóm tắt – 1 HS giải
Tóm tắt:
Có 9 cây, thêm 6 cây
Tất cả ? cây
Giải:
Số cây trong vườn có tất cả:
 9 + 6 = 15 ( cây )
 Đáp số: 15 cây táo.
4. Củng cố: (2’)
HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số
HS thực hiện
+
+
+
+
+
	 9	 8	 7	 4	 9 	
	 3 	 9	 9	 9	 5
	12 	 17	 16	 13	 14
GV nhận xét 
IV Hoạt động nối tiếp: ( 1 p )
 Về nhà làm tiếp BT1
 Chuẩn bị bài sau : 29 + 5 
 Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
..
ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: 	BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu
Biết khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
Rèn kỹ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II. Chuẩn bị
GV: Nội dung truyện: cái bình hoa, phiếu thảo luận + tranh minh họa
HS: vở BT
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (4’) Học tập sinh hoạt đúng giờ
3 HS đọc ghi nhớ.
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
 Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) 
 Phát triển các hoạt động (27’)
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 p
8 p
7 p
v Hoạt động 1: Tìm hiểu, phân tích truyện: “Cái bình hoa”
HS hiểu được câu chuyện “ Cái bình hoa”
Hoạt động nhóm
 GV kể “Từ đầu đến ba tháng trôi qua”.
GV kể tiếp đoạn cuối .
Đặt vấn đề cho HS thảo luận
- GV chốt ý: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và biết sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ
 + Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống
- HS thảo luận và rút ra việc làm nào đúng và việc làm nào sai
* GV nhận xét – tuyên dương
v Hoạt động 3: Trò chơi
Biết tìm ý kiến đúng qua trò chơi.
Phổ biến luật chơi.
 Nhận xét – tuyên dương
à ĐDDH: Tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, phán đoán phần kết
Đại diện nhóm trình bày
Trao đổi, nhận xét bổ sung.
Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- 1 vài em nhắc lại
	Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
- Việc làm của Lan là đúng, vì bạn đã nhận và sửa lỗi do mình gay ra.
- Việc làm của Tuấn là sai.
Các nhóm tham gia
Đại diện các nhóm báo cáo
Nhận xét bổ sung
4. Củng cố: (2’)
 Vài HS đọc lại ghi nhớ trang 8
GD học sinh có tính trung thực, dũng cảm.
IV Hoạt động nối tiếp: (2 p )
 Về nhà thực hành theo bài học
 Chuẩn bị: Thực hành
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.
..
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 3
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Ngày..Tháng..năm
.
..
..
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTonghop3.doc