Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 30

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 30

Gọi 2 hs đọc bài: Cây đa quê hương - TLCH

- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.

- Đọc mẫu toàn bài ( phân biệt giọng.).

- Y/c hs đọc nối tiếp câu

- Hd đọc từ khó : ( Mục I )

- Yc hs đọc CN-ĐT

- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn

- Hd đọc câu dài: " Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu khong ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không?/ "

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Ngày soạn: 03/4 /2010
 Ngày giảng: T2/5/4/10
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, tắm lửa, mắng phạt, mừng rỡ.
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ, 
	 - Hiểu ý nghĩa truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật.
 ** Trả lời được câu hỏi 2.
	3.TĐ: Giáo dục Hs biết nhận lỗi và thật thà, dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
b. Lđọc và giải nghĩa:
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc
+ Đọc ĐT:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
20'
4. Luyện đọc lại 15'
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài: Cây đa quê hương - TLCH
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài ( phân biệt giọng...).
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc CN-ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: " Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu khong ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không?/ "
- Y/c hs đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng vui, ôn tồn, trìu mến)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 - Y/c hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng nhân vật
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Yc đọc đt đoạn 1
- Y/c đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
- Gv: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ , cụ thể.
** Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? 
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? 
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
+ Tại sao bạn Tộ không giám nhận kẹo của Bác?
+ Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
- Nhận xét, khen ngợi
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 8 hs thi đọc phân vai - Ghi điểm
- Nhận xét 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc - TLCH
- NX
- Nghe, theo dõi SGK.
- Nghe - đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc CN - ĐT
- Đọc giải nghĩa từ
- Lđọc trong nhóm 3.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm trả lời.
- TL
- NXBS
- Trả lời, NXBS
- Đọc 
- Thi đọc lại
- NX
- 2 em nêu
- Liên hệ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Toán
Ki-lô-mét
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp hs biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
	2. KN: Rèn kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, trên các số đo với đơn vị là ki-lô-mét và so sánh được các khoảng cách đo bằng mét.
 ** Làm được bài tập 4. 
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (15' )
3. HD làm bài tập: (20')
Bài 1: Số ? 
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi 
Bài 3: Nêu sô đo thích hợp ( theo mẫu )
**Bài 4:
C. C 2 - D 2: (2')
- Gọi 2 hs lên làm
1dm = 10 cm 10 dm = 1m
100 cm = 1m 1m = 100 cm
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB – ghi bảng
- GV: Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng- ti-mét, đề xi mét và mét. Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn hơn là ki-lô-mét.
- Viết bảng: Ki-lô-mét viết tắt là km
1km = 1000m
- Gọi 4 hs đọc – Y/c hs đọc đồng thanh
- Gọi 2 hs lên bảng viết lại
- Nhận xét 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs cách làm 
- Cho HS làm bài 
- Gọi 2 hs lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm
 1km = 1000m 1000m = 1km
 ..
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs nhìn vào hình vẽ để trả lời cho đúng
- Gọi nhiều HS nêu miệng câu trả lời trước lớp
- Nhận xét – chốt nội dung
a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 23 km )
..
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs q/s trên bản đồ Việt Nam để điền cho đúng vào bảng trong phiếu (như nội dung trong SGK) theo nhóm
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét, ghi điểm
Quãng đường
Dài
Hà Nội - Cao Bằng
Hà Nội - Lạng Sơn
Hà Nội - Hải phòng
Hà Nội - Vinh
Vinh - Huế
Thành Phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ
Thành Phố Hồ Chí Minh - Cà Mau
285 km
169 km
102 km
308 km
368 km
174 km
354 km
- HD và cho Hs làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- NX – chữa bài
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện
- NX
- Nghe
- Theo dõi
- Q/s 
- Đọc c/n - đồng thanh
- 2 hs lên viết
- Đọc
- Theo dõi
- Làm bài
- Gọi lần lượt hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- hs nêu
- Nhận xét
- Đọc
- Nghe 
- Trình bày
- Nhận xét 
- Nghe và làm bài
- Nêu
- Nêu
- Nghe
 Ngày soạn: 03/4/2010
 Ngày giảng: T3/06/4/10
Tiết 1: Mĩ thuật 
vẽ tranh
đề tài vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. Vẽ được tranh về đề tài vệ sinh môi trường
	2. KN: Rèn hs kĩ năng quan sát và biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
 ** Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
	3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị : Gv: Tranh quy trình, một số tranh ảnh về môi trường.
 Hs: Bút chì, màu vẽ, VT vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
1'
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Các HĐ:
+ HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài 
4'
+ HĐ2: Cách vẽ 
7'
+ HĐ3: Thực hành
 18' 
+ HĐ 4: NX đánh giá: (3’) 
C. Củng cố - dặn dò: (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Gv giới thiệu, tranh phong cảnh và gợi ý để Hs nhận biết:
+ Vẻ đẹp của môi trương xung quanh
+ Sự cần thiết phải giữ gìn môi trương xanh - sạch - đẹp
- Gv đặt một số câu hỏi để hs thấy những công việc cần làm cho môi trường xanh- sạch - đẹp
+ Em phải làm gì để cho môi trường xanh -sạch - đẹp ? ( Phải lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường  Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định )
- Gv gợi ý Hs để vẽ theo nội dung sau
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng
+ Lao động trồng cây
- Gv gợi ý Hs tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung
+ Vẽ người đang làm việc ( quét nhà, nhặt rác, đẩy xe rác, ...)
+ Vẽ thêm nhà, cây cối cho sinh động
- Gợi ý Hs cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, vẽ ở giữa)
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu tươi trong sáng
- Gợi ý: Hs làm bài như đã hd
- Cho hs xem một số bài vẽ mẫu
- Y/c hs thực hành
- Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng 
- Cho HS trưng bày bài vẽ 
- Gợi ý hs nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
- Nhận xét đánh giá bài vẽ và khen ngợi những Hs có bài vẽ tốt 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Bày đồ dùng lên.
- Nghe.
- Quan sát hình vẽ.
- Trả lời - NX.
- Quan sát.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, NX
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả (N-V)
Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn 3 trong bài " Ai ngoan sẽ được thưởng". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: vòng rộng, trìu mến, nhận lỗi, ngoan, mừng rỡ, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 2: Toán
ôn tập bảng nhân, chia 2, 3
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS ôn tập và học thuộc lòng bảng nhân, chia 2, 3. Vận dụng vào làm được một số bài tập về nhân, chia trong bảng.
	2. KN: Rèn kĩ năng nhẩm học thuộc lòng các bảng nhân, chia 2, 3 để làm các bài tập đúng, nhanh, chính xác.
	3. GD: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(35’)
3. Củng cố, dặn dò. 3'
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD và cho HS đọc học thuộc lòng bảng nhân, chia 2, 3
+ Cho HS đọc đồng thanh cả lớp một số lần
+ Chia tổ, nhóm cho HS đọc
+ Kiểm tra từng cá nhân đọc
+ Hỏi bất kể một phép nhân hoặc phép chia nào đó trong 2 bảng và HS phải trả lời được nhanh, đúng
+ Nếu HS nào chưa thuộc bài cho các em ôn tiếp và KT tiếp
+ Đọc cho HS một số phép tính và yêu cầu các em làm nhanh trên bảng con
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương những HS làm nhanh, chính xác
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Đọc HTL
- Đọc
- HĐ theo tổ, nhóm
- Nhiều HS đọc
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- NX
- Nghe
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––– ... I. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(35’)
3. Củng cố, dặn dò. 3'
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD và cho HS đọc học thuộc lòng bảng nhân, chia 2, 3
+ Cho HS đọc đồng thanh cả lớp một số lần
+ Chia tổ, nhóm cho HS đọc
+ Kiểm tra từng cá nhân đọc
+ Hỏi bất kể một phép nhân hoặc phép chia nào đó trong 2 bảng và HS phải trả lời được nhanh, đúng
+ Nếu HS nào chưa thuộc bài cho các em ôn tiếp và KT tiếp
+ Đọc cho HS một số phép tính và yêu cầu các em làm nhanh trên bảng con
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương những HS làm nhanh, chính xác
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Đọc HTL
- Đọc
- HĐ theo tổ, nhóm
- Nhiều HS đọc
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- NX
- Nghe
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng việt(BS)
Chính tả: (Nghe – viết) 
Xem truyền hình
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn từ “Chưa đến 7 giờChú La trẻ quá!” trong bài " Xem truyền hình". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: chật ních, háo hức, giọng, trong trẻo, reo vui, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 3: Thủ công (BS)
Thực hành 
Làm vòng đeo tay
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết cách làm vòng đeo tay. Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
 2. KN: HS làm được chiếc vòng đeo tay bằng giấy theo đúng quy trình kĩ thuật.
 ** Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
 3. GD: HS thích làm vòng để chơi. Yêu quý sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Vòng đeo tay mẫu.
- HS : Giấy, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: (1’)
B. Bài mới:
1. Nhắc lại các bước thực hiện 
 7'
2. Thực hành
 21'
3. NX, đánh giá
5'
C. Dặn dò: (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Treo các hình minh hoạ HD cách làm và gọi HS nêu lại các bước thực hiện.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Y/c học sinh thực hành làm vòng đeo tay theo các bước đúng quy trình.
- QS uốn nắn nhắc HS gấp các nếp gấp phải sát miết kĩ.
- T/c cho HS trưng bày sp.
- HD nhận xét, đánh giá sp.
- NX về thái độ, tinh thần của HS.
- Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- QS nêu các bước.
- Thực hành theo nhóm 6.
- Trưng bày sp.
- Nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 05/04/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 09/04/2010
Tiết 1: Toán
phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
 2. KN: Biết làm các phép tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 một cách thành thạo, chính xác.
 ** Làm được cột 4, 5 BT1; phần b) BT2.
 3. GD: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị : Một số hình vuông có chia thành các ô vuông nhỏ, (BĐDDH)
III. Các hoạt động dạy học :
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
 3'
B. Bài mới
1. GTB:(1’)
2. Cộng các số có ba chữ số: 
(15')
3. Hd hs làm bài tập: (19')
Bài 1: Tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3 : Tính nhẩm (theo mẫu)
3. Củng cố dặn dò: 2'
- Gọi 2 hs lên bảng viết : số 345, 609 viết thành tổng trăm, chục và đơn vị
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
- Viết lên bảng : 326 + 253 = ?
- Thể hiện bằng đồ dùng trực quan
- Thể hiện số thứ nhất : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ
- Thể hiện số thứ hai : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ
- Để thực hiện cộng hai số này, ta gộp lại (vẽ đường bao quanh cả hai hình) kết quả được tổng.
+ Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? (Tổng có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị)
- HD đặt tính: Viết số thứ nhất (326), xuống dòng viết dấu cộng ở giữa hai dòng, xuống dòng viết số thứ hai (256) sao cho số thứ nhất với số thứ hai các hàng phải thẳng cột nhau, sau đó kẻ vạch ngang
- Thực hiện phép tính: Cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị
Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
- Gv H/d hs tổng kết thành quy tắc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị 
+ Tính : Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm
- Gọi 1 hs đọc yc bài 
- HD hs áp dụng quy tắc vào tính cho đúng
- Làm mẫu: 
 235  
 + 
 451  
 686  
- Cho HS làm bài vào vở
- Kiểm tra HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả 
- NX – chữa bài
** Làm tiếp cột 4, 5 và chữa bài
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs cách đặt tính rồi tính
- Gọi 2 hs lên làm 
- Nhận xét, ghi điểm
a) 832 257
 + +
 152 321
 984 578
** Làm tương tự phần b) và nêu kq
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs làm theo mẫu
a) 200 + 100 = 300 b) 800 + 200 = 1000
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kq
- Cùng HS nhận xét và chữa bài
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- 2 HS viết 
- NX
- Nghe
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
- Thực hành
- Theo dõi
- Đọc
- Nghe
- Trả lời
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Làm bài
- Đọc
- Nghe
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Đọc
- Nghe
- HS làm bài theo nhóm
- Báo cáo
- Nhận xét
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
Nghe – trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết nghe kể câu chuyện" Qua suối", nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2).	
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe hiểu và viết trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện.
 3. GD: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ; Tranh minh họa (BT1).
III. HĐ dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới:
1.GTB:(2')
2. HD làm BT:
(33’)
Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi 
Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 ? 
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs nói lời đáp của em trong trường hợp sau: Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB - Ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Yc cả lớp q/s tranh sgk
- Chú ý tập chung nghe kể chuyện
- GV kể lần 1: Y/c hs theo dõi
- Y/c hs đọc thầm câu hỏi trong SGK
- GV kể lần 2: Y/c hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi
- Cùng Hs trao đổi về các câu hỏi
a)Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu ? 
b) Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ ? 
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? 
d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs suy nghĩ và nhớ lại để viết lại câu trả lời cho đúng
- Y/c hs viết vào vở
- Gọi hs nối tiếp đọc 
- Nhận xét, khen ngợi và đưa ra câu trả lời đúng:
 d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã ) 
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs thực hiện
- Nx
- Theo dõi
- Đọc thầm
- QS
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Nghe – suy nghĩ
- Nghe - TL
- Nhận xét - BS
- Đọc
- Suy nghĩ
- Viết
- Đọc
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được bài tập phân biệt ch/tr.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Hd nghe viết:
a. Hd chuẩn bị:
b. Viết chính tả 
c. Chấm bài 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2: Điền vào chỗ trống
Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng có âm tr hay ch rồi đặt câu 
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên viết: tìm 3 tiếng bắt đầu bằng âm tr hay ch
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
- Đọc bài chính tả 1 lần
- Gọi 2 em đọc lại
- HD hiểu ND đoạn thơ
+ Nội dung bài thơ nói lên gì ? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa vì sao ? 
- Hd hs viết b/c : bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ, ...
- Y/c ghi đầu bài vào vở, HD cách trình bày
- Đọc từng dòng cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài và NX
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs chọn ý a để làm
- Hd hs làm ý a 
- Gọi 2 hs lên làm 
- Nhận xét, ghi điểm
a) ch hay tr :
chăm sóc; một trăm; va chạm; trạm y tế
- Gọi 1 hs đọc yc ý a bài 3 
- Hd hs cách làm : Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr và đặt câu theo nhóm (3 nhóm)
- Nhận xét, khen ngợi
a) Chưa – Em chưa ăn cơm. .
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 2
- HS chữa bài
- NX
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc bài
- Trả lời
- NX – bổ sung
- Viết bảng con
- Nghe viết
- Nộp vở
- Đọc
- Nghe
- Làm bài
- NX
- Đọc	
- Làm bài
- Trình bày kq
- NX – bổ sung
- Nghe 
- Nhớ
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 LOP 2 NGOC LINH 09 - 10.doc