Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 23

- Gọi HS đọc bài Cò và Cuốc và TLCH

- NX - đánh giá

- GTB - Ghi bảng

- Đọc mẫu toàn bài

- Y/c hs đọc nối tiếp câu.

- Hd đọc từ khó : ( Mục I )

- Y/c hs đọc c/n- đ/t.

- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn ).

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn.

- Hd đọc câu dài: " Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//"

- Y/c hs đọc c/n- đ/t.

 

doc 23 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
 Ngày soạn: 23/01/2010
 Ngày dạy: Sáng thứ hai, 25/01/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 +3: Tập đọc 
Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu: 
 	1. KT: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ địa phương.
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
	 - Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật.
	 * TCTV: Rèn cho hs đọc to, rõ ràng, phù hợp từng nhân vật.
	3. GD: Giáo dục hs có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương và nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ ghi từ ngữ, giải nghĩa từ để chơi trò chơi “Tìm bạn”.
III. Các hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Luyện đọc: 
 (30’) 
a. Đọc mẫu:
b. LĐ và giải nghĩa từ:
b1. Đọc nối tiếp câu:
b2. Đọc từng đoạn trước lớp:
b3. Đọc từng đoạn trong nhóm:
b4. Thi đọc:
b5. Đọc ĐT:
3. Tìm hiểu bài:
 (20')
4. Luyện đọc lại:(10')
C. Củng cố:(5')
- Gọi HS đọc bài Cò và Cuốc và TLCH
- NX - đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- Đọc mẫu toàn bài 
- Y/c hs đọc nối tiếp câu.
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Y/c hs đọc c/n- đ/t.
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn ).
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hd đọc câu dài: " Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.//"
- Y/c hs đọc c/n- đ/t.
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng vui vẻ, tinh nghịch ).
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Giải nghĩa từ: ( mục I ).
- Chia nhóm 3 - Y/c hs đọc trong nhóm.
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng nhân vật.
- Gọi 3 nhóm thi đọc - Theo dõi.
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài. - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi.
- Y/c đọc đt đoạn 1.
- Y/c hs đọc bài và TLCH
? Từ ngữ nào chỉ sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? 
- Gọi 1 hs giải nghĩa từ thèm rỏ dãi.
- Gv: Thèm rỏ dãi là nghĩ đến món ăn ngon thèm. đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra.
? Sói làm gì để lừa Ngựa ?
? Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
? Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. 
+ Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý.
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên chuyện gợi ý cho hs chọn tên khác cho chuyện.
a) Sói và Ngựa.
b) Lừa người lại bị người lừa.
c) Anh Ngựa thông minh. 
- Y/c hs suy nghĩ thảo luận và giải thích được tên chuyện mình đặt.
VD: 
+ Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của chuyện, thể hiện được cuộc đấu tranh giữa hai nhân vật.
..........................................................
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét 
- Nhắc lại nội dung bài – cho HS nêu ND – Nx chốt ND và ghi bảng
- V/n luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc CN - ĐT
- Trả lời
- 3 HS đọc nối tiếp
- Đọc CN 
- Đọc nối tiếp
- Trả lời
- Nhận nhóm
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc ĐT
- Đọc 
- Trả lời
- NX – Bổ sung
- TL – NX – BS
- TL - BS
- TL – NX - BS
- Đọc bài
- NX
- Nhận xét
- Nhắc lại
- Nghe
Tiết 4: Toán
 số bị chia - số chia - thương
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Giúp hs biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia. Củng 
 cố cách tìm kết quả của phép chia.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ về tên gọi thành phần của phép chia và áp
 dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác.
	 * TCTV: HD hs đọc lưu loát bài toán, giải trình bày bài khoa học, rõ ràng.
 3. GD: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào 
 cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : 
- 3 tấm bìa ghi tên các thành phần; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 4' 
B. Bài mới:
1. GTbài: 2' )
2. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia.
 15' 
3. Hd làm bài tập: 17' 
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
Bài 2: Tính nhẩm
C. C 2 - D 2: 
 2'
- Gọi 2 hs lên đọc bảng chia 5, bảng chia 4
- Nhận xét ghi điểm
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
- Gv giới thiệu phép chia 6 : 2
- Gọi 2 hs đọc kết quả của phép chia này
- Gọi 4 hs đọc lại: " sáu chia hai bằng ba "
- Gv chỉ vào từng số trong phép chia ( từ trái sang phải ) và nêu tên gọi:
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- " Thương " là kết quả của phép chia ( 3 ) gọi là thương
- Ghi bảng :
 Số bị chia Số chia Thương
 6 : 2 = 3
 Thương
- VD: 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
- Gọi 2 hs đọc tên các thành phần của hai phép tính trên
- Nhận xét 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc hs q/s trên bảng
* TCTV: Hd hs đọc kĩ yc bài tập và hd cách làm bằng cách chia nhẩm rồi viết vào vở theo mẫu sgk.
- Gọi lần lượt hs lên điền. 
- Nhận xét sửa sai.
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2
8
2
4
10 : 2
10
2
5
14 : 2
14
2
7
18 : 2
18
2
9
20 : 2
20
2
10
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách làm
- Gọi 4 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm.
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
- Gọi 1 hs nhắc lại bài.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
- V/n xem lại bài chuẩnbị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 hs đọc, mời bạn nhận xét.
- Theo dõi
- Theo dõi
- 2 hs đọc kết quả.
- 4 hs đọc
- Theo dõi
- Nghe
- Theo dõi
- 2 hs đọc
- Theo dõi
- Gọi 4 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 4 hs lên làm
- Nhận xét
- 1 hs nhắc lại.
- 1 hs nhắc lại.
- Nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 24/01/2010
Ngày giảng: Chiều thứ 3, 26/01/2010
Tiết 1: Mĩ thuật:
vẽ tranH
đề tài về mẹ hoặc cô giáo
I. Mục tiêu:
	 1. KT: Hs hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. Biết cách vẽ hoặc vẽ được tranh về mẹ và cô giáo.
 	 2. KN: Rèn hs quan sát và biết cách vẽ và vẽ được mẹ hoặc cô giáo. Bài vẽ có bố cục vừa phải, mảng chính, mảng phụ rõ ràng, màu sắc hài hoà.
	 3. GD: Giáo dục hs yêu quý mẹ và cô giáo. Say mê môn học.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh quy trình, tranh vẽ về mẹ của hs năm trước.
III. Hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới: (32’)
 1.GTB:
 2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát – nhận xét
HĐ 2 : Cách vẽ 
trang trí đường diềm
HĐ3 : Thực hành
HĐ4: NX - đánh giá:
C. Củng cố: (3')
- GTB - Ghi bảng
- G/t một vài đồ vật hoặc tranh ảnh có trang trí đường diềm và gợi ý cho hs q/s.
? Đường diềm dùng để làm gì ? 
? Trang trí đường diềm để làm gì ? 
- Gv gợi ý hs tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm ( ở cổ áo, tà áo, ở đĩa, ...)
+ Hoạ tiết ở cá đường diềm thường là hình hoa, lá, quả, chim, thú, ....và được sắp xếp nối tiếp nhau
+ Màu sắc phong phú
- Gv giới thiệu hình hướng dẫn để các em nhận ra cách trang trí đường diềm
+ Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm
- Hình tròn, hình vuông
- Hình chiếc lá
- Hình bông hoa...
+ Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau.
+ Hoạ tiết được sắp xếp lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau.
- Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ô) đều nhau để vẽ hoạ tiết.
- Gv chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm:
+ Màu ở đường diềm: vẽ theo ý thích (có đậm có nhạt).
+ Hoạ tiết giống nhau thường vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Màu ở hoạ tiết cần khác màu nền.
- Gợi ý: Hs làm bài như đã hd
- Cho hs xem một số bài vẽ mẫu
- Vẽ một hoạ tiết sau đó vẽ tiếp ( nhắc lại ) Kéo dài.
- Vẽ xen kẽ hai hoạ tiết hoặc ngược lại với nhau
- Yc hs thực hành.
- Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Gợi ý hs nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại
- Nhận xét, khen ngợi
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ
- Theo dõi
- Q/s - nhận xét
- TL
- TL
- TL
- Nghe
- QS
- Nghe
- QS
- Thực hành
- Nghe
- QS
- Thực hành
- Nêu nhận xét
- Nghe
- Nhớ
Tiết 2: Tiếng việt (BS)
Chính tả: Nghe viết
một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS luyện chữ viết, viết đúng một đoạn trong bài (đoạn 3) trong bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng học tập:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: mẹo, quảng, đuổi theo, chạy biến, 
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 3: Toán (BS)
Luyện tập về phép chia
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
 2. KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh, thành thạo, trình bày sạch sẽ, khoa học.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng nhóm, phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy – học :
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Hướng dẫn TH BT: (35’)
Bài 1: Số?
Bài 2: Tính 
Bài 3: Số ?
C. Củng cố – Dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- HD HS cách thực hành với các bài tập trang 21 VBT
- Gọi 1 hs đọc yc bt 
- HD hs thực hiện - Cho HS làm bài vào vở và nêu KQ
- Cùng HS nhận xét và chữa bài, ghi nhanh kết quả trên bảng 
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2 
Phần còn lại làm tương tự 
- Gọi 1 hs đọc yc bt 
- HD hs làm bài 
- Y/c hs làm bài 
- Cho HS báo cáo kết  ... a HS thực hiện
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
12cm : 3 = 4cm ....................
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài vào vở
- Theo dõi và kiểm tra HS làm bài 
- NX – chữa bài
ĐS: 10 kg kẹo
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS làm bài
- NX – chữa bài
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà 
- Nghe
- Nêu
- HS thực hiện
- Nêu kết quả
- HS nhận xét
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- Làm bài
- NX – chữa bài
- Nêu
- Nghe và làm bài
- NX
- Nêu
- Làm bài
- NX
- Nghe
Tiết 2: Tiếng việt(BS)
Tập làm văn: 
Luyện tập tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS luyện viết được một đoạn văn ngắn khoảng 3 – 4 câu tả ngắn về loài chim.
 2. KN: Rèn kĩ năng thực hành viết được đúng một đoạn văn, câu văn đủ ý, trọn vẹn, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD làm bài: 
C. Củng cố: (5’)
- GTB – ghi bảng
- Gv nêu yêu cầu bài tập và cho HS nêu lại
- Cùng HS tìm hiểu lại đề bài 
- HD hs thực hành trao đổi với nhau về cách viết đoạn văn
- Cho hs nêu trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi, bổ sung cho HS
- Tổ chức cho hs dựa vào nội dung gợi ý và viết bài vào vở 
- Theo dõi HD cho các em làm bài 
- Cho hs trình bày trước lớp
- Nhận xét chung, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Nghe
- hs nêu
- Trao đổi theo cặp đôi
- Nêu
- Nhận xét
- Viết bài vào vở
- HS trình bày bài
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Thủ công (BS)
Thực hành gấp, Cắt, dán 
I. Mục tiêu:
	 1. KT: Đánh giá kiến thức, kĩ năng của hs qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán hình.
 	 2. KN: Rèn kỹ năng cắt, gấp, dán tương đối thành thạo và tương đối đẹp.
 * Tăng cường HS nắm được các bước để gấp, cắt, dán.
	 3. GD: HS có hứng thú gấp, cắt, dán, yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị: 
 Giấy thủ công 
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(1')
B. Bài mới: (32’)
 1. GTB:
 2. Thực hành
 " Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học ".
3. NX - đánh giá:
C. Củng cố: (2’)
- KTĐD
- GTB - Ghi bảng
- Goị 2 hs nhắc lại những sản phẩm gấp, cắt, dán hình đã học
- Gv hd hs tự chọn một trong những nội dung đã học như gấp, cắt, dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng để làm cho mình một sản phẩm thật đẹp
- Gv cho hs q/s các mẫu gấp, cắt, dán đã học trong chương II
- Y/c các nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp
- Y/c hs Thực hành
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng hoàn thành sản phẩm 
- Yc hs trưng bày sản phẩm
 - Gv cùng hs đánh giá sản phẩm
* Theo dõi HS và HD cho các em thực hành
- Nhắc lại nội dung bài
- V/n gấp lại và chuẩn bị tiết sau 
- Lấy ĐD
- Theo dõi
- Nêu
- Nhận xét
- Nghe
- QS
- Nghe
- Thực hành
- Trưng bày
- NX
- Nghe
- Nhớ
––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn: 27/01/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 29/01/2010
Tiết 1: Toán
Tìm một thừa số của phép nhân
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS thuộc bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
	2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng chia 2 để làm tính và giải toán đúng nhanh, thành thạo.
	 ** Làm được BT3, BT4. 
 3. GD: HS có tính tự giác, hứng thú, tự tin, chính xác và vận dụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bảng phụ, phiếu bài tập.
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(1')
2.Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 5' 
3. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết.
 10' 
3. Luyện tập: (22’)
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tìm x 
(theo mẫu)
** Bài 3: Tìm y
** Bài 4: Bài toán
C. Củng cố: (2’)
- GTB – ghi bảng
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
- Gọi 1 hs thực hiện phép nhân để tìm ra số chấm tròn 
- Ghi bảng: 2 x 3 = 6
 Thừa số Thừa số Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 ta có thể lập được mấy phép chia tương ứng ?
- Ghi bảng : 
6 : 2 = 3
Lấy tích ( 6 ) hia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) được thừa số thứ hai là ( 3 )
6 : 3 = 2
Lấy tích ( 6 ) chia cho thừa số thứ nhất ( 3) được thừa số thứ hai là ( 2 )
- Nhận xét : Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Gọi 2 hs đọc lại. 
- Gv nêu: Có phép nhân X 2 = 8
- Giải thích : Số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X
- Từ phép nhân X 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét " Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2 ".
- Hd hs viết và tính: X = 8 : 2 
 X = 4
- Giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 2 = 8
- Hd cách trình bày: X 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
- Nêu: 3 X = 15 
- Hd hs làm: Phải tìm giá trị của X để 3 nhân với số đó bằng 15.
- Gọi 2 hs nhắc lại cách tìm: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- Gọi 1 hs viết : X = 15 : 3 
 X = 5
- Như vậy : X = 5 là số phải tìm để được 3 5 = 15
- Gọi 1 hs lên trình bày: 3 X = 15
 X = 15 : 3
 X= 5
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ trong sgk.
- Gọi 1 hs đọc yc bài - Hd hs áp dụng bảng nhân, chia vào làm các bài tập
- Yc hs làm vở 
- Gọi 3hs lên làm bài
- Cùng HS nhận xét – chữa bài
 2 x 4 = 8 .............
 8 : 2 = 4 .............
 8 : 4 = 2 .............
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs cách làm theo mẫu : 
 X x 2 = 10
 X = 10 : 2 
 X = 5 
- Gọi 2 hs lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm
b)X= 4 c)X= 7
- HD HS làm bài tương tự như BT2
- Cho HS làm bài vào vở và cho HS nêu kq
- NX – chữa bài
- Gọi 1 hs đọc yc bài toán
- Hd hs tóm tắt và giải bài toán
- Gọi 1 hs lên giải 
- Nhận xét, ghi điểm 
Đáp số: 10 bàn
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm bài tập VBT – chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Nhắc lại
- Thực hiện 
- Theo dõi
- Trả lời
- Theo dõi
- Nghe
- 2 hs nhắc lại
- Nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nghe
- 2 hs nhắc lại
- 1 hs viết
- 1 hs trình bày
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Theo dõi
- 3hs lên làm
- Nhận xét
- Đọc lại
- Đọc
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Nghe – làm bài
- NX
- Đọc
- Theo dõi
- 1 hs lên giải
- Nhận xét 
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản. Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời xin lỗi và sắp xếp các câu cho đúng. 
 * Tăng cường cho HS đáp lời cảm ơn lưu loát, rõ ràng.
 3. GD: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ; tranh minh họa (BT1).
III. HĐ dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới:
1.GTB:(2')
2. HD làm BT:
(33’)
Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây.
Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? 
Bài 3: Sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hoàn chỉnh.
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên thực hành tình huống bài tập 2 tuần 21
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB - Ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc cả lớp q/s tranh sgk
- Yc hs đọc thầm lời hai nhân vật trong tranh
- Gọi 1 hs nói về nội dung tranh 
- Gọi từng cặp hs lên thực hành: 1 em nói lời xin lỗi, em kia đáp lại
? Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? 
? Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? 
- Gọi 1 hs đọc yc bt 
- Y/c hs đọc thầm
 * Tăng cường cho hs đọc kĩ các tình huống và suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra đáp lời xin lỗi cho đúng
- HD hs cách làm
a) HS1: Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút
 HS2: Bạn cứ đi đi !
- Gọi 3 cặp hs thực hành đáp lời xin lỗi
- Nhận xét, khen ngợi 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- HD hs đọc kĩ từng câu và sắp xếp cho đúng
- Y/c hs viết vào vở
- Gọi hs nối tiếp đọc
- Nhận xét, khen ngợi
- Nhận xét đưa ra lời giải đúng
câu 1 ý b; câu 2 ý a; câu 3 ý d; câu 4 ý c 
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs thực hiện
- Nx
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Q/s tranh
-
- Theo dõi
- Từng cặp hs lên đối đáp
- Nhận xét 
- Đọc thầm
- Theo dõi
- 3 cặp lên thực hành
- Nhận xét
- Đọc
- Viết vào vở
- Gọi 4 hs đọc bài viết
- Nhận xét 
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Ngày hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. Làm được bài tập 2a, BT 3b.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Hd nghe viết:
a. Hd chuẩn bị:
b. Viết chính tả 
c. Chấm bài 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2: Thi tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng: 
Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên chữa bài 2 b
- NX - đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- Đọc đoạn văn cần viết 
- Y/c hs đọc thầm
? Đoạn viết nói chuyện gì ? 
? Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. Câc câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào ? 
? Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ? 
- Hd hs viết vào b/c : lội ruộng, bụi rậm, 
- Theo dõi, nhận xét
- Y/c hs nghe và viết bài vào vở 
 - Theo dõi, uốn nắn hs
* Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu 10 bài chấm điểm 
- Nhận xét sửa sai
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- HD HS chọn ý a để làm
- Gọi 3 hs lên làm 
- Nhận xét, ghi điểm
a) ăn riêng, ở riêng/ tháng giêng
 con dơi/ rơi vãi, rơi rụng
 sáng dạ, chột dạ/ rơm rạ
- Gọi 1 hs đọc y/c ý b bài 3 
- HD hs cách làm 
- Chia lớp làm 3 nhóm lên thi tìm nhanh theo cách tiếp sức
- NX – chữa bài
VD: hỏi han, đi đã, thảnh thơi, .... 
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 2
- HS chữa bài
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc bài
- Trả lời
- NX – bổ sung
- Viết bảng con
- Nghe viết
- Nộp vở
- Đọc
- Nghe
- Làm bài
- Trình bày kq
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- Các nhóm làm bài
- N/x
- Nghe 
- Nhớ
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 LOP 2 NGOC LINH 09 - 10.doc