Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần thứ 32 - Năm học 2020-2011

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần thứ 32 - Năm học 2020-2011

MễN: ĐỊA LÍ

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

A. MỤC TIẤU:

 * CHUNG :

 - Nắm được vị trí địa lí và diện tích tỉnh KonTum.

 - Tài nguyên thiên nhiên tỉnh KonTum.

 * RIỜNG :

 - Học sinh yếu bước đầu nắm được được vị trí địa lí và diện tích tỉnh KonTum.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bản đồ tỉnh KonTum ; tư liệu nói về tài nguyên của tỉnh.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 8 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần thứ 32 - Năm học 2020-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10 thỏng 04 năm 2011
 Ngày dạy : - Lớp 5A tiết 2 buổi chiều ngày 14 /04
 - Lớp 5B tiết 3 buổi chiều ngày 12 /04
 - Lớp 5C tiết 3 buổi chiều ngày 11 /04
 MễN: ĐỊA LÍ
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIấU:
 * Chung : 
 - Nắm được vị trí địa lí và diện tích tỉnh KonTum.
 - Tài nguyên thiên nhiên tỉnh KonTum.
 * Riờng :
 - Học sinh yếu bước đầu nắm được được vị trí địa lí và diện tích tỉnh KonTum.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ tỉnh KonTum ; tư liệu nói về tài nguyên của tỉnh.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ CỦA GV 
TL
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh lờn bảng.
- Nhận xột, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu :
 2. Hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn tỉnh KonTum.
* GV: Treo bản đồ tỉnh Kon Tum 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về địa lí địa phương.
- Yêu cầu quan sát lược đồ, nêu vị trí giới hạn, diện tích tỉnh KonTum.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày 
- GV chốt ý đúng : 8 huyện, 10 phường, 8 thị trấn, 78 xã. Diện tích 9661,7 km2 
Hoạt động 2: Tài nguyên thiên nhiên.
*GV:
- Yêu cầu HS tìm hiểu về địa hình, đất đai, khoáng sản ở KonTum.
- Yêu cầu trình bày.
- GV nhận xét kết luận:
 Phần lớn lãnh thổ tỉnh KonTum nằm phía tây Trường Sơn, địa hình có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.Nhìn chung địa hình đa dạng: đồi núi, cao nguyên và vùng thung lũng xen lẫn nhau.
III. Củng cố, dặn dò:	
- Nhận xét tiết dạy.
- Tìm hiểu về sông ngòi, khí hậu.
5/
20’
 5’
- Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn. 
- Nhắc lại
- Quan sỏt
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
 -Nhận xét - bổ sung .
- Thảo luận nhóm 6.
Dựa vào tư liệu sưu tầm và thông tin mà em tìm hiểu 
- Đại diện nhóm trình bày
 -Nhận xét - bổ sung .
- HS lắng nghe, nhắc lại
- Lắng nghe, thực hiện
 -------------------œ@----------------
 Ngày dạy : - Lớp 5A tiết 1 buổi chiều ngày14 /04
 - Lớp 5B tiết 1 buổi chiều ngày 12/04
 - Lớp 5C tiết 2 buổi chiều ngày 11/04
MễN: LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIấU:
- Giúp HS nắm truyền thống yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu: KonTum đất nước con người.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIấN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kieồm tra baứi cuừ : 
 - Gọi hai học sinh lờn bảng.
 - Nhận xột, ghi điểm.
II. Baứi mụựi :
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động :
* Thực dân Pháp xâm lược ngục KonTum.
 1. Âm mưu và hành động xâm lược:
- Các hoạt động truyền giáo mở đường cho sự xâm lược.
 GV kể chuyện dựa vào tư liệu 
- Đánh chiếm KonTum và Tây Nguyên.
2. Chính sách cai trị của Pháp ở KonTum.
- Chính trị, kinh tế, văn hóa- giáo dục- y tế.
-GV đọc một số thông tin cho HS nghe 
3. Phong trào đấu tranh của nhân dân KonTum chống thực dân Pháp xâm lược.
1.Phong trào tự phát đấu tranh chống áp bức bóc lột trước khi có sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
2. ánh sáng của Đảng đến với KonTum và cuộc vận động giành chính quyền tháng 8/1945.
- Sự ra đời của tổ chức Đảng CS đầu tiên tại KonTum.
- Chi bộ, đường phố được thành lập.
- Hoạt động và tan rã của 2 chi bộ.
- Cuộc đấu tranh lưu huyết vang động núi rừng KonTum.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xột tiết học
- Sưu tầm thêm tư liệu.
5/
 20’
5’
- Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn.
- Học sinh nghe 
- Trao đổi cùng Gv những suy nghĩ thắc mắc .
- Học sinh nghe .
- HS lắng nghe, TLCH
Thảo luận nhúm 4
Đại diện nhúm lờn bỏo cỏo.
Nhúm khỏc nhận xột
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------œ@----------------
 Ngày dạy : - Lớp 4A tiết 2 buổi chiều ngày12 /04
 - Lớp 4B tiết 3 buổi sỏng ngày 15/04
	MễN: LỊCH SỬ 
 KINH THÀNH HUẾ
A/ MỤC TIấU:
* CHUNG:
- Mụ tả được đụi nột về kinh thành Huế .
+ Với cụng sức của hàng chục vạn dõn và lớnh sau hàng chục năm xõy dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xõy dựng bờn bờ sụng Hương, đõy là tũa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta.
+ Sơ lược về cấu trỳc của thành: thành cú 10 cửa chớnh ra, vào nằm giwuax kinh thành và hoàng thành, cỏc lăng tẩm và cỏc vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cụng nhận là di sản văn húa thế giới.
- Tự hào vỡ Huế được cụng nhận là một di sản văn húa thế giới . 
* RIấNG:
- HS yếu đọc được mục bạn cần biết,cỏc cõu hỏi trong SGK.
B/ CHUẨN BỊ:
-Bản đồ Việt Nam.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
I. Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi học sinh trả lời cõu hỏi nội dung bài : Nhà Nguyễn thành lập 
- Nhận xột , ghi điểm
II. Bài mới : 
a.Giới thiệu bài 
b. Sự ra đời của kinh đụ Huế
- Trỡnh bày quỏ trỡnh ra đời của kinh đụ Huế 
c. Quỏ trỡnh xõy dựng kinh thành Huế
- Yờu cầu HS đọc thầm “ Nhà Nguyễnkiến trỳc “ và vốn hiểu biết : mụ tả sơ lược quỏ trỡnh xõy dựng kinh thành Huế
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày
- Gọi HS mụ tả sơ lược quỏ trỡnh xõy dựng kinh thành Huế
- Giới thiệu hỡnh ảnh kinh thành , lăng tẩm ở Huế
d. Huế : Di sản văn húa thế giới
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh Sgk và hỡnh GV phỏt. Thảo luận N4: Những nột đẹp của cụng trỡnh ở kinh thành Huế 
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày
- Hệ thống lại: Sự đồ sộ , vẻ đẹp của cỏc cung điện, lăng tẩmở kinh thành Huế
- Kết luận
+ Ngày 11/12/1993 UNNESCO cụng nhận Huế là một di sản văn húa thế giới
III.Củng cố , dặn dũ : 
- Gọi HS đọc bài ở Sgk
- Dặn : Học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xột tiết học
5’
30’
5’
- 2HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc thầm
- 2 nhúm trỡnh bày
- 3 HS trỡnh bày, nhận xột , bổ sung
-HS quan sỏt
- Thực hiện theo yờu cầu của GV
- Cỏc nhúm trỡnh bày
- Nhận xột , bổ sung
-HS lắng nghe
- 2HS đọc
-HS lắng nghe 
-------------------œ@----------------
 Ngày dạy : - Lớp 4A tiết 1 buổi chiều ngày 11/04
 - Lớp 4B tiết 4 buổi sỏng ngày 15 /04
MễN: ĐỊA Lí
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
A. MỤC TIấU: 
 -Nhận biết được vị trớ của Biển Đụng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trờn bản đồ(lược đồ): vịnh Bắc bộ, vịnh Thỏi Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cỏt Bà, Phỳ Quốc, Cụn Đảo . 
- Biết sơ lược về vựng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vựng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
-Kể tờn một số hoạt động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển, đảo:
+ Khai thỏc khoỏng sản: dầu khớ, cỏt trắng, muối.
+ Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam. Tranh, ảnh về Biển, đảo VN
-HS: SGK, VBT	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cuối bài: Thành phố Đà Nẵng
- Nhận xột, ghi điểm
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b. Vựng biển Việt Nam
- Yờu cầu HS thảo luận N2, quan sỏt H1 : 
+ H? Vựng biển nước ta cú đặc điểm gỡ ?
+ H? Biển cú vai trũ như thế nào đối với nước ta?
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày
- Gọi HS chỉ trờn bản đồ địa lý tự nhiờn VN : Vịnh Bắc bộ, vịnh Thỏi Lan
-Cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta
- Kết luận
c. Đảo và quần đảo
- Yờu cầu HS dựa vào tranh ảnh bản đồ, Sgk và vốn hiểu biết thảo luận nhúm .
+ Nờu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta cú rất nhiều hải sản
+ Hoạt động đỏnh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thỏc nhiều hải sản ?
+ Ngoài việc đỏnh bắt hải sản nhõn dõn ta cũ làm gỡ để cú thờm nhiều hải sản ?
-Gọi HS trỡnh bày
- Kết luận chung
+Mụ tả thờm về việc đỏnh bắt, tiờu thụ hải sản của nước ta .
+Nờu nguyờn nhõn làm cạn kiệt ngưồn hải sản và ụ nhiễm mụi trường biển .
3. Củng cố, dặn dũ :
- HS đọc bài ở Sgk . (HS yếu đọc)
- Dặn : HS học bài . 
- Nhận xột tiết học
5’
20’
5’
- 3HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhúm 
-Cỏc nhúm trỡnh bày
-Nhận xột , bổ sung
- HS thảo luận nhúm
-Cỏc nhúm trỡnh bày nhận xột, bổ sung
- 3HS đọc
-HS lắng nghe 
-------------------œ@---------------- 
 Ngày dạy : - Lớp 2A tiết 4 buổi sỏng ngày 12/04
 - Lớp 2B tiết 2 buổi sỏng ngày 13/04
MễN : TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI 
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
A. MỤC TIấU:
- HS bieỏt ủửụùc coự 4 phửụng hửụựng chớnh laứ: ẹoõng, Taõy, Nam, Baộc; Maởt Trụứi luoõn moùc ụỷ phửụng ẹoõng vaứ laởn ụỷ phửụng Taõy. 
- HS bieỏt caựch xaực ủũnh phửụng hửụựng baống Maởt Trụứi.
- Ham thớch moõn hoùc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh, aỷnh caỷnh Maởt Trụứi moùc vaứ Maởt Trụứi laởn.
- Tranh veừ trang 67 SGK.
- Naờm tụứ bỡa ghi: ẹoõng, Taõy, Nam, Baộc vaứ Maởt Trụứi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
2. Baứi cuừ : 
- Em haừy taỷ veà Maởt Trụứi theo hieồu bieỏt cuỷa em?
- Khi ủi naộng, em caỷm thaỏy theỏ naứo?
- Taùi sao luực trụứi naộng to, khoõng neõn nhỡn trửùc tieỏp vaứo Maởt Trụứi?
- GV nhaọn xeựt 
3. Baứi mụựi 
Giụựi thieọu: 
- Maởt Trụứi vaứ phửụng hửụựng.
Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng :
v Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt tranh, TLCH:
- Treo tranh luực bỡnh minh vaứ hoaứng hoõn, yeõu caàu HS quan saựt vaứ cho bieỏt:
+ Maởt Trụứi moùc khi naứo?
+ Maởt Trụứi laởn khi naứo?
- Phửụng Maởt Trụứi moùc vaứ Maởt Trụứi laởn coự thay ủoồi khoõng?
- Phửụng Maởt Trụứi moùc coỏ ủũnh ngửụứi ta goùi laứ phửụng gỡ?
- Ngoaứi 2 phửụng ẹoõng – Taõy, caực em coứn nghe noựi tụựi phửụng naứo?
v Hoaùt ủoọng 2: Hụùp taực nhoựm veà: Caựch tỡm phửụng hửụựng theo Maởt Trụứi.
- Phaựt cho moói nhoựm 1 tranh veừ trang 76 SGK.
- Yeõu caàu nhoựm thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi:
- Thửùc haứnh taọp xaực ủũnh phửụng hửụựng: ẹửựng xaực ủũnh phửụng vaứ giaỷi thớch caựch xaực ủũnh.
goùi tửứng nhoựm HS leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa tửứng nhoựm.
v Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi: Hoa tieõu gioỷi nhaỏt.
- Hoa tieõu – laứ ngửụứi chổ phửụng hửụựng treõn bieồn. Giaỷ sửỷ chuựng ta ủang ụỷ treõn bieồn, caàn xaực ủũnh phửụng hửụựng ủeồ taứu ủi. ẹeồ xem ai laứ ngửụứi laựi taứu gioỷi nhaỏt, chuựng ta seừ chụi troứ “ Hoa tieõu gioỷi nhaỏt”.
- Nhoựm naứo tỡm phửụng hửụựng nhanh nhaỏt thỡ leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
v Hoaùt ủoọng 4: Troứ chụi: Tỡm trong rửứng saõu.
- Phoồ bieỏn luaọt chụi:
- 1 HS laứm Maởt Trụứi.
- 1 HS laứm ngửụứi tỡm ủửụứng.
- 4 HS laứm boỏn phửụng: ẹoõng, Taõy, Nam, Baộc.
- Sau troứ chụi GV coự toồng keỏt, yeõu caàu HS traỷ lụứi:
 + Neõu 4 phửụng chớnh.
+ Neõu caựch xaực ủũnh phửụng hửụựng baống Maởt Trụứi.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Yeõu caàu moói HS veà nhaứ veừ tranh ngoõi nhaứ cuỷa mỡnh ủang ụỷ vaứ cho bieỏt nhaứ mỡnh quay maởt veà phửụng naứo? Vỡ sao em bieỏt?
- Chuaồn bũ: Maởt Traờng vaứ caực vỡ sao.
- Haựt
- HS traỷ lụứi. Baùn nhaọn xeựt.
- Caỷnh (bỡnh minh) Maởt Trụứi moùc.
- Caỷnh Maởt Trụứi laởn (hoaứng hoõn)
- Luực saựng sụựm.
- Luực trụứi toỏi.
- Khoõng thay ủoồi.
- Traỷ lụứi theo hieồu bieỏt.
(Phửụng ẹoõng vaứ phửụng Taõy)
- HS traỷ lụứi theo hieồu bieỏt: Nam, Baộc.
- HS quay maởt vaứo nhau laứm vieọc vụựi tranh ủửụùc GV phaựt, traỷ lụứi caực caõu hoỷi vaứ laàn lửụùt tửứng baùn trong nhoựm thửùc haứnh vaứ xaực ủũnh giaỷi thớch.
+ ẹửựng giang tay.
+ ễÛ phớa beõn tay phaỷi.
+ ễÛ phớa beõn tay traựi.
+ ễÛ phớa trửụực maởt.
+ ễÛ phớa sau lửng.
- Tửứng nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy.
 -------------------œ@----------------
 Ngày dạy : - Lớp 1A tiết 1 buổi sỏng ngày15 /04
 - Lớp 1B tiết 2 buổi sỏng ngày 15/04
 - Lớp 1C tiết 1 buổi chiều ngày15 /04
MễN: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
 GIể
A. Mục tiêu
- Nhận biết và mụ tả cảnh vật xung quanh khi trời cú giú.
- HS khỏ giỏi: Nờu một số tỏc dụng của giú đối với đời sống con người. 
- Vớ dụ: Phơi khụ, húng mỏt, thả diều, thuyền buồm, cối xay giú,...
B. Đồ dùng dạy học:
-Cỏc hỡnh trong SGK, hỡnh vẽ cảnh giú to.
C. các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
TL
Hoạt động HS
1. KTBC: 
Khi trời nắng bầu trời như thế nào? 
Nờu cỏc dấu hiệu để nhận biết trời mưa? 
-Nhận xột bài cũ.
2. Bài mới:
Giỏo viờn giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Quan sỏt tranh.
Mục đớch: Học sinh nhận biết cỏc dấu hiệu khi trời cú giú qua tranh, ảnh.
Biết được dấu hiệu khi cú giú nhẹ, giú mạnh.
- Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt 5 hỡnh của bài trang 66 và 67 và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Hỡnh nào làm cho bạn biết trời đang cú giú ?
Vỡ sao em biết là trời đang cú giú?
Giú trong cỏc hỡnh đú cú mạnh hay khụng? Cú gõy nguy hiểm hay khụng ?
Tổ chức cho cỏc em làm việc theo nhúm quan sỏt và thảo luận núi cho nhau nghe cỏc ý kiến của mỡnh nội dung cỏc cõu hỏi trờn.
Bước 2: Gọi đại diện nhúm mang SGK lờn chỉ vào từng tranh và trả lời cỏc cõu hỏi. Cỏc nhúm khỏc nghe và nhận xột bổ sung.
Bước 3: Giỏo viờn treo tranh ảnh giú và bóo lờn bảng cho học sinh quan sỏt và hỏi:
Giú trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi cú giú như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhúm nhỏ quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi.
Giỏo viờn chỉ vào tranh và núi: Giú mạnh cú thể chuyển thành bóo (chỉ vào tranh vẽ bóo), bóo rất nguy hiểm cho con người và cú thể làm đổ nhà, góy cõy, thậm chớ chết cả người nữa.
Giỏo viờn kết luận: Trời lặng giú thỡ cõy cối đứng yờn, cú giú nhẹ làm cho lỏ cõy ngọn cỏ lay động nhẹ. Giú mạnh thỡ nguy hiểm nhất là bóo.
Hoạt động 2: Tạo giú.
MĐ: Học sinh mụ tả được cảm giỏc khi cú giú thổi vào mỡnh.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mỡnh và trả lời cỏc cõu hỏi sau: Em cảm giỏc như thế nào? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời cõu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sỏt ngoài trời.
MĐ: Học sinh nhận biết trời cú giú hay khụng cú giú, giú mạnh hay giú nhẹ.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh ra sõn trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.
Quan sỏt xem lỏ cõy, ngọn cỏ, lỏ cờ  cú lay động hay khụng?
Từ đú rỳt ra kết luận gỡ?
Bước 2: Tổ chức cho cỏc em làm việc và theo dừi hướng dẫn cỏc em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nờu kết quả quan sỏt và thảo luận trong nhúm.
Giỏo viờn kết luận: Nhờ quan sỏt cõy cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng giú hay cú giú, giú nhẹ hay giú mạnh.
3. Củng cố -dăn dũ: 
Tổ chức cho học sinh khắc sõu kiến thức bằng cõu hỏi:
Làm sao ta biết cú giú hay khụng cú giú?
Giú nhẹ thỡ cõy cối, cảnh vật như thế nào? Giú mạnh thỡ cảnh vật cõy cối như thế nào?
- Học bài, xem bài mới.
5’
20’
5’
Khi nắng bầu trời trong xanh cú mõy trắng, cú Mặt trời sỏng chúi, 
Khi trời mưa bầu trời u ỏm, mõy đen xỏm xịt phủ kớn, khụng cú mặt trời, 
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sỏt tranh và hoạt động theo nhúm.
- Hỡnh lỏ cờ đang bay, hỡnh cõy cối nghiờng ngó, hỡnh cỏc bạn đang thả diều.
- Vỡ tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cõy nghiờng ngó, diều bay)
Nhẹ, khụng nguy hiểm.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời cỏc cõu hỏi trờn, cỏc nhúm khỏc bổ sung và hoàn chỉnh.
- Rất mạnh.
- Cõy cối nghiờng ngó, nhà cửa siờu vẹo.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành và trả lời cõu hỏi
- Mỏt, lạnh.
- Đại diện học sinh trả lời.
- Ra sõn và hoạt động theo hướng dẫn của giỏo viờn.
- Lay động nhẹ –> giú nhe.
- Lay động mạnh –> giú mạnh.
- Học sinh nờu kết quả quan sỏt và thảo luận ngoài sõn trường.
Nhắc lại.
- Cõy cối cảnh vật lay động –> cú giú, cõy cối cảnh vật đứng im –> khụng cú giú.
- Giú nhẹ cõy cối  lay động nhẹ, giú mạnh cõy cối  lay động mạnh.
- Thực hành ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_thu_32_nam_hoc_2020_2011.doc