Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm 2007

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm 2007

Tiết 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I.Mục đích yêu cầu

1, Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó : tiến sĩ , Thiên Quang, chứng tích, cổ tích . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột , từng dòng phù hợp với văn bản thống kê, nhấn gịong những từ ngữ thể hiện niềm tự hào .

- Đọc diễn cảm toàn bài .

2, Đọc – hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài : Văn hiến, Văn Miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ chứng tích

- Hiểu ND bài : Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 : Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2007 
 Tập đọc 
Tiết 3 : Nghìn năm văn hiến 
I.Mục đích yêu cầu 
1, Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó : tiến sĩ , Thiên Quang, chứng tích, cổ tích . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột , từng dòng phù hợp với văn bản thống kê, nhấn gịong những từ ngữ thể hiện niềm tự hào .
Đọc diễn cảm toàn bài .
2, Đọc – hiểu 
Hiểu các từ ngữ trong bài : Văn hiến, Văn Miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ chứng tích 
Hiểu ND bài : Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
II. Các hoạt động dạy và học 
A, Kiểm tra : 2 Hs đọc bài Quang cảnh làng mạc 
Hs nêu nội dung bài cũ 
B, Dạy bài mới : 
GT bài : GV cho HD qs tranh ( sgk ) 
HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc : 
- Gv đọc mẫu bài văn 
Gv chia đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu ..cụ thể như sau .
Đoạn 2 : Bảng thống kê 
Đạon 3 : Phần còn lại 
đọc lượt 1 
Đọc lượt 2
Đọc lượt 3 
b. Tìm hiểu bài :
+ Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? 
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì ? 
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Và triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
Gv chốt lại 
+ Bài Văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN ? 
+ Đoạn còn lại của bài văn cho em giết điều gì ? 
+ Bài nghìn năm văn hiến nói lên điều gì ? 
Gv giảng thêm ( SHD)
C, Đọc diễn cảm 
Gv nhận xét cho điểm 
3. Củng cố – dặn dò 
Nhận xét tiết học 
- HS QS ảnh Văn Miếu, Quốc Tử Giám .
- HS đọc nối tiếp từng đoạn vài 3 lượt 
- Sửa lỗi khen hs đọc đúng
- Hiểu nghĩa của từ , đặt câu 
- Đọc theo cặp 
- 1 HS khá đọc toàn bài 
- Đọc thầm đoạn 1 .
- ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khao thi tiến sĩ . đỗ gần 3000tiến sĩ . 
* Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời .
- HS đọc lướt bảng thống kê. 
- Triều đại Lê có 104 khoa 
Và có 1780 tiến sĩ 
- Từ xa xưa nd Vn đã coi trọng đạo học .
- VN là nước có nền văn hoá lâu đời 
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở VN .
- Vn có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu của nước ta .
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 
- Hs nghe nhận xét 
- HD luyện đọc theo cặp 
- 3-5 HS thi đọc cả lớp theo dõi và bình chọn .
*Vn đọc bài và chuẩn bị bài sau
 Lich sử 
Tiết 2 : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 
I.Mục tiêu : Sau bài học hs nêu được 
Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị cang tân và lòng yêu nước của ông .
II. Đồ dùng dạy –học :
Chân dung Nguyễn Trường Tộ 
Phiếu học tập của Hs 
III. Các hoạt động dạy và học 
a. Kiểm tra bài cũ ; HS trả lời 3 câu hỏi bài trước 
b. Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hs thảo luận nhóm để tìm hiểu về ông ( nhóm6) 
+ Năm sinh , năm mất của ông .
+ Quê quán
+ Trong cuộc đời của ông đã dược đi đâu và hiểu nhữn gì? 
+ Ông đã có những suy nghĩ gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng bấy giờ?
GV nhận sét kết quả làm việc của hs .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
1./ Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp .
- Theo em tại sao TD pháp có thể dễ dàng XL nước ta ? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó ntn? 
- Hs thảo luỵân nhóm 2 
+ Triều đình mhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp 
+ Kinh tế đất nước nghèo nàn , lạc hậu 
+ đất nước không đủ sức để tự lập tự cường .
2. / Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
+ Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước ? 
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ ? Vì vao? 
+ Việc vau quan nhã Nguyễn phản đối đề nghị canh Tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người ntn?
+ Lấy VD chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn ? 
GV kết luận chung :
Cho HS đọc phần đóng khung trong SGK 
* Củng cố – dặn dò 
+Nhân dân đánh giá ntn về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ? 
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ / 
- Hs làm việc với sgk 
- Mở rộng quan hệ ngoaih giao buôn bán với nhiều nứoc .
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế .
- Xây dựng quân đội vững mạnh.
- Mở trường dạy cách sử dụng máy móc , đóng tàu,đúcc súng 
- Triều đình không cần thực hiện các đềm nghị của ông . Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi .
+ Họ là người bảo thủ
+ Họ là người lạc hậu , không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia .
- không tin rằng đèn treo ngược , không có dầu mà đèn vẫn sáng 
- ..,cho rằng chuyện xe đạp hai báng chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa . 
- Nhân dân tỏ lòng kính yêu ông coi ông là người có hiểu biết, có lòng yêu nước , mong muốn dân giàu nước mạnh .
HS nêu 
Nhận xét giờ học .. Vn ôn và học kĩ bài
Toán
 Tiết 6 : Luyện tập 
I. Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố về : 
+ Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số 
+ Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân
+ Giải bài toán về tìm giá trị một phân số c ủa số cho trước.
II. Các hoạt động – dạy và học 
1, Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách chuyển 1 phân số thành ps thập phân .
2, Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
GV vẽ tia số lên bảng 
- Gv nhận xét bài trên bảng 
Bài 2 :
+ Bài tập y/c gì ? 
+ Gv chữa bài và chấm điểm 
Bài tập 3 : Hs đọc y/c bài 
+ Bài toán cho biềt gì ? 
Gv nhận xét cho điểm 
Bài 4 : Đọc y/c bài tập 
Bài 5 : 
+ Lớp học có bao nhiêu Hs ? 
+ Số HS giỏi toán ntn so với số hs cả lớp? 
+ Em hiểu số HS giỏi toán bằng số HS cả lớp ntn? 
GV nhận xét đánh giá cho điểm.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- HS khác vẽ vào vở , điền số. 
- HS đọc lần lượt các ps trên tia số .
- .viết các ps đã cho thành ps thập phân .
- 2 Hs lên bảng làm , cả lớp làm vở 
- .. viết các ps đã cho thành các ps thập phân có MS là 100.
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vở 
- chữa bài cả lớp 	
HS thực hiện vào vở , 3 hs lên bảng 
Cả lớp chữa bài bạn 
- 1 hs đọc đề toán , lớp đọc thầm .
- Lớp học có 30 hS 
- ..bằng 3/10số hS cả lớp 
- Tức số HS cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau thì số hs giỏi toán chiếm 3 phần như thế. 
HS nêu : số hs giỏi toán là : 
Hoặc : 30: 10 x3 = 9 
Hs làm bài vào vở 
- 1 hS lên bảng 
Chữa bài chung cả lớp 
3. Củng cố- dặn dò 
GV nhận xét giờ học ------ VN ôn bài và làm các bài tập lại 
Kĩ thuật
Tiết 2 : Đính khuy hai lỗ
I .Mục tiêu : HS cần phải :
Biết cách đính khuy hai lỗ .
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình , đúng kĩ thuật .
Rèn tính cẩn thận cho HS .
II. Đồ dùng dạy- học .
Mẫu đính khuy hai lỗ .
1 áo đính khuy hai lỗ.
Kim , chỉ, khuy hai lõ, kéo, phấn.
III.Các hoạt động dạy –học.
1, Kiểm tra đồ dùng của hs .
2, Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : 
Hoạt động 3 : HS thực hành 
- Yêu câug HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ .
- GV nhắc lại và nhấn mạnh 1 số điểm lưu ý .
- GV kiểm tra các điểm vạch dấu đính khuy tiết 1 .
- Nêu y/c và thời gian thực hành .
Chú ý : hS có thể học hỏi bạn và giúp đỡ lẫn nhau .
+ GV quan sát các nhóm thực hiện , uốn nắn cho HS thực hành chậm .
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm theo nhóm , cá nhân về kĩ thuật đúng , đẹp .
- 2-3 HS nêu 
- Hs lắng nghe 
- HS thực hành mỗi em đính hai khuy .
- HS thực hành theo nhóm ( 4 em ) .
- Các nhóm HS trưng bày sản phẩm của nhóm .
- Cá nhóm đánh giá và nhận xét .
Củng cố – dặn dò : 
Nhận xét giờ học - VN tập đính khuy 2 lỗ 
Chuẩn bị cho giờ sau tốt .
 Khoa học ( Dạy T3 chiều )
 Tiết 3 : Nam hay nữ ( tiết 2) 
I. Mục tiêu y/c : Như tiết 1 
II. Các bước lên lớp 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
Nam và nữ có sự khác biệt nào cơ bản? 
Đến một độ tuổi nhất định , cơ thể nữ và nam về mặt sinh học có điểm khác biệt gì? 
2/ Bài mới :
 a, GT bài :Gv nêu 
b, Các hoạt động 
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ‘ 
Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
Gv phát các tấm phiếu cho các nhóm 
Hướng dẫn cách chơi :
1/ Thi xếp tấm phiếu cho các nhóm 
 Nam 
- Có râu 
- Cơ quan sing dục tạo ra tinh trùng. 
 Cả nam và nữ 
- Dịu dàng – mạnh mẽ 
- kiên nhẫn- giám đốc
- tự tin – Làm bếp giỏi
- Chăm sóc con – thư kí
-Trụ cột gia đình
- Dá bóng 
 Nữ 
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng 
- Mang thai
- Cho con bú. 
2/ Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại xếp như vậy :
Các nhóm khác chất vấn hỏi thêm .
3/ Cả lớp cùng đánh giá .
Bước 2 : Các nhóm tiến hành như bước 1 .
Bước 3 : Làmviệc tại lớp 
Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy . 
Bước 4 : GV đánh giá kết hợp tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
+ Nhận xét Nd chốt lại .
Hoạt động 3 : Thảo luận một số quan niệm XH về nam và nữ .
+ Mục tiêu : Giúp hs nhận ra 1 số quan niệm XH về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm này . 
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
Tiến hành :
Bước1: Làm việc theo nhóm 
Các nhóm thảo luận câu hỏi sau: 
+ Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hay không đồng ý ?
a, Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b, Dàn ông ờa người kiếm tiền nuôi cả nhà.
C, Con gái nên học nữ công gia chánh con trai nên học kĩ thuật .
+ Trong gia đình những y/c hay cử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau ntn ? Như vậy có hợp lý không ? 
+ Liên hệ trong lớp về sự phân biệt nam và nữ không ? 
+ Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ .
Bước 2 / Làm việc cả lớp 
Từng nhóm báo cáo kết quả 
GVkết luận: Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi . Mỗi HS có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình , trong lớp học của mình .
+ Nhận xét giờ học 
VN: HS học kĩ bài đã học và CB bài sau tốt .
 Thứ 3 ngày 18 tháng9 năm 2007 
 Tiếng anh 
 GV bộ môn dạy
 Chính tả 
 Tiết 2: Lương Ngọc Quyến 
I . Mục tiêu : 
1, Nghe viết đúng, trình bày đúng bài ct Lương Ngọc Quyến 
2, Nắm được mô hình cấu tạo vần , Chép đúng vần vào mô hình .
II. Đồ dùng dạy – học 
Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần 
III. Các hoạt động dạy – học 
1, Kiểm tra bài cũ : 
1 H ... bản đồ, lược đồ . 
Kể tên 1 số loại khoáng sản và chỉ trên bản đồ vị trí của mỏ than , sắt , a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ 
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên , bản đồ khoáng sản .
III. Các hoạt động dạy học 
a. Kiểm tra bài cũ : 
+ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? 
+ Kể tên 1 số đảo quần đảo của nước ta ?
b./ Dạy bài mới 
1. Địa hình : - HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
+ Chỉ vị trí của vùng đồi , núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nứơc ta? 
+ Những dãy núi nào có hướng Tây Bắc Đông Nam ? 
+ Những dãy núi nào có hình cánh cung ? 
+ Kể tên và chỉ lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta và các cao nguyên ?
+ Nêu 1 số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? 
Gv kết luận : Phần địa hình nước ta 
Hoạt động 2 : 
2./ Khoáng sản Việt Nam 
Gv treo lược đồ 1 số khoáng sản 
Bước 1 : 
+ Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta ? 
- Lần lượt vài Hs lên chỉ 
- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần . 
Hs nêu và chỉ 
- Hoàng Liên Sơn 
- Trường Sơn Bắc 
- Sông Gâm , Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều và Trường Sơn Nam .
Đồng bằng : Bắc Bộ , Nam Bộ , Duyên Hải miền Trung .
Cao nguyên : Sơn La, Mộc Châu 
Hs nêu
HS quan sát lược đồ 
Thảo luận nhóm và trả lời 
( dầu mỏ , khí tự nhiên, than, sắt , thiếc.)
- Hs hoàn thành bảng sau 
Tên khoáng sản 
Tha 
a-pa-tít
sắt
bô xít 
dầu mỏ
Kí hiệu 
Nơi phân bố chính 
Công dụng
Bước 2 : _ Đại diện nhóm trình bày 
KL : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt. đồng, thiếc, a-pa-tít, bô xít ..
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
_ GV treo 2 bản đồ lên bảng: ( - Từng hs lên bảng chỉ và nêu )
+ Chỉ tên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn .
+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Chỉ nơi có nhiều a-pa –tít ? 
Gv chốt ND : vài hs nêu bài học sgk 
Củng cố- dặn dò 
Nhận xét giờ – VN ôn bài kĩ và chuẩn bị bài sau 
 Khoa học ( Dạy T3 chiều)
Tiết 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng : 
Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa chứng mẹ và tinh trùng bố.
Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
II/ Đồ dùng dạy –học .
 Hình vẽ trong sgk 
III. Các hoạt động dạy –học 
1. Kiểm tra : Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ ? 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Giảng giải 
* Mục tiêu : HS nhận biết được 1 số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : GV hỏi 
- Cơ quan nào quyết định giới tính của mồi người ? 
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
Bước 2 : GV giảng 
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK 
* Mục tiêu : Hình thành cho Hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi .
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : HS làm việc cá nhân .
+ Gv nhận xét và nêu đáp án : 1c, 2a, 3b.
+ Bước 2 : Yêu cầu HS quan sát các hình và 2,3,4,5,để xem hình nào biết thai được 5 tuần,8 tuần, 9 tháng, 3, tháng .
+ GV nhận xét chốt ý đúng ;
HS cả lớp trả lời 
HS nghe 
- Hs quan sát và đọc sgk tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào .
- 1 số HS trình bày 
HS quan sát 
1 số HS trình bày 
HS khác nhận xét 
+ HS đọc ghi nhớ nội dung bài học .
3. Củng cố – dặn dò 
Cơ thể chúng ta dược hình thành như thế nào ? 
Nhận xét giờ học.
 Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2007
 Tiếng anh
 GV bộ môn dạy
Tập làm văn
Tiết 3 : Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu :
1/ Dựa vào bài : Nghìn năm văn hiến , hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê ( giúp thấy rõ kết quả , đặc biệt là những kết quả có tính so sánh ) .
2/ Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ hs trong lớp , Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
II. Đồ dùng dạy học : 
 Viết sẵn số liệu thống kê trong bài : Nghìn năm văn hiến , kẻ sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học 
A, Kiểm tra : Mời 3 hs đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày .
B, Dạy bài mới :
1, GT bài : 
2, Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài tâp 1 : 
- Cả lớp và Gv nhận xét , chốt lại ( từ 1075-1919số khoa thi . 185 số tiến sĩ ..
+ Hs đọc y/c bài tập 
+ Làm việc cá nhân 
+ Nhìn bảng thống kê , trả lời câu hỏi 
Triều Lý 
Lý
Trần
Hồ 
Lê 
Mạc 
Nguyễn 
Số khoa thi 
6
14
2
104
21
38
Số tiến sĩ 
11
51
12
1780
484
558
Số trạng nguyên 
0
9
o
27
10
0
Số bia và số tiến sĩ ( Từ khoa thi 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay : số bia : 82 , số tiến sĩ có tên khắc trên bia : 1306. 
b./ Các số liệu thống kê được trình dưới 2 hình thức 
 - Nêu số liệu 2 khoa thi , số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến nay > 
- Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi , số tiến sĩ số trạng nguyên của các triều đại ) .
c./ Tác dụng của các số liệu thống kê 
Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , dễ so sánh 
Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta . 
Bài tập 2 : hs nêu y/c bài tập 
- Gv phát phiếu cho từng nhóm 
- Cả lớp và gv nhận xét sửa lỗi 
- Khen nhóm làm bài đúng 
+ Nêu tác dụng của bảng thống kê ?
- Làm việc theo nhóm 
- dán bài lên bảng, trình bày kết quả 
- Giúp ta thấy rõ kết quả , đặc biệt là kết quả có tính so sánh .
- Hs viết vào vở 
Tổ 
Tổ1
Tổ2
Tổ3
Tổ4
Ts H/s trong lớp 
Số HS 
8
9
8
8
.
33
HS nữ 
4
5
3
5
.
17
Hs nam 
4
4
5
3
.
16
HS giỏi , tiên tiến 
5
7
5
6
23
Củng cố – dặn dò 
Nhận xét giờ học VN chuẩn bị bài : quan sát cơn mưa .
Toán
Tiết 10 : Hỗn số ( tiếp )
Mục tiêu: -
 - Giúp hs biết cách chuyển một hỗn số thành phân số .
 - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để tính .
II. Đồ dùng dạy học 
 Các tấm bài và vẽ như hình vẽ của sgk 
III. các hoạt động dạyhọc 
a. Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết hỗn số sau : 
+ Em có nhận xét gì về phần ps của các hỗn số trên ? ( phần ps của các hỗn số đó bé hơn đơn vị ) 
b. Bài mới :
Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
+ Hỗn số có thể chuyển thành ps nào ? 
+ Nêu từng phần trong hỗn số 
+ GV vẽ sơ đồ HS quan sát như sgk .
- Dựa vào sơ đồ em hãy nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số ? 
2./ Luyện tập thực hành 
Bài tập 1 : Chuyển hỗn số thành phân số. 
+ Gv cho hs tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 2 : Củng cố về cộng trừ phân số có liên quan đến hỗn số. 
 GV cùng hs chữa bài : 
VD: a, 
Bài 3: Hd Hs làm bài theo mẫu rồi HS tự làm bài 
+ GV chấm chữa bài cho điểm 
-Hs quan sát hình vẽ để nhận ra 
Và nêu vấn đề ? 
Ta viết gọn là :
+ 2 là phần nguyên 
+ là phần ps với 5 là tử của phân số ;8 là mẫu số của phân số. 
- Nhận xét : có thể viết hỗn số thành 1 phân số có :
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số . 
+ Mộu số bằng mẫu số ở phần phân số 
HS đọc y/c bài 
Cả làm bài nháp , 
Hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số . 
+Nêu yêu cầu bài tập 
+ hs làm bài vào vở 
+ 3 hs lên bảng trình bày 
+ HS đọc y/c 
+ Cả lớp theo bài mẫu ,rồi tự làm bài vào vở .
Củng cố – dăn dò 
Nhận xét giờ học .
 Hs vn làm các bài tập còn lại vào vở .
Thể dục
 Tiết 4 : Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ kết bạn “ 
I. Mục tiêu : 
ôn và củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ . Tập hợp hàng dọc , dóng hàng điểm số báo cáo , quay phải, trái 
- Trò chơi: “ Kết bạn “ . y/c trung chú ý , phản xạ nhanh, chơi đúng luật , nhiệt tình trong khi chơi ..
II. Địa điểm phương tiện :
 Sân trường sạch sẽ, còi 
III. Nội dung và pp lên lớp :
1. Phần mở đầu :
+ Gv nhận lớp và nêu nhiệm vụ y/c giờ học , chấn chỉnh đội ngũ trang phục .
+ Trò chơi : Thi xếp hàng 
+ Giậm chân tại chỗ theo nhịp 
2.Phần cơ bản :
- Ôn đội hình đội ngũ : 
+Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng, điểm số ..
+ Gv quan sát , nhận xét 
+ gv điều khiển 
b, Trò chơi vận động 
+ Chơi “ kết bạn “ 
+ GV nêu trò chơi 
+ Tập hợp Hs giải thích cách chơi , luật chơi .
+ GV quan sát , nhận xét 
3/ Phần kết thúc
6-10 p 
1-2 p 
1-2 p 
18-22 p 
10 p 
10 p 
5 p 
ĐHTT
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 X 
- Cả lớp tập , cán sự điều khiển .
+ cả lớp tập theo đội hình hàng ngang .
+ Tập theo tổ , tổ trưởng điều khiển .
+ Cả lớp tập để củng cố 
 - Cả lớp cùng chơi
Cho hs hát một bài , vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 1-2 
Gv hệ thống bài 
Nhận xét giờ đánh giá kết quả học tập 
Vn ôn một số động tác về ĐHĐN 
 Đạo đức 
 Tiết 2 : Em là học sinh lớp 5 (T2) 
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS biết 
+ Vị trí của học sinh lớp 5 so với các lớp trước .
+ Vận dụng làm tốt các bài tập và phần thực hành .
+ Có ý thức cao trong học tập và rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5 .
II.Đồ dùng dạy học 
 Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 .
III. Các hoạt động dạy học 
A, Kiểm tra bài cũ :
Năm nay em học lớp 5 em phải ntn? ( 4 hS nêu ) 
B, Bài mới : 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu 
Mục tiêu : - rèn luyện cho hs kĩ năng đạt mục tiêu 
 - động viên Hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng - - đáng là hs lớp 5 .
Cách tiến hành ; 
Gv nêu cách thực hiện 
- Gv mời HS trình bày 
- Gv nhận xét và kết luận : Để xứng đáng là hs lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phần đấu rèn luyện 1 cách có kế hoạch . 
* Hoạt động 2: Kể về các tấm gương hs lớp 5 gưông mẫu .
+ Mục tiêu : HS biết thừa nhận và học tập theo các gương tốt .
+ Cách tiển hành : 
-Gv giải thích thêm 1 vài tấm gương 
Kết luận: Chúng ta cần học tập gương tốt của bạn để mau tiến bộ .
* Hoạt động 3: Hát máu đọc thơ , giới thiệu tranh về chủ đề trường em .
* GV kết luận : Chúng ta vui và tự hào khi là Hs lớp 5 .nên ta cố gắng phấn đẩu để XD trường lớp ta trở thành trường , lớp tốt .
4. Củng cố – dặn dò 
Gv nhận xét tiếi học 
- Từng Hs trình bày kế hoạch trong nhóm .
- Nhóm trao đổi góp ý kiến 
- Vài Hs trình bày trước lớp .
Hs cả lớp trao đổi nhận xét .
- 1 hs kể về các hs gương mẫu ( trong lớp , trường, hoặc qua sách báo ) 
- Thảo luận về tấm gương tốt 
- HS gt tranh vẽ của mình với cả lớp 
- Hs múa , hát đọc thơ 
Vài hs đọc bài học 
- VN chuẩn bị bài sau tốt . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_2007.doc