Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 9, năm học 2011

Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 9, năm học 2011

I. MỤC TIÊU:

 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu

 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: giáo án, ca, chai 1 lít, cốc, bình nước.

 - HS: bài cũ, vở, sgk

 

doc 20 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 2 - Tuần 9, năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 41: Lít
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu
 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: giáo án, ca, chai 1 lít, cốc, bình nước.
 - HS: bài cũ, vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài 1, 2 , 4/40.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích( sức chứa)-giới thiệu lít
- Cô đổ nước vào 2 cốc (to, bé)
H: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Bình chứa nhiều nước hơn cốc. Can chứa nhiều dầu hơn chai.
+Cô đưa ca 1 lít, giới thiệu: Đây là ca 1 lít. Rót cho đầy ca này ta được 1 lít nước. 
- Rót sữa đầy ca ta được 1 lít sữa.
èĐể đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng  ta dùng đơn vị đo là lít
- Lít viết tắt là: l (cô viết bảng).
- Yêu cầu học sinh viết 2 l, 5 l.
- Cô viết 1l , 4l , 7 l.(học sinh đọc)
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
 *Bài 1: Đọc, viết theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- học sinh làm sgk- đọc bài của mình- chữa bài.
 *Bài 2(cột 1, 2): Tính (Theo mẫu)
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- đọc mẫu- làm bài sgk- thi đua bảng lớp- chữa bài.
H: Nêu cách tính 17l - 6l? 
 *Bài 4: Bài toán.
- Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
H: Bài tập cho biết gì? 
H: Bài toán hỏi gì? 
- Giáo viên đi sát - giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài 4-5 em- nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 H: Vừa học bài gì?
- Hệ thống bài, nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà ôn bài –làm bài tập.
- 3 em lên làm bài.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Cốc to.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- HS nhắc lại 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết:2 lít, 5 lít
- Học sinh đọc: 1 lít , 4 lít, 7l.
Mười lít hai lít năm lít
 10l 2l 5 l.
( lấy 17 - 6= 11,viết đơn vị l sau kết quả)
- 2 HS nêu.
- Lần đầu: 12l nước mắm; lần sau: 15 lít nước mắm
- Cả 2 lần bán được bao nhiêu l nước mắm
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải.
Cả 2 lần cửa hàng bán được số lít nước mắm là:
 12+15= 27(l) 
 Đáp số: 27 l.
- Lít.
- Học sinh lắng nghe.
Tiếng Việt
ÔN TậP GIữA HọC Kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút).
 - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
 - HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, bài tập.
 - HS: Bài tập đọc, vở, sgk.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài: Đổi giày và trả lời câu hỏi – giáo viên ghi điểm.
2. Bài mới 
 a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (7- 8 em)
- Giáo viên đưa thăm ra – gọi tên HS
- Giáo viên đọc câu hỏi – theo nội dung học sinh vừa đọc(giáo viên theo dõi- ghi điểm)
 b. Hoạt động 2: Ôn bảng chữ cái.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Giáo viên đi sát, nhận xét- đánh giá- khen ngợi.
c. Hoạt động 3: Ôn tập về từ, câu.
 *Bài 3: Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu –thi đua nhóm 4- các nhóm trình bày bài- nhận xét.
*Bài 4: Thêm các từ khác vào bảng trên.
- Yêu cầu học sinh nêu y/c BT, sau đó làm vào vở
- Giáo viên theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài 4-5 em- nhận xét.
- Chữa bài cùng học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học –tuyên dương.
- Đọc điểm kiểm tra.Về nhà ôn bài.
- 2 em đọc bài – trả lời câu hỏi 
- Học sinh cùng nhận xét.
- Học sinh rút thăm- đọc đoạn, bài theo yêu cầu thăm- trả lời câu hỏi.
- Đọc nhóm 2 thuộc lòng bảng chữ cái- đọc nối tiếp, cá nhân
- Chỉ người: bạn bè, Hùng
- Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.
- Chỉ con vật:thỏ , mèo.
- Chỉ cây cối: chuối, xoài.
- Nêu yêu cầu bài- làm vào vở- đọc bài của mình- học sinh khác nhận xét- chữa bài.
- Học sinh lắng nghe.
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: giáo án, bảng phụ, thăm.
 - HS: các bài tập đọc, vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Kiểm tra 7- 8 em
- Giáo viên đưa thăm ra – gọi tên HS
- Giáo viên đọc câu hỏi – theo nội dung học sinh vừa đọc (giáo viên theo dõi- ghi điểm)
b. Hoạt động 2: Làm bài tập:
 *Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu.
- GV treo bảng phụ BT2
- Gọi học sinh nêu y/c. Làm việc theo nhóm 2
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, đánh giá. 
*Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái - các nhóm đọc - nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài đọc điểm kiểm tra đọc.
- Nhận xét giờ học- tuyên dương.
- Về nhà ôn bài đọc
- Học sinh lên bốc thăm, đọc
- Học sinh trả lời.
- Học sinh theo dõi.
- Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu, hoạt động nhóm 2- các nhóm làm miệng tiếp sức- bình chọn.
Ai(cái gì, con gì) Là gì?
 M. Bạn Lan là học sinh giỏi
 Chú Nam là nông dân.
 Bố em là bác sĩ.
 Em trai em là học sinh mẫu giáo
- HS nhắc lại câu đã đặt trên bảng.
- Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu-Mở sgk.
- Bài: Người thầy cũ: Dũng, Khánh.
 Người mẹ hiền: Minh, Nam.
 Bàn tay dịu dàng: An.
- Các nhóm đọc bài mình (An, Dũng, Khánh, Minh , Nam)
- Học sinh lắng nghe.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: giáo án , thăm, bảng phụ, bài tập.
 - Trò: các bài tập đọc, vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc:
- Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
- Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
- Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
- Nhận xét- ghi điểm.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập.
 *Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- mở sgk/16- hoạt động nhóm 2- các nhóm viết lên bảng- nhận xét.
*Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh nêu y/c của bài
- HS thảo luận nhóm 2, đọc bài mình.
- Gọi HS nhắc lại 
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học- tuyên dương.
- Về nhà ôn bài
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh bốc thăm – đọc- trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát.
- Vật: Tích tắc (đồng hồ), gáy (gà trống), kêu (tu hú), bắt sâu( chim), nở hoa (cánh đào).
- Người:Quét nhà, nhặt rau, chơi với em bé.
- Nêu yêu cầu bài- thảo luận nhóm 2- làm vào vở- đọc bài của mình- nhận xét.
“Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc, lúa
- Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà.
- Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu./Bông hoa 10 giờ xoè cánh ra, báo hiệu buổi trưa đã đến.”
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe.
Toán
Tiết 42: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,
 - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, chai, cốc.
 - HS: bài cũ, vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Đọc viết :10l, 2l, 5l.
- Gọi 2 HS lên làm bài 3c, bài 4/ 42.
- Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Luyện tính và giải toán.
 *Bài 1: Tính.
- Yêu cầu học sinh: Đọc yêu cầu bài- làm tiếp sức- chữa bài.
H: Nêu cách tính 2l+1l= ?
*Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh: Nêu yêu cầu bài- làm cá nhân- đọc kết quả, chữa bài.
H: Nêu cách làm? (1l+ 2l+ 3l = 6l)
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt bài toán- kiểm tra tóm tắt- giải ,chữa bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Bài này thuộc dạng toán nào?
- Muốn biết thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét chữa bài cùng học sinh. Chấm bài 4-5 em
b. Hoạt động 2: Thực hành về dung tích.
- Yêu cầu nhóm thực hành: Đổ 1 lít nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau.
H: 1 lít nước có thể rót được mấy cốc nước?
H: Mấy cốc nước thì được 1 lít?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài - nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà luyện làm tính, giải toán.
- 1 HS đọc, 2 HS lên bảng làm BT
- 2 HS nêu y/c – Lớp làm bài tiếp sức.
2l+1l= 3l ; 15l- 5l= 10l.
16l+5l= 21 l; 35l-12l= 23l.
Lấy 2+1= 3 ghi l sau kết quả
- 2 HS nêu y/c, lớp làm bài, đọc bài mình – nhận xét.
1l+2l+3l = 6l ; 3l+5l = 8l
10l +20l = 30l.
- 1 HS đọc bài toán, 1 HS lên tóm tắt bài
- BT về nhiều hơn.
- Lấy số dầu thùng thứ nhất cộng với số nhiều hơn.
 - Lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng giải bài. 
 Bài giải.
Thùng thứ 2 có số thùng dầu là: 
 16 – 2 = 14 (l)
 Đáp số: 14l
- Học sinh thực hành.
- 3 - 4 cốc nước.
- 3 - 4 cốc nước thì được 1 l.
- Học sinh lắng nghe.
************************************
Tập đọc
ÔN TậP GIữA HọC Kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút.
 - HS khá giỏi viết đúng, rõ ràng abì chính tả (tốc độ trên 35 chữ/ 15 phút)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Giáo án, phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ.
 - HS: Các bài tập đọc, vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (7-8 em)
- Giáo viên yêu cầu kiểm tra.
- Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh.
- Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi.
- Nhận xét- ghi điểm.
b. Hoạt động 2: Viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài: Cân voi.
- Gọi 2 em đọc lại bài
+Cô giải nghĩa:
- Sứ thần: Người thay mặt cho vua một nước.
- Trung Hoa: Trung Quốc.
- Lương Thế Vinh: Một vị trạng nguyên rất giỏi toán.
H: Lương Thế ... rước để có hình chữ nhật.
 - Giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị là kg, lít(Dạng toán nhiều hơn, ít hơn)
II.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Đề bài kiểm tra.
 - HS: Giấy, bút.
III.Các hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra giấy bút của học sinh
 2. Bài mới
 - GV ghi đề bài lên bảng
 - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi làm vào vở
 * Đề bài:
 1)Tính: 3 điểm.
 +15 +36 +45 +29 + 37 +50
 7 9 18 44 13 39
 2) Đặt tính rồi tính rồi tính cổng,biết các số hạng là: (3 điểm)
 a) 30 và 25; b)19 và 24 ; c) 37 và 36
 3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 27 kg, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kg? (1,5 điểm).
 4)Vẽ 2 hình chữ nhật: (1 điểm)
 Hình 1: Dài 3ô, rộng 2 ô.
 Hình 2: Dài 5 ô, rộng 4 ô.
 5)Điền chữ số thích hợp vào ô trống: (1,5 điểm)
+ 5Ê +66 +39
 27 Ê8 3Ê
 81 94 74
 - Trong khi học sinh làm bài- giáo viên giải thích khi học sinh hỏi- chưa hiểu đề bài
 - Giáo viên thu bài.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ kiểm tra.
 - Về nhà ôn luyện kiến thức đã học
Tiếng Việt
KIểM TRA ĐọC 
 ( Đọc hiểu , Luyện từ và câu )
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra về đọc hiểu & kĩ năng luyện từ và câu của học sinh.
 - Học sinh đọc và hiểu đoạn văn và trả lời đúng câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, sgk.
 - HS: Vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài- ghi bảng.
- Giáo viên treo bảng bài: Đôi bạn.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm
- Đọc phần b- chọn ý đúng- làm bài
 “Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong câu trả lời dưới đây:”.
 2. Củng cố, dặn dò: 
- Thu bài- nhận xét giờ học- tuyên dương.
- Về nhà ôn bài- luyện tập đọc.
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát.
- Đọc thầm bài và làm bài vào vở
“Đáp án:
+ Câu 1 (ý b): Quét nhà , rửa bát và nấu cơm.
+ Câu 2 ( ý b): Thấy bạn vất vả hát để tặng bạn.
+ Câu 3 ( ý c) : Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của dế mèn.
+ Câu 4 (ý c) : Vì cả 2 lí do trên.
+ Câu 5 ( ý a) : Tôi là dế mèn.
- Học sinh lắng nghe.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 45: TìM Số HạNG TRONG MộT TổNG.
I. Mục tiêu:
 - Biết cách tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá 2 chữ số) bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
 - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: Giáo án , bảng phụ, hình vẽ,
 - HS: Bảng ,vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu số và cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
 Cô treo hình vẽ biểu thị: 6+4= 10
6= 10 - 4 4 = 10 – 6 
- Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
H: Muốn tìm 1 số hạng trong tổng ta làm thế nào? 
+Giáo viên nêu: Có 1 ô vuông, có 1số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?
- Số ô vuông bị che lấp là số hạng chưa biết ta gọi là x – gọi học sinh.
- x+ 4 (số ô vuông đã biết cộng với số ô vuông chưa biết. Tất cả được 10 ô vuông è x+4 = 10..
- Yêu cầu học sinh làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp
x+ 4= 10ấ x = 10 – 4 ấ x= 6.
H: Trong phép cộng x gọi là gì? 
H: Muốn tìm x ở phép tính này ta làm thế nào? 
H: Muốn tìm x ta làm thế nào? 
- Y/c HS đọc thuộc quy tắc
+Giáo viên treo hình vẽ 3: (tiến hành tương tự mẫu (hình vẽ 2).
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, khen ngợi.
b. Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành.
 *Bài 1(a, b, c, d, e): Tìm x (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài- đọc phép tính mẫu- làm vào vở- chữa bài.
- Giáo viên đi sát-giúp đỡ học sinh yếu.
H: Bài toán yêu cầu gì? 
H: x là thành phần nào trong phép cộng? 
H: Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? 
*Bài 2(cột 1, 2, 3): Viết số vào chỗ trống trống :
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu- làm sgk- chữa bài- nhận xét.
H: Bài tập yêu cầu gì? 
H: Muốn tìm tổng ta làm thế nào? 
H: Muốn tìm số hạng ta làm thế nào? 
- Yêu cầu học sinh làm bài – chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Vừa học bài gì?
- Hệ thống bài- nhận xét giờ
- Về nhà luyện làm tính, giải toán 
*Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập bỏ BT1(d,e), BT2(cột 3)
- Học sinh quan sát.
- Viết bảng con phép tính –chữa lỗi – đọc phép tính.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc x: là ích xì.
- Đọc: ích xì cộng 4 bằng 10.
- Làm bảng con, bảng lớp.
- Học sinh nhận xét chữa bài.
- Số hạng chưa biết
- 10- 4
- Tổng trừ đi số hạng kia
Đọc thuộc lòng qui tắc tìm 1 số hạng trong1 tổng.
- Cả lớp thực hiện
x+5=10 x+2= 8
 x= 10- 5 x = 8-2
 x= 5 x = 6
 x+8 =19
 x= 19 – 8
 x= 11
- Dòng1,2 là số hạng. Dòng 3 là tổng.
- Tìm x
- Số hạng 
Tổng trừ đi số hạng kia
- Tổng, số hạng
- Số hạng + số hạng 
- Tổng trừ đi số hạng kia
- Lớp làm bài vào vở – chữa bài 
- Tìm một số hạng trong 1 tổng.
- Học sinh lắng nghe.
*************************************
Tự nhiên và xã hội
Tiết 9: Đề PHòNG BệNH GIUN SáN.
I. Mục tiêu:
 - Nêu được nguyên nhân và biết cách đề phòng bệnh giun.
 - Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Giáo án, tranh vẽ, bảng phụ.
 - HS: Vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
 +H: Em đã bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun bao giờ chưa?
ề Nếu bị như vậy, chứng tỏ em đã bị nhiễm giun.
H: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
H: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
H: Nêu tác hại do giun gây ra?
*Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun.
H: Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
H: Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?
 * Kết luận: Trứng giun có thể vào cơ thể bằng các cách sau:
Không rửa tay sạch sau, tay bẩn cầm đồ ăn.
- Nguồn nước bị nhiều phân,dùng nước ăn không sạch.
- Đất trồng rau, rau rửa không sạch.
Ruồi đậu vào phân làm cho người bị nhiễm giun.
*Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh giun
H: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
 * Kết luận : Ăn chín, uống sôi, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn, rửa tay trước và sau khi ăn, cắt ngắn móng tay
- Làm hố xí đúng qui cách, hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho rau màu. Không đi bừa bãi
2. Củng cố, dặn dò: 
- Để đảm bảo  6 tháng tẩy giun 1 lần.
- Hệ thống bài , nhận xét giờ học.
- Kể cho người thân nghe về nguyên nhân và cách phòng bệnh giun sán.
- Hoạt động lớp - trả lời câu hỏi.
- Ruột,dạ dày, gan,phổi, mạch máu.Chủ yếu ở ruột.
- Hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡngtắc ruột chết người.
- Thảo luận nhóm 2- mở sgk/20 quan sát, thảo luận. Đại diện nhóm trình bày- nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại kết luận
- Nhóm 4.
- Quan sát tranh – thảo luận- các nhóm trình bày- nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại kết luận
- Học sinh lắng nghe.
****************************************
Thể dục
Tiết 18: Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Điểm số 
1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và hàng ngang
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa diểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn kẻ khăn cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP :
Phần
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc 
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 1-2’ nhắc học sinh tập triung chú ý hòan thiện bài thể dục phát triển chung để giờ sau kiểm tra.
- Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông: 1-2’- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2’.
- Trò chơi “Có chúng em” Hoặc cho GV chọn: 1-2’ 
*Điểm số 1-2, 1-2 Theo đội hình hàng ngang: 2-3 lần 
Lần 1: GV giải thích làm mẫu động tác quay đầu sang trái vá điểm số, sau đó sử dụng khẩu lệnh cho HS tập. Tiếp theo GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2-3.
- Bài thể dục 3- 4lần 2x8 nhịp .
Có thể chia tổ tập luyện để cán sự điều khiển, GVsử động tác sai,sau đó cho từng tổ trình diễn báo kết quả, GV cùng HS đánh giá 
*Trò chơi” nhanh lên bạn ơi” (4-5’)
- Đi đều 2 thành 4 hàng dọc và hát: 2-3 phút .
- Cúi người thả lỏng :6-8 lần 
- Nhảy thả lỏng: 5- 6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài:1-2’
- GV nhận xết giờ học nhắc HS tự ơn tập để chuẩn bị kiểm tra bài thể dục phát triển chung: 1-2’.
- Lắng nghe
- HS thực hiện.
- Thực hiện giàn Đội hình hàng ngang.
- HS làm theo.
- HS thực hiện.
- Ban cán sự điều khiển.
- HS chơi trò chơi.
- Ban cán sự điều khiển –cả lớp thực hiện.
- HS thực hiện 
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
****************************************************************
Thứ bảy ngày 22 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt
 KIểM TRA VIếT ( Chính tả , Tập làm văn ) 
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả (tốc đọc khoảng 35 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi)
 - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Đề bài kiểm tra
 - HS: vở, bút.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 
- Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét.
 2. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Viết chính tả.
- Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra viết.
- Đọc từng câu ngắn bài: Dậy sớm.
- Giáo viên đọc lại.
*Hoạt động 2: Tập làm văn.
- Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về em và trường em.
- Yêu cầu học sinh nêu y/c 
- Giáo viên gợi ý khi học sinh chưa hiểu.
- Yêu cầu 4 – 5 em đọc bài mình 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên thu bài- nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà luyện viết chính tả, viết văn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vào vở
- Quan sát- chữa lỗi.
- Nêu yêu cầu bài, viết vào vở.
- 4 – 5 em đọc bài làm của mình – Lớp nhận xét 
- Học sinh lắng nghe.
****************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BUOI 1 TUAN 9 LOP 2.doc