Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 23

Tiết 3:Tập đọc

Bài 45: Hoa học trò.

I, Mục tiêu:

1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 22.
- Kế hoạch hoạt động tuần 23.
 Tiết 3:Tập đọc
Bài 45: Hoa học trò.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài “Chợ tết.”
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GVđọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường....
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- HS luyện đọcđoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
HS nêu nội dung:
- Ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
Tiết 4:Toán
Bài 111: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(123): Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2(123): Củng cố về phân số.
- Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(123): Củng cố về so sánh phân số.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4(123):Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài 112.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con, bảng lớp.
 < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 1 < .
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số vào bảng con:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
a, ; ; . b, ; ; .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm phiếu bài tập.
Tiết3: Chính tả(nhớ - viết)
Bài 23:Chợ Tết.
I, Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết.
- Làm đúng bài tập tìm tiếng chính xác có âm đầu dễ lẫn s/x điền vào chỗ trống.
II, Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
Viết từ bắt đầu bằng l hoặc n.
GV nhận xét, đánh giá.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hướng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho HS ôn lại đoạn viết.
- GV lưu ý HS cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho HS nhớ – viết bài.
- GV thu một số bài, chấm, nhận xét.
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Mẩu chuyện: Một ngày và một đêm.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một đêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS lưu ý cách trình bày bài thơ.
- HS nhớ – viết bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT
Lời giải: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, hiểu sao, bức tranh
Tiết 1:Khoa học
Tiết 45: ánh sáng.
I, Mục tiêu:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II, Đồ dùng dạy học.
- Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván,..
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Âm thanh trong cuộc sống có tác hại gì đến sức khoẻ của con người?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
MT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Hình 1,2 SGK.
2.2, Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Tổ chức trò chơi: “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”
2.3,Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật:
MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và ghi lại kết quả.
- Kết luận: (SGK).
2.4, Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm dựa vào hình 1,2 SGK.
- HS đại diện nhóm trình bày:
+Vật tự phát sáng:
+ Vật được chiếu sáng:
- HS chơi trò chơi.
- Kết luận: ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua:
+Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua:
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua:
- HS nêu.
- HS làm thí nghiệm.
Đạo đức
Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng.
I, Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ ginf các công trình công cộng.
2, Biết tôn trọng, giữ ginf và bảo vệ các công trình công cộng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tình huống sgk.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
2.2, Bài tập 1:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
2.3, Bài tập 2: 
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* Ghi nhớ sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 1 : Thể dục
$ 45: Bật xa. Trò chơi: con sâu đo
I Mục tiêu:
- Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi: Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ bật xa, kẻ sẵn vạch để chuẩn bị cho trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2,Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rèn luyện TTCB:
- Học kĩ thuật bật xa.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi Con sâu đo.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
18-22 phút
12-14 phút
6-8 phút
4-6 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn học sinh.
 - Gv giải thích động tác, kết hợp làm mẫu.
- Tổ chức cho hs khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết2:Toán
Tiết 112: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ :
Viết phân số bé hơn 1, phân số lớn hơn 1
GV nhận xét, đánh giá.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(123): Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yêu cầu tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(123):Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3(124): Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4(124): Củng cố về cách rút gọn và quy đồng mẫu số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5(124): Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
+ 752, 754, 756, 758 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
+ 750 chia hết cho 2 , 5.
+ 756 chia hết cho 9,vừa chia hết cho 2 và 3
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con:
+ Số học sinh cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần HS trai trong số HS cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần HS gái trong số HS cả lớp đó là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con: rút gọn các phân số đã cho, có: = ; = ; ...
Các phân số bằng phân số là ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
; ; 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở:
a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
AB = CD = 4cm
AD = BC = 3cm
c, Diện tích của hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2)
Đáp số: 8 cm2
Tiết 1:Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang.
I, Mục tiêu: 
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học:
Tiết 4: Địa lí
Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, soomg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố bày.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức(2’)
3, Hướng dấn ôn tập:
3.1, Hoạt động 1:
- Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lược đồ cho từng học sinh.
- Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
- Nhận xét.
2.2, Hoạt động 2:
- So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
2.3, Hoạt động 3:
- Xác định câu đúng/sai. Vì sao?
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
+ Đ: b,d
+ S: a, c.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs quan sát lược đồ.
- Hs điền tên vào lược đồ theo yêu cầu.
- Hs giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền.
- Hs thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc lại các câu hỏi.
- Hs xác định câu đúng / sai, giải thích lí do.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_4_tuan_23.doc