Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần học thứ 5

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần học thứ 5

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

CHÍNH TẢ

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài.

- Làm được bái tập 2, (3) a/b

2. Kỹ năng:

- Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch.

3. Thái độ:

- Tính cẩn thận, thẩm mĩ

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.

- HS: Bảng con, vở

III. Các hoạt động

 

docx 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần học thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHÍNH TẢ
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài.
Làm được bái tập 2, (3) a/b
Kỹ năng: 
Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch.
Thái độ: 
Tính cẩn thận, thẩm mĩ
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.
HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Trên chiếc bè
2 HS viết bảng lớp 
Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Viết bài “Chiếc bút mực”
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chép.
GV đọc đoạn chép trên bảng
Trong lớp ai còn phải viết bút chì?
Vìsao Lan lại oà khóc?
Ai đã cho Lan mượn bút?
Hướng dẫn nhận xét chính tả.
Những chữ nào phải viết hoa?
Đoạn văn có những dấu câu nào?
 - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con.
GV theo dõi uốn nắn.
GV chấm sơ bộ, nhận xét.
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. 
Nêu yêu cầu bài 2
Nêu yêu cầu bài 3
4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp.
Chuẩn bị: “Cái trống trường em”
- Hát
- HS viết bảng con
- Mai, Lan
- Lan quên bút ở nhà
- Bạn Mai
- Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- HS viết bảng con: oà khóc, hóa ra, mượn.
- HS viết bài vào vở.
- HS sửa bài
- Điền ia hay ya vào chỗ trống
- HS 2 đội thi đua điền trên bảng. 
- Tìm những tiếng có âm đầu l/n
- HS thi đua tìm
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHÍNH TẢ
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Nghe viết 2 khổ thơ đầu
Kỹ năng: 
Biết cách viết 1 bài thơ 4 tiếng: viết cân đối giữa trang, viết hoa chữ đầu mỗi dòng
Làm bài tập (2) a/b, (3)a/b
Thái độ: 
Tính cẩn thận, biết giữ gìn và bảo vệ trống, xem cái trống là bạn đồng hành với mình.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS:Vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Khởi động 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Hôm nay viết chính tả bài: Cái trống trường em.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết chính tả.
GV đọc cả bài Cái trống trường em
GV đọc bài viết củng cố nội dung.
Bạn HS nói với cái trống trường ntn?
Bạn HS nói về cái trống trường ntn?
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
Đếm các dấu câu có trong bài chính tả.
Có bao nhiêu chữ hoa? Vì sao phải viết hoa
GV quan sát hướng dẫn.
GV đọc cho HS viết
GV theo dõi uốn nắn sửa chữa.
GV chấm sơ bộ, nhận xét.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
i / iê
Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có vần im/ iêm.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Thi đua tìm từ: n/l, en/eng, im/iêm.
Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn.
- Hát
- HS đọc
- Như nói với người bạn thân thiết.
- Như nói về 1 con người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng.
- 2 dấu câu: dấu chấm và dấu hỏi
- 8 chữ đầu câu.
- HS nêu những từ khó, viết bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, 
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- Hoạt động cá nhân
-chim, tìm, chiu, chiều nhiêu
Học sinh thi đua tìm từ theo tổ
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. Mục tiêu
Kiến thức::
Học sinh biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào
Nêu lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi
Kỹ năng: Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
Thái độ:Biết tự giác thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu thảo luận
HS: Dụng cụ, SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Thực hành
Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Khi nào cần nhận và sửa lỗi?
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu mục đích,yêu cầu bài
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận
Treo tranh minh họa.
Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu 
1 . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
2. Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận.
- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
v Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”
Ÿ Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận
Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi:
Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
 - GV đọc (kể ) câu chuyện.
Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.
Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt.
v Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
 Ÿ Phương pháp: Thảo luận.
* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận các tình huống
GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu.
Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng.
4. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Hát
- Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải
- Khi làm những việc có lỗi.
 - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo  ...  sửa bài
à Tìm chiều dài đoạn CD
- Dựa vào đoạn AB
- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài hơn của đoạn CD.
- HS làm bài, sửa bài.
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS
Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 (7 cộng với 1 số)
Củng cố giải toán về nhiều hơn.
Kỹ năng: 
Tính chính xác, nhanh.
Thái độ: 
Tính cẩn thận, khoa hoc
II. Chuẩn bị
GV: Que tính, bảng cài
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập
GV nhận xét bài làm tiết trước
Học sinh đọc lại bảng cộng 8
3. Bài mới 
Giới thiệu: 7 cộng với 1 số.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, trực quan
Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính.
Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5 que tính nữa Thầy gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính. Vậy 7 + 5 = 12
GV nhận xét
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1:
Nêu yêu cầu đề bài?
Bài 2:
Nêu yêu cầu?
- Gv cho học sinh làm bảng con
- Gv nhận xét
Bài 3:
Đề bài cho gì?
Đề bài hỏi gì?
Tìm tuổi anh ta phải làm ntn?
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho HS đọc lại bảng cộng 7
Chuẩn bị: 47 + 5
- Hát
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con phép tính.
- Hoạt động lớp.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính.
- HS nêu cách làm
- HS đặt	
	 7
	 + 5
	 12
- Lớp nhận xét
- HS lập 	7 + 4 = 11
	7 + 5 = 12
	. . .
	7 + 9 = 16
- HS học thuộc bảng cộng 7 
- Hoạt động cá nhân
- HS thi đua tên bảng con
	 7	 6	 7	 9
	 + 4	 + 7	 + 8	 + 7
	 11 13 15 16
- HS sửa bài. Lớp nhận xét 
- HS tóm tắt
	 - Lấy tuổi em cộng số tuổi anh hơn em.
- HS làm bài – sửa bài.
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
Kỹ năng: 
HS phân biệt được cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
Thái độ: 
HS 
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa. Bút dạ.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào?
Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Cơ quan tiêu hóa.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
* ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa.
Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa.
Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa)
GV chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
v Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
* ĐDDH: Tranh, bút dạ.
Bước 1:
GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2)
GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.
GV theo dõi và giúp đỡ HS.
 Bước 23:
GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn.
- Hát
- Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ: thịt, trứng, cơm, rau
 - HS lắng nghe.
 - HS thực hiện.
 Thảo luận theo nhóm
- HS quan sát.
- Các nhóm làm việc.
- HS quan sát.
- HS lên bảng:
Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
 Các nhóm làm việc.
- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp.
- Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
 Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxlop 2 tuan 5 ca the ktkn.docx