Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 2 - Lê Thị Cúc

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 2 - Lê Thị Cúc

Tập đọc

 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I: Mục tiêu:

 Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ

 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện ; làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công ( trả lời các câu hỏi trong SGK )

 HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim

II: Đồ dùng: Tranh minh hoạ

III: Hoạt động dạy học :

TIẾT 1

1: Bài cũ : Kiểm tra sách vở của hoc sinh

2:Bài mới: Giới thiệu bài

 Hoạt động 1: Luyện đọc :

 a: Giáo viên đọc mẫu

 b: Hướng dẫn luyện đọc

- HDluyện đọc đoạn 1,2

+ Học sinh đọc nối tiếp câu

 Luyện đọc : Nguệch ngoạc, mải miết

+Đọc nối tiếp đoạn

Luyện :Mỗi sách / chỉ dòng / đã dài/ rồi bỏ dở //

+ Đọc từng đoạn trong nhóm

+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1 và 2

 

doc 517 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 2 - Lê Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
45
 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết1,2
Tập đọc
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
I: Mục tiêu:
 Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ 
 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện ; làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công ( trả lời các câu hỏi trong SGK )
 HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim 
II: Đồ dùng: Tranh minh hoạ 
III: Hoạt động dạy học :
Tiết 1
1: Bài cũ : Kiểm tra sách vở của hoc sinh 
2:Bài mới: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Luyện đọc :
 a: Giáo viên đọc mẫu 
 b: Hướng dẫn luyện đọc 
- HDluyện đọc đoạn 1,2
+ Học sinh đọc nối tiếp câu 
 Luyện đọc : Nguệch ngoạc, mải miết
+Đọc nối tiếp đoạn 
Luyện :Mỗi  sách / chỉ  dòng / đã  dài/ rồi bỏ dở //
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1 và 2
HĐ2:Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1( Trang 5 SGK)
Giảng: Ngáp ngắn , ngáp dài 
 Nắn nót, nguệch ngoạc 
Câu hỏi 2:
 HS Quan sát thỏi sắt ,cái kim 
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
Cậu bé có tin là bà cụ mài thỏi sắt thành chiếc kim được không?
Vì sao cậu bé không tin?
Câu nào trong bài nói lên điều đó
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc đoạn 3,4
 HSkhá đọc 
A: HS đọc nối tiếp đoạn 
 Luyện đọc: Giảng giải , sắt , sẽ
B: HS đoc nối tiếp đoạn 
 Luyện: Mỗi  mài/  tí/  ngày /kim //
Giống .học / ít /ngày/tài//
 C: Đọc từng đoạn trong nhóm 
 D: Thi đọc giữa các nhóm 
 Đ: Đọc đồng thanh đoạn 3,4
HĐ2: Tìm hiểu bài 
 Câu hỏi 3 (Trang 5)
 Giảng:Giảng giải 
 Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
 Câu hỏi 4:( Trang 5 ) Bổ sung: Câu chuyện này khuyên em điều gì ? Em hãy chọn câu trả lời đúng:
a: Câu chuyện này khuyên em chăm chỉ học tập.
b: Câu chuyện khuyên em chịu khó mài sắt thành kim
 HĐ1:Luyện đọc đoạn 3,4 
 HSkhá đọc 
A: HS đọc nối tiếp đoạn 
 Luyện đọc: Giảng giải , sắt , sẽ
B: HSđoc nối tiếp đoạn 
 Luyện: Mỗi  mài/  tí/  ngày /kim //
 Giống .học / ít /ngày/tài//
 C: Đọc từng đoạn trong nhóm 
 D: Thi đọc giữa các nhóm 
 Đ: Đọc đồng thanh đoạn 3,4
HĐ2: Tìm hiểu bài 
 Câu hỏi 3 (Trang 5)
 Giảng:Giảng giải 
 Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
 Câu hỏi 4:( Trang 5 )
Em hiểu thế nào là : Có công mài sắt, có ngày nên kim 
HĐ3: Luyện đọc lại 
 Thi đọc lại bài 
3: Củng cố dặn dò : Qua bài tập đọc này ta rút ra được bài học gì ?
 Nhận xét - dặn dò
Tiết 3
Toán
Ôn tập các số đến 100
I:Mục tiêu:
 Biết đếm , đọc, viết các số đến 100
Nhận biết được các số có một chữ số,các số có hai chữ số;Số lớn nhất,số bé nhất có một chữ số ; Số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước, số liền sau 
II:Đồ dùng: ( Bảng của bài tập 2 )
III: HĐ dạy và học 
 1: Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 2: Bài mới: Giới thiệu bài 
 HĐ1 :Củng cố về số có 1 chữ số 
HĐN2: Viết các số có 1 chữ số 
 Có mấy số có 1 chữ số ?
 Nêu số bé nhất ( số lớn nhất ) có một chữ số ?
 Đại diện các nhóm báo cáo - lớp nhận xét 
HĐ2: Củng cố về số có 2 chữ số 
GV treo bảng ghi bài tập 2 lên bảng-HS nối tiêp ghi các số còn thiếu vào ô trống 
 Có mấy số có 2 chữ số ? 
 Số nào bé ( lớn nhất ) có 2 chữ số ?
HĐ3: Củng cố về số liền trước ,số liền sau một số 
 Các số liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị ?
 Tìm số liền trước (liền sau) 1 số ta làm thế nào ?
HĐ4: Luyện tập : HS làm bài tập 1,2,3 ( trang 3 )
HĐ5: Chấm chữa 
 HS trình bày bài lớp nhận xét 
3: Củng cố , dặn dò : Nhận xét dặn dò 
Tiết 4
Thủ công
Gấp tên lửa ( T1 )
I: Mục tiêu
HS biết cách gấp tên lửa 
Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng 
 HS khá giỏi: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng,thẳng . Tên lửa sử dụng được 
HS hứng thú và yêu thích gấp tên lửa 
II: Đồ dùng: Qui trình gấp và mẫu gấp
III: HĐ dạy học 
1: Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2: Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: HDHS quan sát vầ nhận xét
 HS quan sát mẫu gấp và nhận xét về hình dáng , màu sắc
 GV mở dần mẫu gấp - HS quan sát 
HĐ2: HD Mẫu gấp , gấp theo qui trình 
 B1: Gấp tạo mẫu và thân tên lửa theo H1,2,3,4
 B2: Tạo tên lửa và sử dụng tên lửa theo H5,6
Chú ý: Khi gấp nhớ miết kĩ đường gấp
HS tập gấp - GV theo dõi 
 IV: Củng cố , dặn dò: Nhận xét - dặn dò 
Buổi chiều 
 Tiết2
Luyện tiếng việt
Luyện đọc : Có công mài sắt ,có ngày nên kim 
I: Mục tiêu: 
 Luyện đọc to rõ ràng ,
 Luyện đọc ngắt nghỉ đúng ở dấu câu ,biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 
 Cỏng cố nội dung bài học 
II:Hddạy và học 
1: Bài cũ : HSkhá đọc bài tập đọc 
2: Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc cho HS yếu 
 Đọc từ gắn với câu và đọc đoạn 
HĐ2: Luyện đọc ngắt nghỉ ở dấu câu
 HS đọc nối tiếp câu,sau đó HS xung phong đọc đoạn 
HĐ3:Luyện đọc to rõ ràng,diễn cảm 
 HS thi đọc giữa các tổ - Lớp nhận xét 
HĐ4: củng cố bài 
 Vì sao cậu bé thay đổi tính nết ?
 Câu chuyện khuyên em điều gì ?
HĐ5: Thi đọc 
 HS xung phong đọc lớp nhận xét ghi điểm 
3: Củng cố ,dặn dò : nhận xét - dặn dò 
Tiết3 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Luyện tập nghi thức 
 Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tiết 1
Toán
Ôn tập các số đến 100 (T )
I: Mục tiêu: 
 Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự của các số 
Biết so sánh các số trong phạm vi 100
II: Đồ dùng:
III:HĐ dạy và học 
 1: Bài cũ: HS đọc các số tròn chục 
 2: Bài mới: Giới thiệu bài 
 HĐ1: Củng cố về đọc, viết số 
HĐN2: 1HSđọc , 1 HS viết số và ngược lại 
Em hãy cho biết số chục và số đơn vị ?
HĐ2: Củng cố về so sánh số 
VD: Điền vào ô trống 
32 36 43 53
HS nêu cách điền nhanh dấu (> = < ) vào 
HĐ3: Thứ tự các số có 2 chữ số 
HSđọc BT4 ( SGK ) Làm vào vở nháp - Từng HS đọc Kết quả - Lớp nhận xét 
HĐ4: Luyện tập 
HS làm bài số 1,2,3,4,5 (Trang4 ) - GV theo dõi 
HĐ5: Chấm chữa
HStrình bày bài lớp nhận xét 
Số5:Tại sao nối với số 30 
3: Củng cố ,dặn dò Nhận xét - dặn dò 
Tiết 2
Chính tả
Có công mài sắt , có ngày nên kim
I: Mục tiêu: 
Chép chính xác bài chính tả ( SGK ) ; Trình bày đúng 2 câu văn xuôi , không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 Làm được bài tập 2, 3, 4
II: Đồ dùng: Bảng phụ viết bài chính tả 
III: HĐ dạy học 
 1:Bài cũ : Kiểm tra vở của HS
 2: Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1:HDHS chuẩn bị 
 GVđọc đoạn chép - HS khá đọc lại
 H: Đoạn chép là lời của ai với ai ? 
 Bà cụ nói gì ?
 Cuối mỗi câu có dấu gì ? Những chữ nào trong bài viết hoa ?
 HSviết bảng con: ngày, mài, sắt 
HĐ2:Viết bài 
 HS nhìn bảng viết bàivào vở - GV theo dõi 
Chú ý: Tư thế ngồi viết , khoảng cách viết cho HS
HĐ3: Chấm chữa
 Thu 5 - 7 vở chấm :Tuyên dương những em viết đẹp 
HĐ4: HD làm bài tập chính tả 
 HS làm bài tập số 2 ,3,4- GV theo dõi 
 HS đọc bài làm lớp nhận xét 
 IV:Củng cố , dặn dò : Nhận xét - dặn dò 
Tiết 3
Kể chuyện
Có công mài sắt ,có ngày nên kim
I:Mục tiêu:
 Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
 HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
Biết kể với giọng tự nhiên và phối hợp với điệu bộ 
Rèn kỉ năng nghe bạn kể - biết nhận xét và đánh giá
II: Đồ dùng : Tranh minh hoạ 
III:HĐ dạy học 
1:Bài cũ: Trong bài:"Có công mài sắt ,có ngày nên kim " có những nhân vật nào?
 2:Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1:HDHS kể chuyện 
1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
HS quan sát tranh và nhắc lại các gợi ý 
Kể chuyện trong nhóm : Dựa vào tranh để kể 
Đại diện các nhóm kể - lớp nhận xét 
2:Kể toàn bộ câu chuyện
HS xung phong kể- lớp nhận xét 
HĐ2:HS kể bằng phân vai 
Trong bài có những nhân vật nào?
HS phân vai tập kể trong nhóm 
Các nhóm đóng vai kể - lớp nhận xét 
3: Củng cố , dặn dò: nhận xét khen HS kể tốt 
Tiết 5
Tư nhiên và xã hội
Cơ quan vận động
I:Mụctiêu: + Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ 
+ Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể 
+ HS khá giỏi nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương 
nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình 
II: Đồ dùng: Tranh vẽ cơ quan vận động
III: HĐ dạy và học
1: Bài cũ: Kiểm tra sách vở HS
2: Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Làm một số cử động
 MT: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác:giơ tay, quay cổ tay 
 TH: B1: Làm việc theo cặp
HS quan sát H1,2,3,4 (SGK ) và làm một số động tác như bạn trong SGK
- Đại diện nhóm lên thể hiện trước lớp - Lớp nhận xét
 B2: Cả lớp làm động tác theo lời hô của lớp trưởng 
Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động?
KL: Để thực hiện được các động tác trên thì đầu , tay, chân phải cử động
HĐ2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động 
 MT: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 
Hiểu được vai trò của cơ và xương
 TH: B1: HS tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay
Các em thử đoán xem dưới lớp da có gì ?
B2: HSTH cử động
Nhờ đâu mà các cơ quan đó cử động được ?
B3: HS quan sát H5,6
 Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể
KL:Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể
HĐ3: Trò chơi vật tay
 TH B1: GV HD cách chơi
 B2: hai HS lên chơi mẫu - lớp quan sát
 B3: Chia nhóm 3 để chơi
Vì sao các bạn đó thắng ?
Muốn cơ quan vận động khoẻ ta cần làm gì ?
3:Củngcố,dặn dò: Nhận xét - dặn dò
Buổi chiều 
Tiết 1
Luyện Toán
Ôn luyện các số trong phạm vi 100
I: Mục tiêu
Giúp HS củng cố về phép cộng ,trừ ( Không nhớ ) tính nhẩm, viết các số trong phạm vi 100 và.giải toán có lời văn
Bước đầu làm quen với bài tập dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
II: Đồ dùng
III: HĐ dạy học 
1: Bài cũ HS chữa bài số 2
2: Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Củng cố về phép cộng ,trừ
 HĐ cả lớp
 Luyện đặt tính rồi tính 
HS yếu nhắc lại cách đặt tính rồi tính 
HĐ2: Luyện tập 
 HS làm bài số 1,2( 7 ),3,4 ( 8 ) - GV theo dõi 
HĐ3: Chấm chữa
 HS trình bày bài lớp nhận xét 
IV: Củng cố, dặn dò Nhận xét - dặn dò 
Tiết2 
Hướng dẫn thực hành
Luyện tập nghi thức 
Tiết3 
Thể dục 
Luyện tập nghi thức 
 Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009 
Tiết1
Thể dục
Giới thiệu chương trình - Trò chơi: Diệt các con vật có hại
I: Mục tiêu:
Biết được một số nội qui trong giờ thể dục , biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2 
 Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc , điểm đúng số của mình 
 Biết cách chào b ... ài tập 
1: Điền dấu ( > = < ) thích hợp vào chỗ chấm 
 48 .. 58 32 + 7  7 + 32
 75 .. 57 78 – 8 . 70 
2: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự 
23, 46, 78, 32, 3, 19 88 , 45 
3: Với các số 1, 2, 3, 4 Hãy lập các số có 2 chữ số khác nhau , rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 
4: Lập các số có 2 chữ số có tổng 2 chữ số bằng 10 
3 Chấm chữa : Thu vở chấm 
HS chữa bàI – lớp theo dõi 
4: Củng cố , dặn dò 
BTVN: 
1: Với 4 số 3, 4, 5, 7 Hãy lập các số có 2 chữ số khác nhau , rồi tính hiệu giữa số lớn nhất và bé nhất mà em lập được 
2: Lập các số có 2 chữ số mà có tổng của 2 chữ số bằng 11 và chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục là 3 
Tiết 3
Tiếng Việt
Ôn luyện từ và câu 
I: Mục tiêu: 
 - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về luyện từ và câu đã học 
 - Luyện kỉ năng làm bài 
II: HĐ dạy học 
 1: Bài cũ : HS nhắc lại các chủ đề đã học 
 2: Bài mới: Giới thiệu bài 
 a: Trò chơi: '' Tiếp sức''
Chia lớp thành 3 nhóm: N1: nêu từ 
 N2: nói thành câu với từ của nhóm 1 
 N3: nêu đó thuộc mẫu câu nào ?
b: luyện tập 
HS làm bài vào vở - GV theo dõi 
1: Tìm từ trái nghĩa với lười biếng, dốt nát 
2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân sau 
- Thứ ba lớp được cô giáo kể chuyện cho nghe .
- Những hôm mưa phùn gió bấc , trời rét cóng tay.
- Vào những đêm có trăng sao , luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ .
Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm 
3 Nêu các từ ca ngợi Bác Hồ 
c: Chấm chữa : 
Từng HS trình bày bài - lớp nhận xét 
 IV: Củng cố, dặn: nhận xét - dặn dò 
Tiết 4
Tiếng Việt 
Ôn chủ điểm : Trường học – thầy cô giáo 
I: Mục tiêu 
Ôn tập , củng cố mở rộng kiến thức về trường học và thầy cô giáo 
Luyện làm bài tập 
III: Nội dung 
1: Kiến thức cần nhớ 
 a:Từ chỉ sự vật : từ chỉ người, loài vật , đồ vật , cây cối => danh từ : Danh từ chung, danh từ riêng cần viết hoa
Từ chỉ HĐ, cảm xúc = > động từ 
b: Nghĩa một số từ thuộc chủ điểm 
Hồi hộp: Không yên lòng , chờ đợi một điều gì đó 
Nghạc nhiên: Lấy làm lạ
Âu yếm : Biểu lộ tình cảm thương yêu bằng cử chỉ , lời nói 
c: Mẫu câu: Ai – là gì ( Danh - danh ) dùng để giới thiệu , nhận định sự vật 
Ai – làm gì ( Danh - động ) dùng để chỉ hoạt động của sự vật 
II: luyện tập 
1 : Em hãy viết tên một người hay một vật vào .
Tên của em: 
 Tên cô giáo của em :
Tên trường em đang học 
Chỗ ở của gia đình em 
2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
 Cô giáo đã  cho em nhiều điều hay .
 Đến trường học em phải thầy cô.
 Chúng em theo lời khuyên bảo của thầy cô.
3 Đặt 3 câu theo 3 mẫu đã học 
4: viết các câu theo mẫu ( Ai – Làm gì ) để 
+ Giới thiệu về hoạt động của bố em 
+ Giới thiệu về hoạt động của con vật 
+ Giới thiệu về hoạt động của một đồ vật 
5: Đoạn văn sau thuộc mẫu câu nào 
Chú Linh bước vào . Đầu chú đội chiếc mũ . Chân đi đôi giày da. 
Chấm chữa 
HS đọc trình bày bài – lớp theo dõi 
BTVN: 
1: Viết đoạn văn 2 – 3 câu nói về việc học tập của em ( Trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai – là gì ? Ai – làm gì ?
2: Tìm 4 từ chỉ hoạt động của HS rồi đặt câu với các từ đó ?
Buổi chiều
GV dạy buổi 2
Thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2009
Tiết 1,2
Toán
Ôn phép cộng trong phạm vi 100
I: Mục tiêu 
Ôn tập , củng cố về cộng nhẩm, viết các số trong phạm vi 100 ( Có nhớ 1 lần )
Vận dụng giải các bài tập 
III: Nội dung 
1: Kiến thức cần nhớ 
+ Công thức tổng quát : a + b = c 
a, b là số hạng, c là tổng 
+ Tính chất 
Tính chất giao hoán : a + b = b + a 
Tính chất kết hợp : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) 
Thường vận dụng để tính nhanh 
HS lấy ví dụ 
+ Cộng với 0 : a + 0 = a 
Cách cộng 2 số : Tiến hành theo 2 bước 
Bước 1: Đặt tính : Đặt các hàng thẳng cột với nhau 
Bước 2: Tính từ phải sang trái ( Cộng hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục )
+ Tìm số hạng chưa biết : Lâý tổng trừ đi số hạng đã biết 
 a + x = c x + b = c
 x = c – a x = c - b
2: Bài tập 
1: Đặt tính rồi tính 
 32 + 39 67 + 8 36 + 45 9 + 78 
2: Tính 
 15 + 23 + 45 20 + 24 + 16 35 + 0 + 65 
 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18
3: Tìm x 
 x + 19 = 25 x + 4 + 8 = 56 4 + 5 + x = 43 + 9 
4: Điền số thích hợp vào *( Có giải thích )
 + 2* * 4
 *6 3 *
 87 91
5: Nam có nhiều hơn Hà 35 vở . Nếu Nam cho Hà 17 vở thì bây giờ ai nhiều vở hơn và nhiều hơn mấy vở 
3: Chấm chữa: 
 Học sinh trình bày – lớp nhận xét 
IV: Củng cố - dặn dò : nhận xét - dặn dò 
Tiết 2
Luyện từ và câu 
Ôn chủ điểm : gia đình – mẫu ai – thế nào ?
I: Mục tiêu 
Ôn tập , củng cố mở rộng kiến thức về chủ điểm gia đình ; Luyện mẫu câu Ai – Thế nào ?
Luyện làm bài tập 
III: Nội dung 
1: Kiến thức cần nhớ 
 +Họ nội : là những người họ hàng về bên bố 
Họ ngoại là những người họ hàng về bên mẹ 
HS kể 
+hiểu nghĩa một số từ 
Thủ thỉ : nói nhè nhẹ , tình cảm 
Đầm ấm: êm ấm, gần gũi, tình cảm, thương yêu nhau 
Nhân hậu : nhân từ và trung hậu 
Hiếu thảo: Có lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ 
Phụng dưỡng : Chăm sóc , nuôi dưỡng ông bà cha mẹ khi tuổi cao , sức yếu 
*Mẫu Ai – Thế nào ? Dùng để nhận xét , đánh giá 
2: Bài tập 
1: Xếp các từ sau : cô, dì , bác, cậu mợ, thím, chú, bà nội, ông ngoại vào :
 a: Chỉ những người họ hàng bên bố :
 b: Chỉ những người họ hàng bên mẹ :
2 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống 
 Cha, mẹ rất . con cái
 Trong nhà , các con phải cha mẹ .
 Cha mẹ thường .. con lẽ phải điều hay .
3: viết 3 câu theo mẫu Ai( con gì, cáI gì – thế nào ?
4: Ghép các từ ở hàng trên với các từ ở hàng dưới để tạo thành nhóm từ có nghĩa 
 Gia đình, ông bà, cha mẹ, anh em
 Hoà thuận, kính trọng, yêu quí, êm ấm, 
5 Tìm và chỉ ra các mẫu câu có trong đoạn văn sau 
Tết đến, hoa mai nở vàng rực . Trong nhà , vào những ngày đầu xuân , trời ấm hơn. Ngoài vườn , câu cối đâm chồi nẩy lộc .
3: Chấm chữa: 
HS trình bày bài – lớp nhận xét 
Tiết 3
Toán 
 Luyện về giải toán có lời văn
I: Mục tiêu
Luyện kỉ năng làm bài toán giải 
III: HĐ dạy học 
1: Bài cũ: HS lên tính 
5 x 2 + 18 18 : 3 - 9
2: Bài mới: Giới thiệu bài
a: Kiến thức cần nhớ 
 Đọc kĩ đề
 Phân tích - tóm tắt đề bằng lời hay bằng sơ đồ 
 Trình bày bài giải: Gồm có lời giải
 phép tính 
 Đáp số 
HS làm bài số 2, 3 ( 170) ; 3 , 4 ( 171 ) - GV theo dõi 
*1:Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 5 thì có kết quả là 45
 2: Cô giáo mua về 36 vở . Cô thưởng cho HS giỏi số vở cô mua về . Hỏi cô đã thưởng cho HS giỏi mấy vở 
+ Chấm chữa: 
 HS trình bày bài giải - lớp theo dõi , nhận xét 
* Bài toán cho biết gì ?
Tích ở đây bằng mấy ? thừa số là bao nhiêu ?
 2*: Cô thưởng số vở có nghĩa là thế nào ?
 IV: Củng cố ,dặn dò: Nhận xét - dặn dò 
Tiết 4
Tiếng Việt
Luyện dấu câu
I: Mục tiêu
 Củng cố kỉ năng sử dụng dấu câu 
 Luyện kỉ năng điền các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp 
III.HĐ dạy học.
 1. Bài cũ : 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a: Kiến thức cần nhớ 
Ta đã học các dấu câu nào ? 
 Dấu chấm : Dùng cuối câu kể
 Khi viết hết câu ta dùng dấu chấm , chữ đầu câu cần viết hoa .
 Dấu hỏi: Dùng cuối câu hỏi 
 Dấu chấm than: Dùng cuối câu cầu khiến, hoặc câu cảm 
 Dấu phẩy: Dùng để tách bộ phận chính với bộ phận phụ trong câu , tách các bộ phận song song , tách vế câu.
 Câu có 1 hay nhiều dấu phẩy 
 HS lấy ví dụ minh hoạ 
 Ngoài ra ta còn có những dấu câu nào nữa ?
b: Luyện tập 
 HS làm bài vào vở - GV theo dõi 
 Làm bài 3 ( 141 ) 3, 4 ( 142, 143 )
 1: Em hãy đặt câu 
 a: câu có 1 dấu phẩy 
 b: câu có nhiều dấu phẩy 
2: Điền dấu chấm và dấu phẩy vào đoạn văn sau:
 Cò và vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau cò thì ngoan ngoãn chăm chỉ học tập sách vở sạch sẽ được thầy yêu bạn mến còn vạc thì lười biếng suốt ngày chỉ lo ngủ .
 3: Điền dấu chấm và dấu phẩy vào đoạn văn sau:
 Bé Sơn rất xinh da bé trắng hồng má phinh phínhmôi đỏ tóc hoe vàng khi bé cười cái miệng không toét rộng trông yêu ơi là yêu
 c: Chấm chữa 
HS trình bày bài làm - lớp nhận xét 
 HS đọc lại bài đã chữa : Chú ý ngắt nghỉ đúng ở dấu câu 
IV: Củng cố - dặn dò : Nhận xét - dặn dò 
Buổi chiều 
Tiết 1
Luyện toán
Luyện tập 
I: Mục tiêu
- Củng cố về kỉ năng tính nhân chia trong bảng, cộng trừ ( có nhớ, không nhớ ) và giải bài toán có lời văn 
- Luyện viết phép nhân 
II: HĐ dạy học 
 2: Bài mới: Giới thiệu bài
a: HS hoàn thành bài tập buổi sáng
b: HS nêu cách đặt tính và tính 
c : Luyện tập : HS làm bài số 1, 2, 3, 4, 5 - GV theo dõi 
d: chấm chữa
HS đổi vở chấm cho nhau kiểm tra, dưới sự hướng dẫn của GV
Số1: HS lên trình bày - lớp nhận xét 
Số3 : HS yếu lên đặt tính rồi tính 
Số 4: Chú ý : cách đạt lời giải
Số 5: HS đo rồi tính chu vi hình tam giác đó 
 IV: Củng cố, dặn: Nhận xét - dặn dò 
Tiết 2
Luyện tiếng việt
Tập làm văn: đáp lời an ủi 
I: Mục tiêu
- Luyện kỉ năng đáp lờấpn ủi và luyện kể chuyện được chứng kiến 
II: Đồ dùng: 
III: HĐ dạy học 
1: Bài cũ: 
2: Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đáp lời an ủi 
GV viên đưa ra một số tình huống - HS thảo luận nhóm , thực hành nói lời đáp 
+Em bé nhà hàng xóm làm hỏng đồ chơi của em . Mẹ an ủi '' Em còn nhỏ , con 
đừng dận . Con còn có nhiều đồ chơi khác cơ mà '' ?
+ Em rất buồn vì bị điểm kém trong bài kiểm tra . Bố an ủi '' Con đừng buồn , nếu con cố gắng hơn con sẽ đạt như mong muốn ''
+ Em rất nản chí vì học mãi mà không biết bơi . Ông an ủi '' Cứ kiên trì tập luyện thì con sẽ bơi được ''
Từng nhóm lên trình bày - lớp nhận xét 
Chú ý : Luyện nói lời đáp cho HS yếu
HĐ2: Viết một đoạn văn ngứn 3 - 5 câu kể một việc tốt của em 
Gọi HS yếu đọc lại 
Bài yêu cầu ta làm gì ? 
HS viết bài vào vở - GV theo dõi 
HĐ3: Chấm chữa:
Thu 5- 7 vở chấm : Tuyên dương những em viết tốt
 IV: Củng cố, dặn dò : Nhận xét - dặn dò
Tiết 3
Luyện toán
luyện về đại lượng 
I: Mục tiêu
Tiếp tục ôn tập, củng cố về các đơn vị đo đại lượng ( Đo độ dài, khối lượng và thời gian )
Luyện kỉ năng làm tính và giải toán 
II: Đồ dùng: Mô hình đồng hồ 
III: HĐ dạy học 
 1: Bài cũ: HS nêu các đại lượng đã học 
 2: Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện tập 
HS làm bài số 1, 2 , 3, 4 ( 174 ) số 2,4 (175 )- GV theo dõi
Chú ý : HD đặt lời giải cho HS yếu
HĐ2: chấm chữa
Số1: HS đọc kết quả - HS khác quay kim đồng hồ đúng với kết quả đó 
Số3: HS yếu trình bày bài giải 
 IV:Củng cố dặn : 
 nhận xét - dăn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 day du.doc