Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2009

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2009

TOÁN: 38 + 25

I. MUC TIÊU:

- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi

100, dạng 38+25

- Củng cố phép cộng đã học dạng: 8+5, 28+5.

- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Que tính, bảng con, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 70 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 5
 Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán: 	 38 + 25
I. MUC TIÊU:
- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi
100, dạng 38+25 
- Củng cố phép cộng đã học dạng: 8+5, 28+5.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Que tính, bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3'):
- Yêu cầu học sinh chữa bài 3
B. Bài mới:
HĐ1(10'): Thực hiện phép tính cộng có dạng 38+25
- Nêu bài toán :
- Có 38 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả ? que tính?
- Y/c HS nêu cách tìm số que tính.
- Y/c HS sử dụng que tính để tính kết quả
- Sử dụng que tính để Hướng dẫn tìm kết quả.
- Y/ c 1 HS lên bảng dặt tính.
-Theo dõi Hướng dẫn các em theo 2 Bước 
-B1:Đặt tính.
-B2: tính,từ phải sang trái
HĐ2 (22'): Thực hành
Bài 1: Củng cố cách tính
- Chú ý nhắc các em đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét bài.
Bài 2: Củng cố khái niệm tổng và số hạng
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS cách làm
Bài 3: Giải toán có lời văn
- Củng cố lời giải, cách trình bày
Bài 4: Điền dấu >,<,= vào chỗ trống. ( Dành cho HS khá, giỏi)
-Hướng dẫn cách làm.
C. Củng cố dặn dò(3’)
- Khái quát nội dung bài học
- 2 HS lên bảng làm bài Đặt tính và tính. HS khác nhận xét, chữa bài.
- Nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 38+25
- HS thao tác trên que tính, nêu kết
quả (HS nêu nhiều cách) 38+25=34
 38
 +
 25 
 63
- 1, 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính
- Nhiều HS nêu cách đặt tính và thực hiện.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Đọc đề bài.
- HS kẻ bảng như SGK vào vở rồi làm bài. nêu miệng kết quả, Nêu cách làm 15, 44, 79 61, 52, 88.
- Nhiều HS đọc đề, nêu tóm tắt và trình bày bài giải
Bài giải
Đoạn đường con kiến đi từ A đến C dài là :
 28 + 34 = 62 ( dm)
 Đáp số : 62 dm
- HS điền dấu thích hợp (cần tính tổng rồi so sánh)
- HS chữa bài, HS khác nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Tập đọc: chiếc bút mực	
 I. MUC TIÊU
- Đọc, đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó:viết ,ngạc nhiên,loay hoay.đọc phân biệt tr/ch
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Bước đầu biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.(cô giáo,Mai,Lan.)
 - Hiểu nghĩa các từ mới .
 - Nội dung:Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp bạn. ( Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5)
	- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5'): 
- Kiểm tra bài: Mít làm thơ.
B. Bài mới
HĐ1 (30'): Luyện đọc
- Đọc mẫu cả bài.giọng chậm rãi,.
a. Đọc từng câu
- Theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai.
- Giúp các em đọc đúng
- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những từ khó 
b. Đọc cả đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc câu dài:
-Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/vết bút chì//
-Nhng hôm nay/.../vì em viết khá rồi//
-Giúp H hiểu nghĩa một số từ mới (chú giải)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Hướng dẫn các nhóm đọc
- Cho các nhóm thi đọc 
- Nhận xét ..
Tiết 2
HĐ2 (15'): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Từ ngữ nào trong bài cho biết Mai mong được viết bút mực?( Dành cho HS khá, giỏi)
- Chuyện gì đã xảy ra đối với Lan?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút 
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn?
- Vì sao cô giáo khen Mai?
- HĐ3 (15'): Luyện đọc lại.
- Chia lớp làm 3 nhóm,gọi lần lượt từng nhóm lên thi đọc phân vai.
- Giúp các em nhận xét bình chọn 
-Thi đọc truyện theo vai cá nhân.
- Nhận xét
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
C. Củng cố, dặn dò (3'): 
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc, HS theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe, 1 HS đọc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu hết bài
- HS luyện đọc từ khó (MT)
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- H nêu cách đọc và luyện đọc câu dài
- Chia nhóm 2 luyện đọc.
- Đại diện thi đọc trớc lớp
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
-Thấy Lan được cô cho viết bút mực..hồi hộp nhìn cô Mai buồn lắm...
- Lan khóc nức nở vì quên đem bút mực 
- Nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc
- Lấy bút cho Lan mượn.
- Cứ để bạn Lan viết trước...
-Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn..
- Các nhóm tự phân vai:người dẫn chuyện ,cô giáo ,Mai ,Lan.
- 3 em một nhóm luyện đọc
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện lên đọc trước lớp
-Nêu nội dung của bài (MT)
-Về nhà luyện đọc tiếp
************************************
 Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán: 	 luyện tập	
I. MUC TIÊU: Giúp HS :
	- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 8+5, 28+5 38+25
 - áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải bài toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
 - HS yêu thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, bảng con
III Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A:Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính:
 56+28, 78+19
- Nhận xét ghi điểm .
Bài mới : * GTB: nêu mục tiêu
HĐ1: (28’) Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm 
8+2, 8+7, 8+ 3
8+9, 8+4, 8+10
Bài 2: Đặt tính rồi tính
18+35, 38+14, 78+9
28+17, 68+16, 28+39 
Lưu ý HS cách đặt tính và tính, cách ghi kết quả
- Cho HS làm bảng con.
Bài 3: Giải toán có lời văn theo tóm tắt sau :( SGK)
Bài 4: Số? ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Treo bảng phụ kẻ như SGK, Hướng dẫn HS tự nêu cách làm .
Bài 5: Làm quen với cách làm toán trắc nghiệm.( Dành cho HS khá, giỏi)
- cho HS chữa bài ,nhận xét 
C: Củng cố ,dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng làm bài, HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
Làm miệng và điền kết quả vào vở nêu kết quả:10, 15, 11
17, 12, 18
-Nhiều em nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bảng con, 2 HS lên bảng: 
 18 78
 + +
 35 9
 53 8
-Đọc đề bài, nắm vững yêu cầu đề, nêu cách làm. Làm bài vào vở.
-H chữa bài, H nhận xét: Lời giải, kq, cách trình bày.
Bài giải
 Cả hai gói có số kẹo là:
 28 + 26 = 54 ( cái)
 Đáp số: 54 cái kẹo.
- Tự làm bài tập vào vở, nêu cách làm
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
-Chuẩn bị bài sau
Chính tả :	 Tuần 5 
 Tập chép : Chiếc bút mực 
I. MUC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực.
 - Trình bày đúng hình thức đoạn văn .
 - Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ia/ya, làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu ch/tr.
	- HS có ý thức luyện chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, bảng con.
III.Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ :(3'):
- Đọc cho HS viết : ăn giỗ, dòng sông, ròng rã
B. Bài mới:
 *GTB, nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (20'): Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn chép:
-Tóm tắt nội dung bài :Chiếc bút mực
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- Dấu chấm đặt ở đâu?
- đọc cho HS viết bảng con từ khó: bút chì , bỗng quên 
* Chép bài
* Chấm, chữa bài (10.bài), nhận xét
HĐ2 (10'): Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ia hay ya
- Theo dõi nhận xét
Bài 2a: Tìm từ chứa ch hay tr: 
C. Củng cố dặn dò (2'
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng; Cả lớp viết bảng con
- HS nghe, 2 H đọc lại đoạn chép 
- Có dấu chấm ,dấu phẩy
- Dấu chấm đặt ở cuối câu .
-Viết từ khó vào bảng con
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài : thìa, bìa , khuya 
- H tìm từ :châu chấu , chẻ tre
- Tự hoàn thiện bài tập 3
**************************************
Đạo đức: Gọn gàng ngăn nắp (tiết1)
I.MUC TIÊU:
 Giúp học sinh:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
 - HS tự giác thực hiện giữ gìn gon gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Biết yêu mến, và học tập theo những người sống gọn gàng ngăn nắp
II. Đồ dùng: 
 - VBT, thẻ 3 màu
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A . Bài cũ: (3’)
+ Khi có lỗi chúng ta cần phải làm gì?
B. Bài mới:
 * GTB:Trực tiếp
HĐ1: (15’) - Giúp HS thấy được lợi ích của việc gọn gàng ngăn nắp .
- Chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ để HS chuẩn bị.
-Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở?
+ Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
KL:
HĐ2:(8’)Phân biệt gọn gàng ngăn nắp và không gọn gàng ngăn nắp.
- Chia lớp và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi nhóm đã gọn gàng chưa vì sao?
HĐ3:(7’)Bày tỏ ý kiến của mình 
- Nêu tình huống :Góc học tập của Nga..
-Theo em Nga cần làm gì để góc học tập của mình luôn gọn gàng
C. Củng cố ,dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
-2 học sinh trả lời, HS theo dõi nhận xét,bổ sung
- 2 nhóm trình bày hoạt cảnh
-HS theo dõi ,thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
-Vì Dương để trên bệ cửa.
- Cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.
- HS làm việc theo nhóm: quan sát từng tranh và nhận xét.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Tranh1: Chưa gọn gàng.
Tranh2: rất gọn gàng ngăn nắp
-Mọi thứ còn để bừa bộn..
-Nhóm # lắng nghe sau đó thảo luận theo cặp.Một số lên trình bày ý kiến 
- HS theo dõi bổ sung cho bạn.
-Về học bài và chuẩn bị bài sau:
 Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tập đọc	 mục lục sách
I. MUC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. 
- Biết đọc rành mạch, đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê. 
 	- Biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả ,tên truyện trong mục lục.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu, nắm được nghĩa các từ: Quang Dũng,
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.( Trả lời được CH: 1,2,3,4)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
II. Đồ dùng dạy học:
Tập truyện thiếu nhi có mục lục.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: (3’)
- 2 HS đọc bài: Chiếc bút mực
B. Bài mới: * GTB
HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc (15')
- Đọc mẫu .
- Hướng dẫn HS đọc từ khó,dòng 1 và2.
-Lưu ... ài tập chính tả:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức.
Bài 2. Đặt câu để phân biệt r/d/gi.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT, 1 số em đọc chữa bài.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- xấu hổ, đau chân, trèo cao, con dao.
- 1 HS đọc lại.
- Thưa thầy...........chưa làm BT.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em.
- An, Thầy, Thưa, Bàn.
- HS trả lời
- xoa đầu, trìu mến, chưa làm.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi ghi ra lề.
- HS đọc.
- Yêu cầu HS làm BT vào VBT.
- 3 nhóm thi tiếp sức viết từ có tiếng mang vần ao/au.
- 1 em lên bảng làm.
VN xem lại bài, sửa lỗi nếu có.
tự nhiên và xã hội	 ăn uống sạch sẽ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được phải làm gì để ăn uống sạch sẽ?
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh, nhất là bệnh đường ruột. 
- Giáo dục HS ý thức luôn ăn uống sạch sẽ. 
II. Đồ dùng dạy học: 	- SGK , VBT
III Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KTBC:: (3’): - Chúng ta nên ăn uống thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?
B. bài mới:
* GBT: Cho cả lớp hát bài Thật đáng chê 
Hoạt động 1 (10’): Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch? 
MT: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch.
? Để ăn sạch uống sạch chúng ta cần phải làm gì?
- GV ghi bảng ý kiếncủa HS đ chốt ý.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK trang 18 và tập đặt câu hỏi để khai thác ý kiến qua hình vẽ.
- Yêu cầu trả lời: Để ăn sạch bạn phải làm gì?
Hoạt động 2 (10’): Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch.
MT: Biết được những việc cần làm để uống sạch.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4): trao đổi nêu những đồ uống thường uống, không nên uống.
- GV chốt ý.
Hoạt động 3(7’): Thảo luận ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ:
MT: HS giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi cuối bài trong SGK.
đGV KL:
C. củng cố và dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời
- HS quan sát hình 1trong SGK.Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu 2 HS làm mẫu h1: 1 em hỏi - 1 em trả lời.
- HS làm việc theo cặp - đại diện một số cặp trình bày, HS khác bổ sung.
- HS quan sát hình vẽ 6,7,8 SGK trang 19 nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, cha hợp vệ sinh, giải thích vì sao?
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày nhóm khác bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau: Đề phòng bệnh giun
Tập viết: chữ hoa : G
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ G hoa, cụm từ ứng dụng.
- Biết viết đúng mẫu chữ, kiểu chữ, nối chữ đúng quy định, khoảng cách giữa các chữ.
	- HS có ý thức luyện viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ G hoa, Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của tròTrò
A. KTBC:(3’): Gọi HS viết bảng chữ E, Ê, kiểm tra bài viết ở nhà.
B. bài mới:
 * GBT: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 (5’): Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Theo mẫu khung chữ.
? Chữ G hoa cao bao nhiêu li, rộng bao nhiêu li?
?Chữ G hoa viết bao nhiêu nét?
- Bịt nét khuyết phần còn lại giống chữ gì?
- GV nêu quá trình viết.
- Vừa viết mẫu vừa nêu quá trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ G hoa.
- Nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2 (5’): Hướng dẫn viết cụm từ.
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu nhận xét về số chữ trong cụm từ.
- Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ.
- Nêu khoảng cách giữa các chữ, cách nối chữ G sang o.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Góp
- Theo dõi nhận xét.
Hoạt động 3(25’):Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý: tư thế, cách trình bày bài.
- Chấm 1 số bài nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- Cao 5 li, rộng 5 li.
- 3 nét, 2 nét cong trái và 1 nét khuyết dưới.
- Giống chữ C hoa.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- Viết bảng con 2 lần chữ G
- Góp sức chung tay.
- Cùng nhau đoàn kết làm 1 việc gì đó.
- 4 chữ
- G,h,g,y:( 2,5 li); p: (2 li); t: (1,5 li); các chữ còn lại 1 li.
- Bằng 1 chữ cái o.....
- Viết 2 lần
- Viết theo yêu cầu.
- VN hoàn thành bài viết trong vở.
hoạt động tập thể:	 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS thái độ tôn trọng tập thể, bạn bè.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Giới thiệu nội dung sinh hoạt lớp và sinh hoạt tập thể: Múa hát.
2. Hướng dẫn sinh hoạt: (30’)
a) HĐ1 : Sinh hoạt lớp : Nhận xét chung hoạt động trong tuần.
	- Lớp trưởng điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuần 8
	- các tổ bình xét thi đua tuần 8.
	- Lớp trưởng tập hợp ý kiến báo cáo cô giáo.
	- GV tổng hợp và kết luận
b) HĐ2 : Sinh hoạt tập thể : Múa hát
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị tiết mục của nhóm mình để thi biểu diễn trước lớp.
- GV công bố tiết mục của các nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo.
- GV giới thiệu lần lượt các tiết mục biểu diễn.
- Kết thúc cuộc thi BGK công bố kết quả.
3. củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết sinh hoạt - tuyên dương - nhắc nhở.
*******************************************
đạo đức:	 gọn gàng ngăn nắp( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và cha gọn gàng ngăn nắp.
- Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS yêu mến những ngời sống gọn gàng ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học: 	vtb
III Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:: (3’): - Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?
- 3 HS trả lời và nhận xét.
B. bài mới:
* GBT: Nêu mục tiêu - gt bài.
HOạT động 1 (5’): Tự liên hệ bản thân
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.
+ Đếm số học sinh theo mỗi mức độ.
+ Ghi bảng số liệu học sinh nào.
+ Khen HS nhóm a, nhắc nhở học sinh nhóm b, c.
HOạT động 2 (15’): Trò chơi gọn gàng nhăn nắp
- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4)
- Yêu cầu HS thi xếp lại bàn bàn học tập. Nhóm nào nhanh, gọn gàng nhất là thắng cuộc.
- Tổ chức thi lấy nhanh đồ dùng học tập theo yêu cầu.
HOạT động 3(10’): Kể chuyện Bác Hồ ở Pắc Pó
- GV kể chuyện
? Câu chuyện kể về ai? Với nội dung gì?
? Qua câu chuyện em học đợc gì ở Bác Hồ?
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
MT: GV kiểm tra việc học sinh thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Giơ tay theo mức độ GV nêu
- HS so sánh số liệu giữa các nhóm
- HS lấy đồ dùng sách vở của mình để lên làm không theo thứ tự.
- HS sắp xếp đồ dùng
- HS cử 1 bạn màng đồ dùng lên th ký ghi kết quả của các nhóm.
- Nhóm nào màng lên đầu tiên tính điểm, kết thúc nhóm nào nhiều điểm thắng cuộc.
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- HS đọc ghi nhớ SGK
Thực hiện theo bài học
Tiếng việt:	Ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu giới thiệu: ai(cái gì, con gì) là gì?
- Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hđ.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (5’): 	- 3 HS tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau:
Em không ngại học bài.
B. bài mới:
* GTB: Trực tiếp
HD1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch chân:
a) Bé Yến là học sinh lớp 1.
b) Bà em là bác sĩ.
c) Tập truyện tranh là của Lan.
d) Con mèo là vật nuôi có ích.
- HS tự làm bài - chữa bài.
Bài 2: Chọn từ chỉ hđ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Cô Hà.................bài rất hay.
b) Thầy tự ..............môn toán.
c) Tổ chực nhật................... lớp.
d) Bạn Hạnh....................truyện.
e) Hoà đang...................bài tập.
g) Em Ngọc .................th cho bố.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài, HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm chữa bài.
- Chữa bài 1 số HS đọc bài của mình - nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: (3’):
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
Toán:	ôn tập về phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Cách đặt tính và thực hiện tính cộng.
- So sánh số và giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): - Chữa bài tập tiết trớc
	- 2 HS lên bảng làm bài
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
65+6	27+25
17+19	12+15
45+26	45+13
38+26	56+18
- HS tự làm bài - khi chữa bài nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống cho hợp lý và nhanh: >, <, =
35+8	 	43	 56	46+8
19+7	30	 60	53+9
44+7	58-7	 50	45+6
- HS nêu cách làm , tự làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3: Tấm vải xanh dài 28m. Tấm vải trắng ngắn hơn tấm vải xanh 7m. Hỏi tấm vải trắng dài bao nhiêu mét?
- HS đọc đề tóm tắt bằng sơ đồ.
- HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài nêu bài toán thuộc dạng gì?
Bài 4: Có 3 thúng xoài. Thúng thứ nhất ít hơn thúng thứ hai 6 quả, thúng thứ 3 nhiều hơn thúng thứ hai 5 quả. Thúng thứ nhất có 12 quả. Hỏi:
a) Thúng thứ 2 có bao nhiêu quả?
b) Thúng thứ 3 có bao nhiêu quả?
- HS đọc đề bài - GV Hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ.
- HS tự làm bài - chữa bài.
Tóm tắt
	 12 quả
Thúng 1
	 6 quả	
Thúng 2
	 ? quả	 5 quả
Thúng 3
 	 ? quả
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nd ôn tập
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN
T Toán:	 ôn tập về phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh số, kỹ năng thực hiện tính cộng.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:: (3’): - Gọi HS chữa bài 1 (tiết trớc)
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống >, <, =
13+15	 	13+14	26+7	26+9
17+9	17+8	25+6	25+7
18+7	18+3	
- HS đọc đề nêu cách làm, tự làm bài, chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
a) 57 <	 < 13+46
b) 47+26 <	 < 75
c) 85 <	 < 29+54
- HS đọc đề tự làm bài, chữa bài nêu cách làm.
Bài 3: Đàn gà nhà em có 95 con gà mái và gà trống. Trong đó gà trống là 14 con. Hỏi có bao nhiêu con gà mái?
- HS đọc đề tóm tắt, tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, chữa bài.
Bài 4: Đào có 16 nhãn vở. Đào cho Mai 3 nhãn vở thì 2 bạn Đào và Mai có số nhãn vở bằng nhau. Hỏi:
a) Đào có nhiều hơn Mai bao nhiêu nhãn vở?
b) Mai có bao nhiêu nhãn vở.
- Học sinh đọc đề, GV Hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
	16 n.vở
Đào:
	 3 n.vở	
Mai
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học- Giao BTVN
hứ 4 ngày........tháng.........n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_5_nam_2009.doc