Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 2 - Trường TH Lê Hữu Trác

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 2 - Trường TH Lê Hữu Trác

Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Bài 2: Phần thưởng.

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới, từ ngữ dễ sai do phương ngữ: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ.

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.

- Nắm được đặcđiểm của nhân vật Na và diễn biến câuchuyện

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 2 - Trường TH Lê Hữu Trác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG -TUẦN II
(Từ ngày 24 / 08 ngày 28/ 08 / 2009)
THỨ
TIẾT
MƠN
NỘI DUNG BÀI HỌC
HAI
1
Chào cờ
Tồn trường
2
Tập đọc
Phần thưởng (t1)
3
Tập đọc
Phần thưởng (t2)
4
Tốn
Luyện tập
5
Thể dục
GVBM
BA
1
Tốn
Số bị trừ- Số trừ-Hiệu
2
Kể chuyện
Phần thưởng
3
Mỹ thuật
GVBM
4
Chính tả
TC: Phần thưởng
TƯ
1
Tốn
Luyện tập
2
Luyện từ & câu
Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
3
Tập đọc
Làm việc thật là vui
4
TNXH
Bộ xương
NĂM
1
Thể dục
GVBM
2
Chính tả
NV: Làm việc thật là vui
3
Hát nhạc
GVBM
4
Tốn
Luyện tập chung
5
Đạo đức
Học tập , sinh hoạt đúng giờ (t2)
SÁU
1
Tập làm văn
Chào hỏi. Tự giới thiệu.
2
Tập viết
Chữ hoa: Ă, Â
3
Tốn
Luyện tập chung
4
Thủ cơng
Gấp tên lửu (t2)
5
SHL
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài 2: Phần thưởng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới, từ ngữ dễ sai do phương ngữ: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Nắm được đặcđiểm của nhân vật Na và diễn biến câuchuyện
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TIẾT I
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 (3 – 5’)
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài . 2-3’
*HĐ1: Luyện đọc
 8-10’
-Đọctừng câu.
-Đọc đoạn.
-Đọc nhóm.
-Thi đọc.
HĐ 2:hd tìm hiểu bài 15 –18’
*HĐ3:Luyện đọc lại (12- 15’)
3/. Củng cố 2-3’
 Dặn dò: 1’
-Yêu cầu HS đọc bài “Ngày hôm qua đâu rồi”
-Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
-Em cần làm gì để khỏi lãng phí thời gian.
-Nhận xét đánh giá.
-Cho hs xem tranh và nói -Vì sao bạn nhỏ đựơc nhận phần thưởng? Bài học hôm nay giúp em hiểu được điều đó .
-Ghi tên bài.
-GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng tình cảm – HD qua cách đọc.
-Theo dõi phát hiện từ khó.
-HD HS đọc các câu văn dài.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới Bí mật ,sáng kiến,lặng lẽ SGK .
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn.
-Bài này có mấy đoạn ?
-Theo dõi đánh giá.
TIẾT II
-Đọc lại cả bài một lần 
-Câu chuyện kể về ai?
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của Na?
-Theo em, điều bí mật các bạn của na bàn bạc là gì?
-Đánh giá chung.
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
-Chốt: Na xứng đáng được nhận phần thưởng vì Na có tấm lòng tốt.
-Khi na nhận phần thưởng, những ai vui mừng?
-HD đọc.
-Em học được điều gì ở bạn Na?
-Việc làm của các bạn đề nghị cô giáo có tác dụng gì?
-Nhắc HS về luyện đọc.
-Nhận xét tiết học.
-2HS đọc.
-Ngày hôm qua đâu rồi.
-Quan sát tranh và theo dõi.
-Nhắc lại.
-Theo dõi đọc thầm bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân các từ .
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Có 3đoạn 
-3HS đọc ba đoạn .
-Nhận xét 
-Luyện đọc trong nhóm góp ý lẫn nhau.
-Cử 3 HS trong nhóm lên thi đua đọc.
-Nhận xét –bổ sung.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc thầm từng đoạn.
-1em đọc cả bài 
-1 em đọc to cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi ? 
-Về Bạn Na.
-Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
-Nhiều học sinh kể gọt bút chì cho bạn Lan, cho bạn Nga nửa cục tẩy .
-Thảo luận theo bàn.
-Các bàn cho ý kiến.
-Nhận xét – bổ sung.
-Trao đổi theo nhóm
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Na:.nghe nhầm, đỏ bừng mặt
-Cô giáo và các bạn.
-Mẹ khóc đỏ cả mắt.
-Đọc cá nhân theo đoạn – bài
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Biểu dương khuyến khích HS làm việc tốt.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS Củng cố nhận biết 1 dm, mối quan hệ dm và cm.
Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
II:Chuẩn bị:
Mỗi Hs có một thước cm
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra: 
 3-5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập vẽ đo độ dài 1dm
 10 – 12’
Bài 4: Tập ước lượng 7- 8’
3. Củng cố dặn dò: 2- 3’
-Yêu cầu.
-1dm = ? cm
10cm =? Dm
-Nêu, cho Hs làm bảng con
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu nêu mục đích yêu cầu của bài học –ghi bài.
-Bài 1: yêu cầu tự làm.
-Kiểm tra đánh giá.
Bài 2; Yêu cầu HS
Bài 3:Yêu cầu theo dõi HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc Hs về làm bài tập trong vở bài tập toán.
-Nhận xét đánh giá 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà thực hành đo độ dài các vật .
-Đọc: 7 dm, 11dm, 80dm
-Lớp ghi bảng con – đọc.
1dm = 10 cm
10 cm =1 dm
3dm + 16 dm =19 dm
25 dm – 5 dm = 20 dm
-Nhắc lại.
-Nêu miệng bài tập.
-Mỗi HS có thước kẻ và chỉ tay vào 10 cm
-Vẽ độ dài 10 cm vào bảng.
-Tìm trên thước và chỉ vào 2dm (20cm).
-Trình bày chỉ trên bảng.
-HS làm vào vở.
-1HS làm trên bảng.
a/1 dm =10 cm
 2dm = 20cm
..
-Chữa và tự chấm bài.
-Quan sát SGK đọc yêu cầu.
-Ghi kết quả vào bảng con.
-Bút chì dài 16 cm.
-Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2dm
-Độ dài một bước chân của khoa là 30 cm.
-Bé Phương cao 12dm.
-Cái bút chì dài là 16 cm 
-Độ dài gang tay của mẹ là 2 dm
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Số bị trừ – số trừ – hiệu.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
Bước bầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
38
12
26
-
67
33
34
-
55
22
33
-
1. Bài cũ 3’-4’
2.Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu số trừ - số bị trừ - hiệu. 8-10’
HĐ2:Thực hành 18-20’
Bài 2:Luyện đặt tính rồi tính 
Bài 3:luyện giải toán trừ 
3/.Củng cố dặn dò: 1-2’
-Yêu cầu hs làm bài tập 
-Viết bảng: 59 – 35
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu tên gọi các thành phần: 
 59 - 35 = 24
 SBT ST HIỆU
-Nêu phéo tính 79 – 46
-Chú ý: 59 – 35 cũng gọi hiệu.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tìm hiệu của 2 số ta làm thế nào?
-Lưu ý HS cắt đạt số.
-Nêu y/c bài tập Đặt tính rồi tính .
*Lưu ý đặt tính theo cột dọc số đơn vị thẳng đơn vị,chục thẳng chục.Bắt đầu tính từ phải sang trái .
-Cho hs tự làm bài 2avà 2b.
-Theo dõi uốn nắn ,
-HD HS tìm hiểu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-yêu cầu HS.
-Nhận xét –giờ học.
-Nhắc Hs về nhà học tập vào bài tập toán.
-Làm bảng con.
-5 dm = 50 cm 90 cm = 9dm
1dm = 10 cm 10 cm = 1dm
-Làm bảng con.
-Đọc phép tính.59 –35 =24
-Nhiều hs nhắc lại.
-Làm bảng con và nêu tên gọi các thành phần.
-tự lấy ví vụ.
-Tìm hiệu của 2 số.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trư.ø
-Điền kết quả vào vở.
sbt
19
90
87
59
72
st
 6 
30
25
50
 0 
hiệu
13
60
62
 9
72
-Nêu tên gọi các thành phần.
-Tự làm bài vào vở 
-2 em lên bảng làm bài 
-2 HS đọc đề bài.
-sợi dây dài: 8 dm
-Cắt đi: 3dm
Đoạn dây còn lại: dm?
-Tự giải vào vở.
- 1 HS nêu phép trừ và kết quả.
-Gọi 1HS nêu tên các thành phần Giải 
Đoạn dây còn lại là :
 8-3=5( dm)
 Đáp số:8 dm
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Phần thưởng
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 4- 5’
2.Bài mới.
HD kể từng đoạn truyện .
 25- 27’
-Kể toàn bộ câu chuyện
3.Củng cố. 
 2-3’
-dặn dò.
-Theo dõi, nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu bài học –ghi đầu bài 
-Yêu cầu HS quan sát bức tranh.
-Gợi ý HS kể từng đoạn.
-Đoạn 1:Na là cô bé như thế nào?
-Trong tranh Na đang làm gì?
-Kể lại việc tốt Na làm.
-Na còn băn khoăn điều gì?
-Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì? Na làm gì?
-Trong tranh các bạn đang thì thầm bàn với nhau chuyện gì?
-Cô giáo khen các bạn như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cùng HS nhận xét, đánh giá.
-Khi kể chuyện không nhất thiết các em kể lại như sách mà các em cần có thêm cử chỉ, điệu bộ
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-Nhắc HS về kể cho gia đình nghe.
-3 HS kể 3 đoạn truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
2 hs nhắc lại 
-Mở SGK quan sát.
-Tốt bụng.
-Na cho Minh nửa cục tẩy.
-Gọt bút chì, quét lớp, cho tẩy.
-Học chưa giỏi.
-2-3 HS kêû lại.
Chuyện điểm thi và phần thưởng Na lăng im.
Đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn.
-sáng kiến hay.
-2-3 HS kể lại.
-Tự kể lại đoạn 3.
-Kể trong nhóm 3.
-Thi kể từng đoạn.
-3 HS kể nối tiếp từng đoạn.
-2-3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (tập chép)
Bài.Phần thưởng .
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Phần thưởng”
Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x, ăn/ăng
2. Học thuộcbảng chữ cái.
- điền đúng 10 chữ cái p, q, r,t, u ,ư, v, x ,y vào ô trống theo tên chữ cái. Thuộc toàn bộ bảng chữ cái.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép  ... ÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 2
-Phiếu cho hoạt động1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
 5 – 7’
2. Bài mới.
*HĐ 1: Thảo luận lớp (8 – 10’)
MT:tạo cơ hội để hs bày tỏ ý kiến ,thái độ của mình về ích lợi của việc học tập ,sinh hoạt đúng giờ,
HĐ 2: Hành động cần làm (7 – 8’)
MT;Nhận biết thêm về lợi ích của học tập ,và sinh hoạt đúng giờ và cách thực hiện .
HĐ 3: thảo luận lớp (5 – 6’)
MT: Sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dõi .
3. Củng cố 2-3’
 *Dặn dò:2’
-Nêu 2tình huốngvà nêu cách xử lí cho phù hợp,
+Cả nhà bắt đầu vào ăn cơm tối thì Tùng vẫn mải mê đá bóng.
+Cả lớp đang chăm chú làm bài tập, riêng Nam ngồi gấp máy bay.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.Nêu mục đích yêu cầu bài học và ghi đầu bài.
-Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập.
-Phát cho HS 3 thẻ bìa màu và quy định: Màu đỏ l à tán thành, xanh không tán thành, trắng không biết.
-lần lượt nêu từng ý kiến.
a-Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b-Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
c-Cùng một lúc vừa học vừa chơi.
d-Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.
*GV cho hs giải thích sau mỗi lần giơ thẻ 
* KL: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân.
Bài tập 5.
-Chia lớp thành 4 nhóm và làm theo yêu cầu của GV.
KL:Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn thoải mái hơn.
-Bài tập 6. Chia hs theo cặp và thảo luận.
-Cùng với HS nhận xét – bổ sung việc nào nên làm và không nên làm
-KL: Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em.
-Em đã thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ như thế nào?
-KL:Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học tập tiến bộ.
-Nhắc HS cần phải thực hiện tốt thời gian biểu của bản thân.
- 2 HS nêu các xử lý.
-Tùng không nên đá bóng nữa mà nên ăn cơm cùng cả nhà.
-Nam không nên gấp máy bay nữa mà phải làm bài tập để không ảnh hưởng đến việc học tập cả lớp và Nam.
-Ghi Bài vào vở.
-2 HS đọc lại yêu cầu.
-Nhận thẻ.
-Giơ thẻ biểu lộ thái độ và giải thích lí do.
-Sai vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập.
-Đúng 
-Sai, nếu như vậy sẽ không tập trung kết quả học tập thấp.
-Đúng.
-Một số hs giải thích 
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận trong nhóm ghi vào phiếu .
+N1: Lợi ích khi học tập đúng giờ.
+N2: Lợi ích khi học tập đúng giờ.
+N3: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+N4: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
-Nhóm 1 ghép nhóm 3, nhóm 2 ghép nhóm 4 – nêu ýkiến
-Nhận xét – bêu sung.
-Tự trao đổi về thời gian biểu của mình.
-Trình bày trước lớp.
-Nêu ý kiến.
- 5 – 6 HS nhắc.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Chào hỏi giới thiệu.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
Biết chào hỏi và tự giới thiệu.
Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
 - Biết viết một bản tự thuật ngắn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
Bài mới.
Bài 1: Nói lời của em. 8 – 10’
Bài 2: Nhắc lại lời nói theo tranh 10 – 12’
Bài 3: Viết bản tự thuật 8 – 10’
3. Củng cố – dặn dò: 1’
-Theo dõi đánh giá.
-Giới thiệu bài.
HD làm bài tập.
-Bài yêu cầu em làm gì?
-Khi chào mẹ để đi học em tỏ thái độ như thế nào?
-Tranh vẽ những ai?
-Bút Thép, Bút Nhựa, Mít tự giới thịêu về mình như thế nào?
-Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của các bạn?
-Tự giới thiệu về mình?
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Nhận xét giờ học 
-Dặn HS.
-2HS đọc bài tập làm văn
-2HS đọc đề trong SGk.
-Nói lời của em.
-Nối tiếp nhau nói từng tình huống.
-Thảo luận xem thái độ khi nói và vẻ mặt như thế nào?
-Vui vẻ.
-Quan sát tranh và đọc yêu cầu.
-Mít, Bút Nhựa, Bút Thép
-Nêu theo lời trong tranh.
-Lịch sự đàng hoàng bắt tay thân mật như người lớn. 
-3HS đóng vai và thể hiện .
-vài nhóm thực hiện.
-Nhận xét –đánh giá.
-2 – 3 HS đọc SGK.
Làm bài vào vở bài tập.
Vài HS đọc bài.
-Về tập giới thiệu.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa Ă, Â.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa Ă, Â (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “Ăn chậm nhai kĩ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ Ă, Â, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra. 
 2 – 3’
2, Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
MT: Viết được chữ hoa A đúng mẫu. 8’
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
 8’
HĐ 3: Viết vàovở TV 12’
C. Củng cố – dặn dò: 2’
-Thu chấm vở tậpviết ở nhà.
-Nhận xét –đánh giá.
-Giới thiệu mục đíchgiơ học
-Đưa mẫu chữ A, Ă, Â.
-Chữ Ă, Â – giống và khác nhau ở điểm nào?
-Các dấu phụviết thế nào?
-Phân tích và viết mẫu.
-HD phân tích cách viết.
-Giới thiệutừ ứng dụng.
-Câu Ăn chậm nhai kĩ khuyên ta điều gì? 
-Em thực hiện ăn chậm nhai kĩ như thế nào?
-Nên nhận xét về độ cao của các con chữ. 
-HD cách viết chữ Ăn khoảng cách và cách nối các nét.
-Theo dõi và nhắc nhở, uốn nắn.
-Chấm 8 – 10 bài – nhận xét
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS về ăn chậm nhai kĩ.
-Viết bảng con: A, Anh.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Viết giống chữ A khác ở dấu mũ.
-Chữ Ă nét cong ngửa.
-Chữ Â hai nét xiên thẳng nối với nhau.
-Viết bảng con.
-Thi đua viết nhanh.
-2 – 3HS đọc.
-Nên ăn chậm nhaikĩ để giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn.
-Tự thảo luận.
-Nêu các chữ cao 2,5 li, 1li
-Viết vào bảng con.
-Viết vở.
-Viết bài ở nhà.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Phép cộng, trừ (tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính, thựchiện phép tính).
Giải bài toán có văn. Quan hệ giữa dm và cm.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
Bài 1. 5 – 6’
Bài 2: 5’
Bài 3: 6’
Bài 4: 5 – 7’
Bài 5: 3’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu.
-HD HS làm bài tập.
-Nêu số 25 gồm có mấychục và mấy đơn vị?
-Chia lớp thành 2 nhóm.
-HD HS tìm hiểu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-Thu vở chấm. Nhận xét.
-Nhắc Hs về nhà làm bài tập.
-Chữa bài tập.
2 chục và 5đơn vị.
25 = 20 + 5
-Làm bảng con
62 =60 + 2 87 = 80 =7 
99 =90 +9 39 = 30 +9 
-Mỗi nhóm làm một phần.
-Điền kết quả vào bảng.
-Làm vào vở.
-2HS đọc.
-Mẹvà con hái 85 quả cam
mẹ hái: 44 quả
Chị hái được:  quả cam?
-Tự giải vào vở.
-Nêu miệng
1dm = 10cm 10cm =1dm
-Chuẩn bị giờ kiểm tra.
56
16
40
-
65
11
54
94
42
52
-
48
30
78
+
32
32
64
+
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Gấp tên lửa tiết 2.
I Mục tiêu.
Nắm chắc được quy trình gấp tên lửa.
Gấp đượctên lửa rèn sự khéo léo trong khi gấp.
Biết quý trọng sản phẩm mìnhlàm ra, trật tự, giữ gìn an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 5’
2. Bài mới.
Thực hành gấp tên lửa 
 25’
3.Nhận xét dặn dò: 3’
-Yêu cầu.
-Có mấy bước gấp tên lửa?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo quy trình gấp tên lửa.
-Nhắc lại cách gấp tên lửa theo quy trình.
-Theo dõi –giúp đỡ HS.
-HD trang trí và trình bày sản phẩm.
-Chấm, nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS gấp tên lửa.
-Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập.
-Quan sát.
-Quan sát.
- 2 –3 HS nhắc lại.
-1 – 2 HS gấp tên lửa.
-Tự theo dõi quy trình và gấp.
-Tự trang trí sản phẩm.
-Chọn sản phẩm đẹp trong tổvà đánh giá.
-Thực hành phóngtên lửa.
-Vệ sinh lớp học.
-Giấu màu, nháp, bút màu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Học nội quy – tập hát.
I. Mục tiêu.
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
Học lại nội quy trường lớp.
Ôn bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định 5’
Nhận xét tuần qua 15’
3. Học lại nội quy trường lớp.
4. Ôn bài quốc ca.
5. Tổng kết.
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do: Thanh, Lan,...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng trống.
-Ý thức học bài chưa cao.
Huân, Mai, ...
-Chữ xấu: Huân, Thanh, ...
- Nêu lại nội quy trường lớp
-Bắt nhịp – hát mẫu.
-Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ xung.
- HS ghi- Học thuộc.
Sáng 7h30 phút vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nguyên túc.
Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 
Nhóm Cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • doct2.doc