Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 14; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 14; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tiết 1+2: TẬP ĐỌC

CÂU UYỆN BÓ ĐŨA

I/ MỤC TIÊU:

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Biết phân biệt giọng kể và lời nhân vật (người cha, bốn người con).

Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các cụm từ mới và từu ưuan trọng: chia lẻ, hợp lí, đùm bọc, lại.

II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ các bài tập đọc ở SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

 - Gọi học sinh đọc “Quà của bố” kết hợp, trả lời câu hỏi.

 - GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 14; Thứ 2, 3, 4 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC
CÂU UYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 - Biết phân biệt giọng kể và lời nhân vật (người cha, bốn người con).
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 - Hiểu nghĩa các cụm từ mới và từu ưuan trọng: chia lẻ, hợp lí, đùm bọc, lại.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ các bài tập đọc ở SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 - Gọi học sinh đọc “Quà của bố” kết hợp, trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút)
*Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 25 phút) 
 - Đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu toàn bài: lời kể chậm rãi, người cha nói ôn tồn, nhấn giọng ở các từ ngữ chia lẻ, hợp lại thì mạnh.
 - GVHD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
 ? Em hiểu thế nào là đoàn kết?
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Hướng dẫn luyện đọc câu (bảng phụ).
- HS theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Luyện phát âm một số từ khó:
+ Lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, buồn phiền, bẻ gãy, va chạm, đoàn kết.
+  yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng ở một số câu văn sau:
+ Một hôm/ ông đặt một bó đũa và 1 túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con/ cả trai/ gái/ dâu/ rể lại và hỏi//.
+ Ai bẽ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.//
+ Người cha liền cởi bó đũa ra/ rồi thong thả/ bẽ gãy bó đũa tưùng chiếc một cách dễ dàng.//
+ Như thế là các con đều thấy rằng/ chia 
lẻ ra thì yếu/ hợp lại thì mạnh//
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Thi đọc giữa các nhóm.
 - Nhận xét, bình chọn nhóm, các nhân đọc hay nhất.
- HS đọc.
- Từng nhóm tham gia thi đọc đoạn, cả bài (đồng thanh, cá nhân).
- Nhận xét, bình chọn nhóm, các nhân đọc hay nhất.
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. (15 phút)
 - GV cho học sinh đọc.
 - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:
 ? Câu chuyện này có những nhân vật nào?
? Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ làm gì?
 ? Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
 ? Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
 ? Người cha muốn khuyên các con điều gì?
 - GV nói thêm:
Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thiá tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của sự đoàn kết.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Có 5 nhân vật: ông cụ và bốn người con.
- Oâng cụ buồn phền nên tìm cách dạy bảo các con.
- Oâng đặt một túi tiền, một ó đũa lên bàn, gọi các con lại và nói: sẽ thưởng cho ai nếu người đó bẻ gãy được bó đũa.
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ, bởi nó rất chắc.
Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách: lấy từng chiếc thong thả bẻ.
Đọc thầm đoạn còn lại.
- So sánh với từng người con, với sự chia lẻ, với sự mất đoàn kết, với bốn người con.
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia lẻ thì yếu.
*Hoạt động 2: Luyện đọc lại. (16 phút)
 - GV đọc mẫu lần 2.
 - Hướng dẫn các nhóm học sinh thi dọc truyện theo vai.
 - GV bình chọn, nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò: (4 phút)
 ? Trong bài này em thích nhân vật nào?
 - Về nhà đọc truyện nhièu lần để chúng ta tập kể chuyện.
 - Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc theo sự phân vai.
 Người kể chuyện.
 Oâng cụ.
 Bốn người con.
- HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất theo sự phân vai.
- HS đọc kết hợp trả lời một số câu hỏi trong bài.
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ (số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số).
 - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng.
 - Củng cố về cách vẽ hình theo mẫu.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
 - Hình vẽ BT3 trên bảng phụ, SGK, SHD.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính.
Đặt tính và tính: 15 – 8 14 – 7
Tìm x : x – 16 = 8 17 – x = 3 
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút)
*Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh thực hiện các phép trừ: 55 – 8 ; 56 – 7 ; 
 37 – 8 ; 68 – 9 .
(15 phút).
 a. Phép trừ: 55 – 8 
 - GV nêu đề toán: có 55 que tính bớt đi 8 que tính. hỏi còn lại mấy que tính.
? Muốn biết còn lại mấy que tính ta phải làm thế nào?
 - HS lên bảng thực hiện phép trừ.
 ? Hãy nêu cách đặt tính?
 ? Bắt đầu tính từ đâu, hãy nhẩm nhanh kết quả của từng bước tính?
 ? Vậy 55 trừ 8 còn lại bao nhiêu?
 - Gọi 3 học sinh nêu lại cách đặt tính và tính.
- HS theo dõi lắng nghe và phân tích đề toán.
- HS nêu lại đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ.
 55 – 8
- HS dưới lớp làm bài vào vở nháp.
(không sử dụng que tính)
 55
 - 8
 47
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dòng dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị), viết dấu trừ có kẻ gạch ngang.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị ( từ phải sang trái).
+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 còn 7, viết 7 nhớ 1.
+ 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
 55 – 8 = 47
- HS nêu.
 b. Phép trừ: 56 – 7
 37 – 8
 68 – 9
 - Tương tự như trên giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các phép trừ cònlại.
 - GV nhận xét, bổ sung.
- HS làm tương tự như phép tính trừ đầu tiên vừa nói vừa viết.
*Hoạt đông 2: Luyện tập. (15 phút)
 Bài 1: Tính.
 - GV hướng dẫn bài 1. (a)
- HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài 2: Tìm x.
- HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài 3: Vẽ hình theo mẫu.
 (GV treo bảng phụ). GV hướng dẫn. Để vã được hình theo mẫu, trước hết chấm các điểm cần nối như SGK, sau đó dùng bút và thước để nối lại ta được hình vẽ theo mẫu.
 - Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố – Dặn dò: (4 phút)
 - Nêu lại phép trừ về cách đặt tính và tính đối với phép trừ: 55- 8 , 56 – 7, 37 – 8 , 68 - 9
 - Nhận xét chung tiết học.
- HS quan sát.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
T- C: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Câu chuyênn bó đũa”
 - Rèn viết đúng một số tiếng có âm, vần dễ lẫn l/ n; i/iê; ăt/ăc.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
 - Bút dạ và 3 băng giấy viết nội dung BT 2c.
 - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tậo 3b.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 - Gọi 3 học sinh tìm và viết các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
HS viết: ra, da, gia đình.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút)
*Hoạt động 1: HDHS nghe viết bài. 
- GV đọc mẫu bài viết.
? Trong bài chính tả, người cha nói gì?
? Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- GV đọc một số tiếng khó cho học sinh luyện viết.
(22 phút)
- 2 HS đọc lại bài.
- Người cha nói:
“Đúng. Như thế là các con đều thấy ằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
- Được ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS viết vào bảng con.
 Lẻ, yêu, thương nhau, đùm bọc, đoàn kết 
- Hướng dẫn học sinh viêùt bài vào vở.
- GV đọc cho cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
- HS viết.
- Soát lỗi chính tả.
*Hoạt động 2: làm bài tập chính tả.
(8 phút)
 Bài 2 : Phần c.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc: đièn vào chỗ trống:
Aêt hay ăc
 Chuột nhắt đặt tên
 Nhắc nhở thắc mắc.
Iên hay yên.
 Hiền từ khuyên bảo
 Cô tiên nói chuỵên
 Bài 3: Phần a
- HS thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Viết lại tất cả những lỗi đã viết sai ở cuối trang.
- Nhận xét chung tiết học.
+ Tìm tiếng có chứa l/ n.
+ Trá nghĩa với dữ: hiền.
Chỉ người tốt có phép lạ trong tuyện cổ tích: tiên.
+ Cùng nghĩa với không quen: lạ.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
 - Lắng nghe bạn kể chuyện: nhận xét, đánh giá đúng lời kẻ của bạn.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
 - 5 tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
 - Gọi 2 học sinh kể đoạn nôïi dung của câu chuyện: Bông hoa Niềm vui.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1:HDHS kể lại câu chuỵên.
(20 phút)
 - GV hướng dẫn.
Không phải mỗi bức tranh minhhoạ một đoạn truyện. Tranh và cả gợi ý chỉ có tác dụng giúp học sinh nhớ truyện thôi. Khi kể không cần quá câu nệ về đoạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện bó đũa.
- Cả lớp quan sát 5 tranh.
+ Tranh 1: vợ chồng người anh và vợ  ... ------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
65 – 38, 45 – 17, 57 – 28, 78 - 29
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số.
 - Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn	
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút) HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau;
Tính và đặt tính:
36 – 28 ; 66 – 7 ; 45 – 8 ; 57 – 9
 - Nhận xét phần bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh thực hiện các phép trừ của bài học.
(15 phút) 
 - GV nêu bài toán.
 ? Có 65 que tính bớt đi 38 que tính còn lại mấy que tính?
 ? Để biết còn lại mấy que tính ta phải làm gì?
 - Gọi HS lên bảng thực hiện.
 - Gọi 2, 3 học sinh nhắc lại phép trừ trên về cách đặt tính và tình kết quả.
Tương tự giáo viên cho học sinh lên bảng làm các phép tính còn lại.
- HS nêu đề toán.
- Còn 27
- Thực hiện phép tính trừ.
 65
 - 38
 27
+ Viết 65 sau đó viết 38 sao cho 8 thẳng cột với 5 (hàng đơn vị)
+ 3 thẳng cột với 6 (hàng chục)
+ Tính kết quả:
5 trừ 8 không được, 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
1 thêm 3 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2 viết 2.
 46
 -17
 29
 57
- 28
 29
 78
 - 29
 49
*Hoạt động 2: Thực hành. (15 phút)
 Bài 1: tính.
 - GV cho học sinh tự làm bài và chữa bài.
Nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện.
 Bài 2: Số?
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV hướng dẫn.
 86 – 6 – 10 = ?
 Tính từng bước:
 86 – 6 = ? – 10 = ? 
- HS nêu.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
 86 – 6 = 80 viết 80 vào ô trống sau đó lấy 
 80 – 10 = 70, viết vào ô trống tiếp theo.
 - 6 -10
86 80 70 
 - 9 - 9 
58 49 40
 Bài 3: Bảng lớpï. Giải toán.
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: (4 phút) 
 - Nêu lại cách đặt tính và tính kết quả đối với phép trừ 57 – 28; 78 – 29 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nêuvà tom tắt.
 Giải:
 Số tuổi năm nay của mẹ:
 65 – 27 = 37 (tuổi) 
 Đáp số: 38 tuổi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 NHẮN TIN
I/ MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu;
 - Hiểu nội dung được các mẫu nhắn tin. Nắm được các viết nhắn tin (ngắn gọn, đúng ý).
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 - Gọi 2 học sinh đọc nối tiếp kết hợp câu hỏi, trả lời.
 ? Vì sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
 ? Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: Luyện đọc. (15 phút)
 - GV đọc mẫu lần .
 - HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mẫu nhắn tin.
 - Luyện đọc câu dài.
 - Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS phát âm một số từ khó trong bài nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển.
- HS ngắt nghỉ đúng các cụm từ:
+ Em nhớ quét nhà/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm 3 bài tập toán chọ đã đánh dấu.//
+ Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé//.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nọi dungbài.
(10 phút).
 ? Những ai nhắn tin cho Linh, nhắn bằng cách nào?
? Vì sao cả Hà và chị Nga phải nhắn bằng cách ấy?
 - GV: Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh lúc đó không có ai ở nhà.
Chị Nga nhắn Linh những gì? 
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chi Nga đi lúc còn sớm, Linh đang ngủ ngon; chị Nga không muốn đánh thức Linh. Lúc Hà đến Linh không có ở nhà.
- Nhắn: nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, định giờ chị Nga về.
Hà mang đồ chơi cho Linh. Nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
 - Gọi một số học sinh đọc câu hỏi 5.
 - GV hướng dẫn cách viết.
 ? Em phải nhắn tin cho ai?
 ? Vì sao phải nhắn tin?
 ? Nội dung nhắn tin là gì?
 - GV yêu cầu học sinh viết nhắn tin vào vở nháp.
- Cho chị.
- Vì cả nhà đi vắng. Em đến giờ phải đi học không đợi chị được, muốn nhắn chị cô mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị sẽ tưởng mất xe.
- Em đã cho cô mượn xe.
- HS viết.
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại: GV đọc lại lần 2. (5 phút)
4. Củng cố - Dặn dò: (4 phút)
 ? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu gì về cách nhắn tin?
 ? Suy nghĩ và tìm cách nhắn tin về việc làm của mình?
 - Nhận xét tiết học.
- Nhiều học sinh nối tiếp đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 - Biết một số biểu hiện cụ thẻ của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Biết vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Thái độ, tình cảm:
 - Đồng tình với việc giữ gìn trường lơp sạch đẹp.
 - Không đồng tình với việc ửng hộ những việc làm xấu đến trường, lớp.
Hành vi:
 - Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lơp sạch đẹp.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
 - Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. tiết 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) .
 - GV nêu câu hỏi:
 ? Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy như thế nào?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: Tham quan trường lớp
(10 phút).
 - GV hướng dẫn học sinh đi tham quan sân trường, vườn trường, quan sát lớp học.
 - GV phát phiếu học tập cho học sinh sau khi tham quan.
 ? Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào?
 ? Sau khi học sinh quan sát em thấy lớp học em như thế nào? 
 - Ghi lại ý kiến của em.
 - GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong phiếu học tập của học sinh.
 GV kết luận:Các em cần giữ gìn trường lớp của mình thêm sạch đẹp.
- HS tham quan theo sự hướng dẫn.
- HS làm phiếu học tập và đại diện cá nhân lên trình bày ý kiến.
- Sạch đẹp thoáng mát.
- Bẩn, mất vệ sinh.
- Ý kiến khác của các em.
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Những việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
(8 phút).
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy, những việc làm cần thiết để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
 GV kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta có thể làm một số công việc sau:
 - Không vứt rác ra sàn lớp.
 - Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và lên tường.
 - Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
 - Vứt rác đúng nơi quy định.
 - Quét dọn lớp học hằng ngày.
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to.
+ Hình thức: 
 - Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình.
- Trao đổi nhận xét, bổ sung các nhóm.
*Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trường lớp.
 - GV cho học sinh thực hành.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò: (4 phút)
 - Thực hiện đúng những điều đã học.
 - Nhận xét tiết học.
(7 phút).
- HS thực hành những công việc vừa sức với lứa tuổi của các em như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
 - Củng cố về phép trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số về kĩ thuật thực hiện phép trừ có có nhớ.
 - Củng cố về giải toán và thực hiện xếp hình.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 - Gọi học sinh đọc lại bảng trừ 14, 15 trừ đi một số.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: Thực hành. (27 phút)
 Bài 1: Tính nhẩm.
- GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh nêu nhanh kết quả của từng phép tính. GV viết kểt quả lên bảng.
- HS nêu: nối tiếp nêu miêïng từng phép tính.
 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9
 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9
 14 – 8 = 6 16 – 9 = 7
 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7
 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8
 14 – 6 = 8 13 – 6 = 7
 15 – 9 = 6 14 – 5 = 9
 16 – 8 = 8 13 – 9 = 4
 Bài 2: Tính nhẩm.
- GV lưu ý học sinh.
 15 – 5 – 1 cũng bằng 15 – 6.
- Yêu cầu học sinh nêu nhanh các kết quả của phép tính
- HS nêu:
 15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 1 = 7
 15 - 6 = 9 16 – 9 = 7
 17 – 7 – 2 = 8 17 – 9 = 8
 Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS yếu, chậm trong tính toán lên bảng làm bài.
 37
- 7
 30
 72
- 36
 36
 81
- 9
 72 
 50
 -17
 33
 Bài 4: Bài toán giảng về dạng ít hơn (bảng lớp).
Gọi 1 học sinh đọc tóm tắt, 1 học sinh giải toán.
3. Củng cố – Dặn dò: (4 phút)
- Gọi 1 học sinh nêu lại cách đặt tính và tính với phép trừ có nhớ 46 – 9.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc đề toán.
 Tóõm tắt:
 Mẹ vắt: 50l sữa.
 Chị vắt: <18 lít sữa
 Chị vắt:  ? lít
 Giải:
 Số sữa bò chị vắt được:
 50 – 18 = 32 (l)
 Đáp số: 32 lít sữa bò.
------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_14_thu_2_3_4_nam_hoc.doc