Giáo án tổng hợp các môn học khối lớp 2 - Tuần 27

Giáo án tổng hợp các môn học khối lớp 2 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

– Giúp HS biết : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó , số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .

– Số nào chia cho một cũng bằng chính số đó .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối lớp 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§131 : SỐ MỘT TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA .
I.	MỤC TIÊU:
Giúp HS biết : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó , số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .
Số nào chia cho một cũng bằng chính số đó .
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
I.	Ổn định.
II.	Bài cũ : Luyện tập .
GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài .
Bài 2 trang 131 .
Gọi 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác .
Bài 3 trang 131 .
Gọi 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình tứ giác .
GV nhận xét .
III.	Bài mới : Luyện tập 
1 / Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2 / Tìm hểu bài :
Hoạt động 1: 
Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 .
 a ) GV nêu phép nhân , hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau .
1 x 2 = 1 + 1 = 2 .Vậy 1 x 2 = 2 
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 . Vậy 1 x 3 = 3 
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 . Vậy 1 x 4 = 4
 b ) GV nêu vấn đề : Trong các bảng nhân đã học đều có :
 2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
Từ các phép nhân trên các em có nhận xét gì nào ?
 c ) GV chốt lại hai nhận xét trên như SGK .
Hoạt động 2: 
Giới thiệu phép chia cho 1 .
 a ) Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia , GV nêu :
1 x 2 = 2 , ta có 2 : 1 = 2 
1 x 3 = 3 , ta có 3 : 1 = 3 
1 x 4 = 4 , ta có 4 : 1 = 4 
1 x 5 = 5 , ta có 5 : 1 = 5 
Số chia trong các phép chia ở trên là mấy ?
Bất kỳ số nào chia cho một thì sao ?
 b ) GV chốt : 
“ Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó “ .
Hoạt động 3 : thực hành
Bài 1 / 132 : Cho HS tính nhẩm từng cột 
Bài 2 /132 + bài 3 / 132 : Cho HS làm vào vở .
 * Bài 2 : Hướng dẫn HS vận dụng ghi nhớ vừa học , tìm số thích hợp điền vào ô trống 
 ? x 2 = 2
 * Bài 3 : Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải 
 4 x 2 x 1 = 8 x 1 
 = 8 
IV 	Củng cố – dặn dò: 
GV đưa ví dụ , giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học .
 1 x 25 = ? 
 60 x 1 = ? 
 83 : 1 = ? 
Nhận xét tiết học .
Về nhà làm bài 1 /132 .
Hát.
HS theo dõi sửa bài . 
Chu vi hình tam giác ABC : 
 2 + 5 + 4 = 11 ( cm ) .
 Đáp số : 11 cm
Chu vi hình tứ giác DEGH :
 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm ) .
 Đáp số : 18 cm
HS lắng nghe và quan sát .
HS nêu nhận xét .
“ Số nào nhân với một cũng bằng chính số đó “ 
HS nêu nhận xét .
“ Số nào nhân với một cũng bằng chính số đó “ 
HS lắng nghe và quan sát .
Là 1 .
Cũng bằng chính số đó .
Vài HS lặp lại .
HS nêu miệng kết quả :
 1 x 2 = 2
 2 x 1 = 2
 2 : 1 = 2
HS trình bày vào vở .
 1 x 2 = 2
 4 x 2 x 1 
 8 x 1 = 8 
HS nêu lại ghi nhớ từng trường hợp .
“  “
“  “
“  “
§132 : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA .
I.	MỤC TIÊU:
Giúp HS biết : Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0 .
Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 .
Không có phép chia cho 0 .
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
I.	Ổn định.
II.	Bài cũ : 
Số 1 trong phép nhân và phép chia .
GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 1 trang 132 , mỗi em 2 cột .
GV hỏi lại ghi nhớ : “ Số 1 trong phép nhân và phép chia “
GV nhận xét .
III.	Bài mới : Luyện tập 
1 / Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2 / Tìm hểu bài :
Hoạt động 1: 
Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
 a ) Dựa vào ý nghĩa phép nhân . GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau .
0 x 2 = 0 + 0 = 0 .
Vậy 0 x 2 = 0 
Ta có 2 x 0 = 0
GV cho HS nêu bằng lời :
“ Hai nhân không bằng không , không nhân hai bằng không “ .
 b ) GV đưa tiếp ví dụ : 
 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 
Vậy 0 x 3 = 0
Ta có : 3 x 0 = 0 .
GV cho HS nêu bằng lời :
“ Ba nhân không bằng không , không nhân ba bằng không “ .
 c ) Từ 2 ví dụ trên , GV cho HS nêu lên nhận xét :
Hoạt động 2: 
Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 .
 a ) Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia , GV hướng dẫn HS theo mẫu sau :
0 : 2 = 0 , vì 0 x 2 = 0 ( thương nhân với số chia bằng số bị chia ) .
 b ) Cho HS làm :
0 : 3 = ? , vì sao ? 
0 : 5 = ? , vì sao ?
 c ) Từ các ví dụ trên , GV cho HS nêu lên nhận xét :
 GV nhấn mạnh : Trong các ví dụ trên , số chia phải khác 0 .
Lưu ý HS : Không có phép chia cho 0 .
Hoạt động 3 : thực hành
Bài 1 / 133 : Cho HS tính nhẩm . 
Bài 2 /133 + bài 4 / 133 : Cho HS làm vào vở .
 * Bài 2 / 133ù :
 * Bài 4 / 133 : hướng dẫn HS tính từ trái sang phải 
IV 	Củng cố – dặn dò: 
GV đưa ví dụ , giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học .
 0 x 30 = ? 
 15 x 0 = ? 
 0 : 22 = ? 
Nhận xét tiết học .
Về nhà làm bài 3 /133 .
Hát.
HS theo dõi sửa bài . 
 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 
 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 
 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 
 1 x 5 = 5 1 x 1 = 1 
 5 x 1 = 5 1 : 1 = 1 
 5 : 1 = 5 
HS lắng nghe và quan sát .
HS nêu nhận xét bằng lòi .
“ . “ 
HS nêu nhận xét bằng lời :
“ “
“ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 , số nào nhân với 0 cũng bằng 0 “ 
HS lắng nghe và quan sát .
HS làm bảng con 
0 : 3 = 0 , vì 0 x 3 = 0 
0 : 5 = 0 , vì 0 x 5 = 0
“ Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 “
Vài HS lặp lại .
HS nêu miệng kết quả :
 0 x 4 = 0
 4 x 0 = 0
HS nhẩm ghi kết quả .
 2 : 2 x 0 
 1 x 0 = 0 
HS nêu lại ghi nhớ từng trường hợp .
“  “
“  “
“  “
§133 : LUYỆN TẬP .
I.	MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0 ; phép chia có số bị chia là 0 .
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
I.	Ổn định.
II.	Bài cũ : 
Số 0 trong phép nhân và phép chia .
GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 3 trang 133 .
GV hỏi lại ghi nhớ : “ Số 0 trong phép nhân và phép chia “
GV nhận xét .
III.	Bài mới : Luyện tập 
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
GV đưa ví dụ , yêu cầu HS nêu nhanh kết quả :
1 x 6 = ?
1 x 4 = ?
1 x 10 = ?
à Số 1 nhân với số nào , bằng bao nhiêu ?
1 : 1 = ?
8 : 1 = ?
5 : 1 = ?
à Số nào chia cho 1 , bằng bao nhiêu ?
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1 :
 a ) HS nêu miệng để lập bảng nhân 1 .
 b ) HS nêu miệng để lập bảng chia 1 .
Bài 2/134 : Cho HS làm vào vở .
 a ) GV lưu ý HS phân biệt 2 dạng bài tập :
 * Phép cộng có số hạng 0 .
 * Phép nhân có thừa số 0 .
 b ) Lưu ý HS phân biệt :
 * Phép cộng có số hạng 1 .
 * Phép nhân có thừa số 1 .
 c ) Lưu ý HS phân biệt :
 * Phép chia có số chia là 1 .
 * Phép chia có số bị chia là 0 .
IV 	Củng cố – dặn dò: 
GV gọi HS đọc lại bảng nhân 1 .
GV gọi HS đọc lại bảng chia 1 .
Nhận xét tiết học .
Về nhà làm bài 3 /134 .
Hát.
 x 5 = 0 ; 3 x c = 0 
 x 5 = 0 ; 3 x c = 0 
HS nêu .
HS nêu kết quả 
1 x 6 = 6
1 x 4 = 4
1 x 10 = 10
“  bằng chính số đó “
1 : 1 = 1
8 : 1 = 8
5 : 1 = 5
“  bằng chính số đó “
1 x 1 = 1 
1 x 2 = 2 
1 x 3 = 3 
1 x 10 = 10 
1 : 1 = 1 
2 : 1 = 2 
3 : 1 = 3 
10 : 1 = 10 
HS làm bài vào vở .
0 + 3 =
3 + 0 =
0 x 3 =
3 x 0 =
5 + 1 =
1 + 5 =
1 x 5 =
5 x 1 =
4 : 1 =
0 : 2 =
0 : 1 =
1 : 1 =
HS đọc . 
HS đọc . 
§134 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I.	MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng : 
Học thuộc bảng nhân , chia .
Tìm thừa số , tìm số bị chia .
Giải bài toán có phép chia .
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
I.	Ổn định.
II.	Bài cũ : 
Luyện tập .
GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 3 trang 134 .
GV nhận xét .
III.	Bài mới : Luyện tập chung .
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
GV đưa ví dụ : 
2 x 3 = ?
6 : 2 = ?
6 : 3 = ?
Yêu cầu HS nêu nhận xét .
GV đưa ví dụ :
X x 5 = 25 
Hỏi : X tên gọi là gì ?
 Muốn tìm thừa số X ta làm sao ?
GV đưa ví dụ :
y : 2 = 4 
Hỏi : y tên gọi là gì ?
 Muốn tìm số bị chia , ta làm sao ?
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1 / 135 :
Gọi HS nêu miệng kết quả từng cột .
Bài 3 , 4 / 135 : Cho HS làm vào vở .
 Bài 3 :) GV hướng dẫn HS trình bày 
 Bài 4 : ) 1 HS đọc đề bài 
 * Bài toán hỏi gì ?
 * Ta làm phép tính gì ?
IV 	Củng cố – dặn dò: 
Muốn tìm 1 thừa số ta làm sao ? 
Muốn tìm số bị chia ta làm sao ?
Nhận xét tiết học .
Về nhà làm bài 2 /135 .
Hát.
HS lên bảng nối : 
2 - 2 3 : 3 5 - 5 5 : 5 
 i j
3 - 2 - 1 1 x 1 2 : 2 : 1 
Lớp nhận xét .
HS nêu kết quả 
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
HS nêu :
“ Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia “ 
X là thừa số chưa biết .
“  lấy tích chia cho thừa số kia “
y là số bị chia .
“  ta lấy thương nhân với số chia “
HS nêu , chẳng hạn :
2 x 3 = 6 
6 : 2 = 3 
6 : 3 = 2 
HS làm bài vào vở .
a ) X x 3 = 15
 X = 15 : 3
 X = 5 .
b ) y : 2 = 2 
 y = 2 x 2 
 y = 4 .
HS đọc đề 
Mỗi tổ được mấy tờ báo ?
Phép tính chia .
HS trình bày vào vở 
HS nêu lại ghi nhớ .đọc . 
§135 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I.	MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng : 
Học thuộc bảng nhân , chia .
Vận dụng vào việc tính toán .
Giải bài toán có phép chia .
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
I.	Ổn định.
II.	Bài cũ : 
Luyện tập chung .
GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài .
a ) Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm .
 30 x 3 = 3 chục x 3 = 9 chục
 30 x 3 = 90
b ) Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm .
 60 : 2 = 6 chục : 2 = 3 chục
 60 : 2 = 30
GV nhận xét .
III.	Bài mới : Luyện tập chung .
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
GV gọi HS lần lượt đọc thuộc các bảng nhân , chia 2 , 3 , 4 , 5 .
GV đưa ví dụ :
2 x 4 = ?
8 : 2 = ?
8 : 4 = ?
Từ các phép tính trên , em có nhận xét gì ?
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1a / 136 :
Gọi HS nêu miệng kết quả từng cột .
Bài 1b / 136 :
Lưu ý HS ghi kết quả có kèm theo đơn vị .
Bài 2 , 3 / 136 : Cho HS làm vào vở .
 Bài 2 :) 
Lưu ý HS thực hiện từ trái sang phải .
 Bài 3 : ) 1 HS đọc đề bài 
 * Câu a hỏi gì ?
 * Ta làm phép tính gì ?
 * Câu b hỏi gì ?
 * Ta làm phép tính gì ?
IV 	Củng cố – dặn dò: 
Gọi HS xung phong đọc thuộc bảng nhân , chia 2 , 3 , 4 , 5 .
Nhận xét tiết học .
Về nhà làm bài 1b /136 .
Hát.
a ) 30 x 3 = 90 . 
 20 x 4 = 80 . 
 40 x 2 = 80 . 
b ) 60 : 2 = 30
 80 : 2 = 40
 90 : 3 = 30
Từng HS đọc .
Cả lớp theo dõi nhận xét .
HS nêu kết quả 
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
HS nêu :
“ Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia “ 
HS nêu kết quả 
HS nêu chẳng hạn 
2 cm x 4 = 8 cm
5 dm x 3 = 15 dm
HS làm bài vào vở .
3 x 4 + 8 = 12 + 8
 12 + 8 = 20
HS đọc đề 
Mỗi nhóm có mấy HS ?
Phép tính chia .
Hỏi chia thành mấy nhóm ?
Phép tính chia .

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc